Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Lịch sử 9
Hướng dẫn trả lời câu hỏi lịch sử 9 (trích từ sách tham khảo)
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="hoc_tap" data-source="post: 118498" data-attributes="member: 152851"><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>III. “Chiến tranh lạnh”</strong></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>Câu hỏi: Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng “Chiến tranh lạnh”?</em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Trả lời:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'">Trước hết là do sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa hai cường quốc Liên Xô và Mĩ:</span><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'">Liên Xô chủ trương duy trì hòa bình, an ninh thế giới, bảo vệ thành quả của CNXH và đẩy mạnh phong trào cách mạng thế giới.</span> </li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'">Ngược lại, Mĩ ra sức chống phá Liên Xô và các nước XHCN, đẩy lùi phong trào cách mạng nhằm thực hiện mưu đồ bá chủ thế giới.</span> </li> </ul> </li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'">Mĩ hết sức lo ngại trước ảnh hưởng to lớn của Liên Xô và CNXH.</span> </li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'">Nhưng cũng sau chiến tranh, Mĩ đã vươn lên thành một nước tư bản giàu mạnh nhất, vượt xa các nước tư bản khác, nắm độc quyền vũ khí nguyên tử. Mĩ tự cho mình có quyền lãnh đạo thế giới, làm bá chủ thế giới.<br /> </span> </li> </ul><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>Câu hỏi: Em hiểu như thế nào là “Chiến tranh lạnh”?</em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Trả lời:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'">“Chiến tranh lạnh” là chính sách thù địch về mọi mặt của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước XHCN kéo adi2 phân lớn thời gian trong nửa sau thế kỉ XX.</span> </li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'">Đây là cuộc chiến tranh không có xung đột trực tiếp bằng quân sự giữa hai phe nhưng diễn ra trên mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa – tư tưởng, chạy đua vũ trang làm cho thế giới luôn ở trong tình trạng căng thẳng, phức tạp.</span> </li> </ul><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>Câu hỏi: Hãy nêu những biểu hiện của tình trạng “Chiến tranh lạnh”?</em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Trả lời:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Những biểu hiện của tình trạng “Chiến tranh lạnh” là:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'">Mĩ và các nước đế quốc đã ráo riết chạy đua vũ trang, tăng cường ngân sách quân sự, thành lập các khối quân sự cùng các căn cứ quân sự bao quanh Liên Xô và các nước XHCN.</span> </li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'">Mĩ tiến hành nhiều cuộc chiến tranh đàn áp cuộc đấu tranh giải phóng của các dân tộc trên nhiều khu vực của thế giới.</span> </li> </ul><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>Câu hỏi: Trước những hoạt động của Mĩ và các nước đế quốc, Liên Xô đã có những hành động gì?</em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Trả lời: Trước tình hình bị đe dọa, Liên Xô và các nước XHCN buộc phải tăng ngân sách quốc phòng, củng cố khả năng phòng thủ của mình.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>Câu hỏi: “Chiến tranh lạnh” đã dẫn đến những hậu quả gì?</em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Trả lời:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> “Chiến tranh lạnh” đã mang lại những hậu quả hết sức nặng nề. Đó là:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'">Thế giới luôn ở trong tình trạng căng thẳng, thậm chí có lúc đứng trước nguy cơ bùng nổ một cuộc chiến tranh thế giới mới.</span> </li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'">Tuy đang trong thời kì hòa bình, nhưng các cường quốc đã chi một khối lượng khổng lồ về tiền của và sức người để sản xuất các loại vũ khí hủy diệt, xây dựng hàng nghìn căn cứ quân sự, do đó đời sống của nhân dân nhiều nước bị giảm sút, tình hình xã hội bất ổn.</span> </li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'">Loài người vẫn phải chịu đựng bao khó khăn do đói nghèo, dịch bệnh, thiên tai… gây ra, nhất là các nước ở châu Á, châu Phi.</span> </li> </ul><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>IV. Thế giới sau “Chiến tranh lạnh”</strong></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>Câu hỏi: Mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt “Chiến tranh lạnh” từ khi nào?</em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>Trả lời: Mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt “Chiến tranh lạnh” vào 12-1989.</em></strong></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Câu hỏi: Vì sao Mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt “Chiến tranh lạnh”?</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Trả lời:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Hai siêu cường Xô – Mĩ tuyên bố chấm dứt “Chiến tranh lạnh” là vì:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'">Cuộc chạy đua vũ trang kéo dài hơn 4 thập niên đã làm cho cả hai nước quá tốn kém và suy giảm “thế mạnh” của họ trên nhiều mặt so với các cường quốc khác.</span> </li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'">Sự vươn lên mạnh mẽ của Đức, Nhật Bảm và các nước Tây Âu. Các nước này đã trở thành những đối thủ cạnh tranh đáng gờm đối với Mĩ. Còn nền kinh tế Liên Xô lúc này ngày càng lâm vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng.</span> </li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'">Hai cường quốc Xô – Mĩ đều cần phải thoát khỏi thế “đối đầu” để ổn định và củng cố vị thế của mình, vươn lên kịp các nước khác.</span> </li> </ul><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>Câu hỏi: Hãy nêu lên các xu thế phát triển của thế giới ngày nay?</em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Trả lời:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> Các xu thế phát triển của thế giới ngày nay là:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'">Xu thế hòa hoãn và hòa dịu torng quan hệ quốc tế. Các nước lớn tránh xung đột trực tiếp, đối đầu nhau. Các cuộc xung đột quân sự ở nhiều khu vực được giải quyết bằng biện pháp hòa bình, thương lượng.</span> </li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'">Sự tan rã của trật tự hai cực Ianta và thế giới đang tiến tới xác lập một trật tự thế giới mới đa cực, nhiều trung tâm. Nhưng Mĩ lại chủ trương “thế giới đơn cực” để dễ bề chi phối, thống trị thế giới.</span> </li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'">Từ sau “Chiến tranh lạnh” và dưới tác động to lớn của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật, hầu hết các nước đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển kinh tế làm trọng điểm.</span> </li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'">Do những mâu thuẫn về dân tộc, tôn giáo và tranh chấp biên giới, lãnh thổ, ở nhiều nơi, nhiều khu vực lại xảy ra những vụ xung đột quân sự hoặc nội chiến giữa các phe phái làm cho đất nước không ổn định và gây bao đau khổ cho người dân, nhất là phụ nữ và trẻ em.</span> </li> </ul><p><span style="font-family: 'arial'">Tuy nhiên, xu thế chung của thế giới ngày nay là hòa bình ổn định và hợp tác phát triển kinh tế.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>Câu hỏi: Tại sao nói rằng xu thế hợp tác vừa là thời cơ, vừa là thách thức của các dân tộc?</em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Trả lời:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Xu thế hợp tác vừa là thời cơ, vừa là thách thức của các dân tộc là vì:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'">Các dân tộc có điều kiện để hội nhập vào nền kinh tế của thế giới và khu vực, có điều kiện khai thác các nguồn vốn đầu tư, kĩ thuật công nghệ và kinh nghiệm quản lí từ bên ngoài, nhất là các tiến bộ khoa học – kĩ thuật để rút ngắn thời gian xây dựng, rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển.</span> </li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'">Thách thức: Nếu không nắm bắt kịp thời cơ, không hội nhập để phát triển thì sẽ bị tụt hậu. Nhưng nếu hội nhập mà khong có con đường và cách thức hợp lí thì sẽ gặp nhiều rủi ro, bất lợi như dễ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc.</span> </li> </ul><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>Câu hỏi: Nhiệm vụ to lớn nhất hiên nay của nhân dân ta là gì?</em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Trả lời: Nhiệm vụ to lớn nhất hiên nay của nhân dân ta là tập trung sức phát triển kinh tế với đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tích cực mở cửa, hội nhập thế giới để làm ra nhiều của cải để chiến thắng nghèo nàn và lạc hậu, đem lại ấm no, tự do, hạnh phúc cho nhân dân.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="hoc_tap, post: 118498, member: 152851"] [FONT=arial][B]III. “Chiến tranh lạnh”[/B] [B][I]Câu hỏi: Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng “Chiến tranh lạnh”?[/I][/B] Trả lời: [/FONT] [LIST] [*][FONT=arial]Trước hết là do sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa hai cường quốc Liên Xô và Mĩ:[/FONT] [LIST] [*][FONT=arial]Liên Xô chủ trương duy trì hòa bình, an ninh thế giới, bảo vệ thành quả của CNXH và đẩy mạnh phong trào cách mạng thế giới.[/FONT] [*][FONT=arial]Ngược lại, Mĩ ra sức chống phá Liên Xô và các nước XHCN, đẩy lùi phong trào cách mạng nhằm thực hiện mưu đồ bá chủ thế giới.[/FONT] [/LIST] [FONT=arial] [/FONT] [*][FONT=arial]Mĩ hết sức lo ngại trước ảnh hưởng to lớn của Liên Xô và CNXH.[/FONT] [*][FONT=arial]Nhưng cũng sau chiến tranh, Mĩ đã vươn lên thành một nước tư bản giàu mạnh nhất, vượt xa các nước tư bản khác, nắm độc quyền vũ khí nguyên tử. Mĩ tự cho mình có quyền lãnh đạo thế giới, làm bá chủ thế giới. [/FONT] [/LIST] [FONT=arial] [B][I]Câu hỏi: Em hiểu như thế nào là “Chiến tranh lạnh”?[/I][/B] Trả lời: [/FONT] [LIST] [*][FONT=arial]“Chiến tranh lạnh” là chính sách thù địch về mọi mặt của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước XHCN kéo adi2 phân lớn thời gian trong nửa sau thế kỉ XX.[/FONT] [*][FONT=arial]Đây là cuộc chiến tranh không có xung đột trực tiếp bằng quân sự giữa hai phe nhưng diễn ra trên mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa – tư tưởng, chạy đua vũ trang làm cho thế giới luôn ở trong tình trạng căng thẳng, phức tạp.[/FONT] [/LIST] [FONT=arial] [B][I]Câu hỏi: Hãy nêu những biểu hiện của tình trạng “Chiến tranh lạnh”?[/I][/B] Trả lời: Những biểu hiện của tình trạng “Chiến tranh lạnh” là: [/FONT] [LIST] [*][FONT=arial]Mĩ và các nước đế quốc đã ráo riết chạy đua vũ trang, tăng cường ngân sách quân sự, thành lập các khối quân sự cùng các căn cứ quân sự bao quanh Liên Xô và các nước XHCN.[/FONT] [*][FONT=arial]Mĩ tiến hành nhiều cuộc chiến tranh đàn áp cuộc đấu tranh giải phóng của các dân tộc trên nhiều khu vực của thế giới.[/FONT] [/LIST] [FONT=arial] [B][I]Câu hỏi: Trước những hoạt động của Mĩ và các nước đế quốc, Liên Xô đã có những hành động gì?[/I][/B] Trả lời: Trước tình hình bị đe dọa, Liên Xô và các nước XHCN buộc phải tăng ngân sách quốc phòng, củng cố khả năng phòng thủ của mình. [B][I]Câu hỏi: “Chiến tranh lạnh” đã dẫn đến những hậu quả gì?[/I][/B] Trả lời: “Chiến tranh lạnh” đã mang lại những hậu quả hết sức nặng nề. Đó là: [/FONT] [LIST] [*][FONT=arial]Thế giới luôn ở trong tình trạng căng thẳng, thậm chí có lúc đứng trước nguy cơ bùng nổ một cuộc chiến tranh thế giới mới.[/FONT] [*][FONT=arial]Tuy đang trong thời kì hòa bình, nhưng các cường quốc đã chi một khối lượng khổng lồ về tiền của và sức người để sản xuất các loại vũ khí hủy diệt, xây dựng hàng nghìn căn cứ quân sự, do đó đời sống của nhân dân nhiều nước bị giảm sút, tình hình xã hội bất ổn.[/FONT] [*][FONT=arial]Loài người vẫn phải chịu đựng bao khó khăn do đói nghèo, dịch bệnh, thiên tai… gây ra, nhất là các nước ở châu Á, châu Phi.[/FONT] [/LIST] [FONT=arial] [B]IV. Thế giới sau “Chiến tranh lạnh”[/B] [B][I]Câu hỏi: Mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt “Chiến tranh lạnh” từ khi nào?[/I][/B] [B][I]Trả lời: Mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt “Chiến tranh lạnh” vào 12-1989.[/I][/B] Câu hỏi: Vì sao Mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt “Chiến tranh lạnh”? Trả lời: Hai siêu cường Xô – Mĩ tuyên bố chấm dứt “Chiến tranh lạnh” là vì: [/FONT] [LIST] [*][FONT=arial]Cuộc chạy đua vũ trang kéo dài hơn 4 thập niên đã làm cho cả hai nước quá tốn kém và suy giảm “thế mạnh” của họ trên nhiều mặt so với các cường quốc khác.[/FONT] [*][FONT=arial]Sự vươn lên mạnh mẽ của Đức, Nhật Bảm và các nước Tây Âu. Các nước này đã trở thành những đối thủ cạnh tranh đáng gờm đối với Mĩ. Còn nền kinh tế Liên Xô lúc này ngày càng lâm vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng.[/FONT] [*][FONT=arial]Hai cường quốc Xô – Mĩ đều cần phải thoát khỏi thế “đối đầu” để ổn định và củng cố vị thế của mình, vươn lên kịp các nước khác.[/FONT] [/LIST] [FONT=arial] [B][I]Câu hỏi: Hãy nêu lên các xu thế phát triển của thế giới ngày nay?[/I][/B] Trả lời: Các xu thế phát triển của thế giới ngày nay là: [/FONT] [LIST] [*][FONT=arial]Xu thế hòa hoãn và hòa dịu torng quan hệ quốc tế. Các nước lớn tránh xung đột trực tiếp, đối đầu nhau. Các cuộc xung đột quân sự ở nhiều khu vực được giải quyết bằng biện pháp hòa bình, thương lượng.[/FONT] [*][FONT=arial]Sự tan rã của trật tự hai cực Ianta và thế giới đang tiến tới xác lập một trật tự thế giới mới đa cực, nhiều trung tâm. Nhưng Mĩ lại chủ trương “thế giới đơn cực” để dễ bề chi phối, thống trị thế giới.[/FONT] [*][FONT=arial]Từ sau “Chiến tranh lạnh” và dưới tác động to lớn của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật, hầu hết các nước đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển kinh tế làm trọng điểm.[/FONT] [*][FONT=arial]Do những mâu thuẫn về dân tộc, tôn giáo và tranh chấp biên giới, lãnh thổ, ở nhiều nơi, nhiều khu vực lại xảy ra những vụ xung đột quân sự hoặc nội chiến giữa các phe phái làm cho đất nước không ổn định và gây bao đau khổ cho người dân, nhất là phụ nữ và trẻ em.[/FONT] [/LIST] [FONT=arial]Tuy nhiên, xu thế chung của thế giới ngày nay là hòa bình ổn định và hợp tác phát triển kinh tế. [B][I]Câu hỏi: Tại sao nói rằng xu thế hợp tác vừa là thời cơ, vừa là thách thức của các dân tộc?[/I][/B] Trả lời: Xu thế hợp tác vừa là thời cơ, vừa là thách thức của các dân tộc là vì: [/FONT] [LIST] [*][FONT=arial]Các dân tộc có điều kiện để hội nhập vào nền kinh tế của thế giới và khu vực, có điều kiện khai thác các nguồn vốn đầu tư, kĩ thuật công nghệ và kinh nghiệm quản lí từ bên ngoài, nhất là các tiến bộ khoa học – kĩ thuật để rút ngắn thời gian xây dựng, rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển.[/FONT] [*][FONT=arial]Thách thức: Nếu không nắm bắt kịp thời cơ, không hội nhập để phát triển thì sẽ bị tụt hậu. Nhưng nếu hội nhập mà khong có con đường và cách thức hợp lí thì sẽ gặp nhiều rủi ro, bất lợi như dễ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc.[/FONT] [/LIST] [FONT=arial] [B][I]Câu hỏi: Nhiệm vụ to lớn nhất hiên nay của nhân dân ta là gì?[/I][/B] Trả lời: Nhiệm vụ to lớn nhất hiên nay của nhân dân ta là tập trung sức phát triển kinh tế với đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tích cực mở cửa, hội nhập thế giới để làm ra nhiều của cải để chiến thắng nghèo nàn và lạc hậu, đem lại ấm no, tự do, hạnh phúc cho nhân dân. [/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Lịch sử 9
Hướng dẫn trả lời câu hỏi lịch sử 9 (trích từ sách tham khảo)
Top