Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Lịch sử 9
Hướng dẫn trả lời câu hỏi lịch sử 9 (trích từ sách tham khảo)
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="hoc_tap" data-source="post: 118500" data-attributes="member: 152851"><p style="text-align: center"><strong><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Bài 13 TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ</span></span></strong></p> <p style="text-align: center"><strong><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">SAU NĂM 1945 ĐẾN NAY</span></span></strong></p> <p style="text-align: center"><strong><span style="font-family: 'arial'"></span></strong></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>I. Những nội dung chính của lịch sử thế giới</strong></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em> Câu hỏi: Đặc điểm chủ yếu của giai đoạn lịch sử thế giới từ sau Chiến tranh thế giới II đến năm 1991 là gì?</em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Trả lời:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Đặc điểm lớn hầu như bao trùm cả giai đoạn lịch sử thế giới từ sau Chiến tranh thế giới II đến 1991 là:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'">Thế giới chia thành hai phe: Tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa, do hai siêu cường Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi phe. Quan hệ giữa hai siêu cường luôn ở trong tình trạng đối đầu, “chiến tranh lạnh” căng thẳng, quyết liệt. Trong giai đoạn này, mục tiêu của các lực lượng XHCN và các lực lượng cách mạng, dân chủ tiến bộ là hòa bình, độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội.</span> </li> </ul><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em> Câu hỏi: Những nội dung chủ yếu của giai đoạn lịch sử thế giới từ sau Chiến tranh thế giới II đến nay là gì?</em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Trả lời:</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">1. CNXH từ phạm vi một nước đã trở thành một hệ thống thế giới và trong nhiều thập niên của nửa sau thế kỉ XX đã trở thành một lực lượng hùng mạnh về chính trị, quân sự và kinh tế, có ảnh hưởng to lớn tới tiến trình phát triển của thế giới. Nhưng vì phạm phải một số sai lầm, cùng với sự chống phá của các thế lực đế quốc và phản động, chế độ XHCN đã sụp đổ ở Liên Xô và các nước Đông Âu.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">2. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu Á, châu Phi và Mĩ Latinh đã làm sụp đổ hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc cùng với chế độ phân biệt chủng tộc (Apacthai) và hơn 100 quốc gia độc lập đã ra đời. Ngày nay, các nước Á – Phi – Mĩ Latinh ngày càng tích cực tham gia và có vai trò quan trọng trong đời sống chính trị thế giới. Sau khi giành độc lập, nhiều nước Á – Phi – Mĩ Latinh đã đạt được những thành tựu to lớn trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội như Trung Quốc, Ấn Độ và các nước ASEAN...</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">3. Các nước tư bản chủ nghĩa đã có sự phát triển nhanh chóng về kinh tế, đặc biệt là Mĩ đã vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất với mưu đồ làm bá chủ thế giới. Các nước tư bản ngày càng có xu hướng liên kết kinh tế khu vực, tiêu biểu là Khối Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC), nay là Liên minh châu Âu (EU). Mĩ, EU và Nhật Bản đã trở thành ba trung tâm kinh tế lớn của thế giới.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">4. Trật tự thế giới hai cực được hình thành do hai siêu cường Liên Xô và Mĩ đứng đầu. Thế giới chia thành hai phe và trong tình trạng đối đầu căng thẳng với đỉnh cao là “Chiến tranh lạnh”. Năm 1989 “Chiến tranh lạnh” chấm dứt và thế giới chuyển dần sang xu thế hòa hoãn và đối thoại.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">5. Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật đã đạt được những thành tựu kì diệu, trở thành nhân tố có ý nghĩa quyết định đối với sự tăng trưởng kinh tế, nâng cao không ngừng mức sống và chất lượng sống của con người.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>II. Các xu thế phát triển của thế giới ngày nay</strong></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em> Câu hỏi: Hãy cho biết các xu thế phát triển của thế giới ngày nay là gì?</em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Trả lời:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Xu thế phát triển của thế giới ngày nay là:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'">Một trật tự thế giới mới đang trong quá trình hình thành theo chiều hướng đa cực, với nhiều trung tâm.</span> </li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'">Quan hệ giữa các cường quốc phát triển theo chiều hướng hòa hoãn, thỏa hiệp.</span> </li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'">Do tác động của cách mạng khoa học – kĩ thuật, các quốc gia đang ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm và tích cực mở rộng các quan hệ quốc tế để cùng hợp tác phát triển.</span> </li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'">Tuy xu hướng chung của thế giới là hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển, nhưng ở nhiều khu vực vẫn diễn ra xung đột quân sự, nội chiến kéo dài do những mâu thuẫn về sắc tộc, dân tộc, tôn giáo và tranh chấp lãnh thổ. Ở nhiều nước, tình hình lại càng nghiêm trọng với những nguy cơ của chủ nghĩa khủng bố và li khai.</span> </li> </ul><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em> Câu hỏi: Tại sao lại nói: “Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển” vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc?</em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Trả lời:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">“Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển” vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc vì:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'">Từ sau “Chiến tranh lạnh”, xu hướng của thế giới là hòa bình, ổn định nên các nước có cơ hội thuận lợi trong việc xây dựng và phát triển đất nước, tăng cường hợp tác và tham gia các liên minh kinh tế khu vực. Các nước đang phát triển có điều kiện tiếp thu những tiến bộ của khoa học – kĩ thuật thế giới, khai thác các nguồn vốn đầu tư, kĩ thuật công nghệ và kinh nghiệm quản lí từ bên ngoài để rút ngắn thời gian xây dựng và phát triển đất nước.</span> </li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'">Tuy nhiên, đây cũng là thách thức đối với các dân tộc vì hầu hết các nước đang phát triển đều từ điểm xuất phát thấp về kinh tế, trình độ dân trí thấp, nguồn nhân lực đào tạo có chất lượng còn nhiều hạn chế, sự cạnh tranh quyết liệt của thị trường thế giới và các quan hệ kinh tế quốc tế còn nhiều bất bình đẳng, việc sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn vay nợ, việc giữ gìn, bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc và sự kết hợp hài hòa giữa các yếu tố truyền thống và hiện đại... đòi hỏi các nước đang phát triển phải có những bước đi thích hợp, kịp thời để hạn chế tới mức thấp nhất những rủi ro, bất lợi và cả sai lầm.</span> </li> </ul><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em><strong> Câu hỏi: Đảng và Nhà nước ta đã có những chính sách và biện pháp gì để xây dựng và phát triển đất nước trong xu thế chung hiện nay?</strong></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Trả lời:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Đảng và Nhà nước ta đã có những chính sách và biện pháp để xây dựng và phát triển đất nước phù hợp với xu thế chung hiện nay là:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'">Tập trung sức phát triển kinh tế với đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.</span> </li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'">Tích cực mở cửa, hội nhập thế giới. Nước ta đã có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhiều nước, nhất là với hầu hết các cường quốc như Mĩ, Pháp, Anh, Trung Quốc, Đức, Ấn Độ, Nga, Nhật Bản...</span> </li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'">Tham gia các tổ chức, các liên minh chính trị, kinh tế khu vực và quốc tế như Liên hợp quốc, Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF), Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN), Tổ chức Thương mại thế giới (WTO)...</span> </li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'">Hết sức coi trọng hòa bình và ổn định của đất nước cũng như cộng đồng thế giới, lên án chủ nghĩa li khai, chủ nghĩa khủng bố quốc tế cũng như mọi hành động đe dọa, xâm phạm độc lập chủ quyền của các quốc gia.</span> </li> </ul><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span><p style="text-align: right"><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>(Continue)</em></strong></span></p> <p style="text-align: right"><span style="font-family: 'arial'"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="hoc_tap, post: 118500, member: 152851"] [CENTER][B][FONT=arial][SIZE=4]Bài 13 TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ SAU NĂM 1945 ĐẾN NAY[/SIZE] [/FONT][/B][/CENTER] [FONT=arial] [B]I. Những nội dung chính của lịch sử thế giới[/B] [B][I] Câu hỏi: Đặc điểm chủ yếu của giai đoạn lịch sử thế giới từ sau Chiến tranh thế giới II đến năm 1991 là gì?[/I][/B] Trả lời: Đặc điểm lớn hầu như bao trùm cả giai đoạn lịch sử thế giới từ sau Chiến tranh thế giới II đến 1991 là: [/FONT] [LIST] [*][FONT=arial]Thế giới chia thành hai phe: Tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa, do hai siêu cường Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi phe. Quan hệ giữa hai siêu cường luôn ở trong tình trạng đối đầu, “chiến tranh lạnh” căng thẳng, quyết liệt. Trong giai đoạn này, mục tiêu của các lực lượng XHCN và các lực lượng cách mạng, dân chủ tiến bộ là hòa bình, độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội.[/FONT] [/LIST] [FONT=arial] [B][I] Câu hỏi: Những nội dung chủ yếu của giai đoạn lịch sử thế giới từ sau Chiến tranh thế giới II đến nay là gì?[/I][/B] Trả lời: 1. CNXH từ phạm vi một nước đã trở thành một hệ thống thế giới và trong nhiều thập niên của nửa sau thế kỉ XX đã trở thành một lực lượng hùng mạnh về chính trị, quân sự và kinh tế, có ảnh hưởng to lớn tới tiến trình phát triển của thế giới. Nhưng vì phạm phải một số sai lầm, cùng với sự chống phá của các thế lực đế quốc và phản động, chế độ XHCN đã sụp đổ ở Liên Xô và các nước Đông Âu. 2. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu Á, châu Phi và Mĩ Latinh đã làm sụp đổ hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc cùng với chế độ phân biệt chủng tộc (Apacthai) và hơn 100 quốc gia độc lập đã ra đời. Ngày nay, các nước Á – Phi – Mĩ Latinh ngày càng tích cực tham gia và có vai trò quan trọng trong đời sống chính trị thế giới. Sau khi giành độc lập, nhiều nước Á – Phi – Mĩ Latinh đã đạt được những thành tựu to lớn trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội như Trung Quốc, Ấn Độ và các nước ASEAN... 3. Các nước tư bản chủ nghĩa đã có sự phát triển nhanh chóng về kinh tế, đặc biệt là Mĩ đã vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất với mưu đồ làm bá chủ thế giới. Các nước tư bản ngày càng có xu hướng liên kết kinh tế khu vực, tiêu biểu là Khối Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC), nay là Liên minh châu Âu (EU). Mĩ, EU và Nhật Bản đã trở thành ba trung tâm kinh tế lớn của thế giới. 4. Trật tự thế giới hai cực được hình thành do hai siêu cường Liên Xô và Mĩ đứng đầu. Thế giới chia thành hai phe và trong tình trạng đối đầu căng thẳng với đỉnh cao là “Chiến tranh lạnh”. Năm 1989 “Chiến tranh lạnh” chấm dứt và thế giới chuyển dần sang xu thế hòa hoãn và đối thoại. 5. Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật đã đạt được những thành tựu kì diệu, trở thành nhân tố có ý nghĩa quyết định đối với sự tăng trưởng kinh tế, nâng cao không ngừng mức sống và chất lượng sống của con người. [B]II. Các xu thế phát triển của thế giới ngày nay[/B] [B][I] Câu hỏi: Hãy cho biết các xu thế phát triển của thế giới ngày nay là gì?[/I][/B] Trả lời: Xu thế phát triển của thế giới ngày nay là: [/FONT] [LIST] [*][FONT=arial]Một trật tự thế giới mới đang trong quá trình hình thành theo chiều hướng đa cực, với nhiều trung tâm.[/FONT] [*][FONT=arial]Quan hệ giữa các cường quốc phát triển theo chiều hướng hòa hoãn, thỏa hiệp.[/FONT] [*][FONT=arial]Do tác động của cách mạng khoa học – kĩ thuật, các quốc gia đang ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm và tích cực mở rộng các quan hệ quốc tế để cùng hợp tác phát triển.[/FONT] [*][FONT=arial]Tuy xu hướng chung của thế giới là hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển, nhưng ở nhiều khu vực vẫn diễn ra xung đột quân sự, nội chiến kéo dài do những mâu thuẫn về sắc tộc, dân tộc, tôn giáo và tranh chấp lãnh thổ. Ở nhiều nước, tình hình lại càng nghiêm trọng với những nguy cơ của chủ nghĩa khủng bố và li khai.[/FONT] [/LIST] [FONT=arial] [B][I] Câu hỏi: Tại sao lại nói: “Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển” vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc?[/I][/B] Trả lời: “Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển” vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc vì: [/FONT] [LIST] [*][FONT=arial]Từ sau “Chiến tranh lạnh”, xu hướng của thế giới là hòa bình, ổn định nên các nước có cơ hội thuận lợi trong việc xây dựng và phát triển đất nước, tăng cường hợp tác và tham gia các liên minh kinh tế khu vực. Các nước đang phát triển có điều kiện tiếp thu những tiến bộ của khoa học – kĩ thuật thế giới, khai thác các nguồn vốn đầu tư, kĩ thuật công nghệ và kinh nghiệm quản lí từ bên ngoài để rút ngắn thời gian xây dựng và phát triển đất nước.[/FONT] [*][FONT=arial]Tuy nhiên, đây cũng là thách thức đối với các dân tộc vì hầu hết các nước đang phát triển đều từ điểm xuất phát thấp về kinh tế, trình độ dân trí thấp, nguồn nhân lực đào tạo có chất lượng còn nhiều hạn chế, sự cạnh tranh quyết liệt của thị trường thế giới và các quan hệ kinh tế quốc tế còn nhiều bất bình đẳng, việc sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn vay nợ, việc giữ gìn, bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc và sự kết hợp hài hòa giữa các yếu tố truyền thống và hiện đại... đòi hỏi các nước đang phát triển phải có những bước đi thích hợp, kịp thời để hạn chế tới mức thấp nhất những rủi ro, bất lợi và cả sai lầm.[/FONT] [/LIST] [FONT=arial] [I][B] Câu hỏi: Đảng và Nhà nước ta đã có những chính sách và biện pháp gì để xây dựng và phát triển đất nước trong xu thế chung hiện nay?[/B][/I] Trả lời: Đảng và Nhà nước ta đã có những chính sách và biện pháp để xây dựng và phát triển đất nước phù hợp với xu thế chung hiện nay là: [/FONT] [LIST] [*][FONT=arial]Tập trung sức phát triển kinh tế với đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.[/FONT] [*][FONT=arial]Tích cực mở cửa, hội nhập thế giới. Nước ta đã có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhiều nước, nhất là với hầu hết các cường quốc như Mĩ, Pháp, Anh, Trung Quốc, Đức, Ấn Độ, Nga, Nhật Bản...[/FONT] [*][FONT=arial]Tham gia các tổ chức, các liên minh chính trị, kinh tế khu vực và quốc tế như Liên hợp quốc, Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF), Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN), Tổ chức Thương mại thế giới (WTO)...[/FONT] [*][FONT=arial]Hết sức coi trọng hòa bình và ổn định của đất nước cũng như cộng đồng thế giới, lên án chủ nghĩa li khai, chủ nghĩa khủng bố quốc tế cũng như mọi hành động đe dọa, xâm phạm độc lập chủ quyền của các quốc gia.[/FONT] [/LIST] [FONT=arial] [/FONT][RIGHT][FONT=arial][B][I](Continue)[/I][/B] [/FONT][/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Lịch sử 9
Hướng dẫn trả lời câu hỏi lịch sử 9 (trích từ sách tham khảo)
Top