Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Hướng Dẫn Ôn Thi Tốt Nghiệp THPT Phần 3: Địa Lý Các Ngành Kinh Tế
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 119920" data-attributes="member: 17223"><p><strong>VI - Một số vấn đề phát triển và phân bố các ngành dịch vụ :</strong></p><p></p><p><strong>VI.1. Vấn đề phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc:</strong></p><p><strong></strong></p><p>Ở phần này các bạn cần phải trình bày được đặc điểm giao thông vận tải và thông tin liên lạc ở nước ta. Về kỹ năng yêu cầu các bạn vẽ và phân tích biểu đồ, bảng số liệu về tình hình phát triển giao thông vận tải và thông tin liên lạc, sử dụng bản đồ hoặc Atlat địa lý Việt Nam trình bày sự phân bố của một số tuyến giao thông vận tải, đầu mối giao thông, thông tin liên lạc quan trọng.</p><p></p><p><strong><em>1. Trình bày được đặc điểm giao thông vận tải và thông tin liên lạc ở nước ta.</em></strong></p><p></p><p><em>1.1 Giao thông vận tải :</em></p><p><em></em></p><p>* Tình hình phát triển: phát triển cả về chất và lượng với nhiều loại hình: đường ô tô, đường sắt, đường thuỷ, hàng không…</p><p><u>a. Đường bộ:</u></p><p>- Sự phát triển: Mạng lưới đường bộ đã được mở rộng và hiện đại hóa. Về cơ bản mạng lưới đường ôtô đã phủ kín các vùng.</p><p>- Các tuyến đường chính: quốc lộ 1A dài 2300km, đường Hồ Chí Minh, một số tuyến đường bộ quan trọng theo hướng Đông – Tây, trong quá trình hội nhập quốc tế, các tuyến đường bộ xuyên Á, hệ thông đường bộ nước ta đang được kết nối vào hệ thống đường bộ trong khu vực.</p><p></p><p><u>b. Đường sắt:</u></p><p>- Tổng chiều dài đường sắt là 3142,69km.</p><p>- Các tuyến đường sắt chính: Đường sắt Thống Nhất dài 1726km là trục giao thông quan trọng theo hướng Bắc – Nam; các tuyến đường chính khác: Hà Nội - Hải Phòng, Hà nội – Lào Cai, Hà Nội – Thái Nguyên, Hà Nội - Đồng Đăng, Lưu xá – Kép – Uông Bí – Bãi Cháy; các tuyến đường thuộc mạng đường sắt xuyên Á trên lãnh thổ Việt Nam.</p><p></p><p><u>c. Đường sông: </u></p><p>- Chiều dài giao thông 11 000 km</p><p>- Các tuyến chính:+ Hệ thông sông Hồng – Thái Bình</p><p>+ Hệ thống sông Mê Kông - Đồng Nai</p><p>+ Một số sông lớn ở miền Trung.</p><p><u>d. Đường biển: </u></p><p>- Thuận lợi: Đường bờ biển dài 3260km, nhiều vũng, vịnh rộng, kín gió và nhiều đảo, quần đảo ven bờ, nằm trên đường hàng hải quốc tế.</p><p>- Các tuyến đường biển ven bờ chủ yếu theo hướng Bắc – Nam. Quan trọng nhất là tuyến Hải Phòng – TP.HCM, dài 1500 km.</p><p>- Các cảng biển và cụm cảng biển quan trọng: Hải Phòng, Cái Lân, Đà Nẵng – Liên Chiểu – Chân Mây, Sài Gòn – Vũng Tàu - Thị Vải.</p><p></p><p><u>e. Đường hàng không: </u></p><p>- Tình hình phát triển: Là ngành non trẻ nhưng có bước tiến nhanh, đầu năm 2007, cả nước có 19 sân bay, trong đố có 5 sân bay quốc tế (hiện nay 6). </p><p>- Các tuyến đường bay trong nước được khai thác trên cơ sở 3 đầu mối chủ yếu: Hà Nội, TP.HCM và Đà Nẵng. Ngoài ra, có các đường bay đến nhiều nuếoc trong khu vực và trên thế giới.</p><p></p><p></p><p><em>1.2 Thông tin liên lạc:</em></p><p><em></em></p><p>* Tình hình phát triển: phát triển cả về chất và lượng với nhiều loại hình:mạng điện thoại, phi điện thoại, viba, cáp quang…</p><p><u>a. Bưu chính:</u></p><p>- Có tính phục vụ cao, mạng lưới rộng khắp.</p><p>- Toàn bộ mạng lưới bưu chính viễn thông có hơn 200 bưu cục với bán kính phục vụ là 5,58km, khoảng 1800 điểm phục vụ với mật đọ bình quân 2,3 km/điểm và hơn 8000 điểm bưu điện văn hóa xã.</p><p>- Hạn chế: Mạng lưới phân bố chưa đều, công nghệ nhìn chung còn lạc hậu, quy trình nghiệp vụ ở địa phương vẫn còn mang tính thủ công, thiếu lao động có trình độ cao….</p><p>- Hướng phát triển: cơ giới hóa, tự động hóa, tin học háo; bên cạnh các hoạt động công ích, đẩy mạnh các hoạt động kinh doanh.</p><p></p><p><u>b. Viễn thông:</u></p><p>- Tốc độ nhanh vượt bậc và đón đầu các thành tựu kĩ thuật hiện đại cao.</p><p>- Trước thời kỳ đổi mới, mạng lưới và thiết bị viễn thông cũ kĩ lạc hậu; các dịch vụ viễn thông nghèo nàn.</p><p>- Những năm gần đây, viễn thông Việt Nam phát triển với tốc độ cao, đạt mức trung binh 30%/năm. 2005 đạt 19 thuê bao/100 dân. Điện thoại đến hầu hết các xã trong toàn quốc.</p><p>- Công tác nghiên cứu, ứng dụng các thành tựu khoa học – kĩ thuật, công nghệ mới, hiện đại đang đang được chú trọng đầu tư. Sử dụng mạng kĩ thuật số, tự động hóa và đa dịch vụ.</p><p>- Mạng lưới viễn thông ở nước ta tương đối đa dạng và không ngừng phát triển: Mạng điện thoại, phi điện thoại, mạng truyền dẫn.</p><p>- Mạng lưới viễn thông quốc tế ngày càng phát triển mạnh, hội nhập với thế giới thông qua thông tin vệ tinh và cáp biển. Năm 2005 có khoảng 7,5 triệu người Việt Nam sử dụng Intenet.</p><p></p><p><strong>VI.2. Vấn đề phát triên và phân bố thương mại, du lịch:</strong></p><p></p><p>Ở phần này yêu cầu các bạn cần phân tích được vai trò, tình hình phát triển và sự thay đổi trong cơ cấu thương mại; phân tích được các tài nguyên du lịch ở nước ta: tài nguyên nhân văn và tài nguyên tự nhiên; hiểu và trình bày tình hình phát triển ngành du lịch, sự phân bố cua các trung tâm du lịch chính, mối quan hệ giữa du lịch và môi trường. Về kỹ năng câu cầu vẽ và phân tích biểu đồ, dựa vào Atlat để nhận biết sự phân bố các trung tâm thương mại và du lịch.</p><p></p><p><em><strong>1. Thương mại:</strong></em></p><p></p><p><em>1.1. Nội thương:</em></p><p><u></u></p><p><u>a. Tình hình phát triển:</u></p><p>-Sau khi thống nhất đất nước đến nay, đã hình thành thị trường thống nhất đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của nhân dân.</p><p></p><p><u>b. Cơ cấu theo thành phần kinh tế:</u></p><p>- Cơ cấu tổng mức bán lẽ hàng hóa và doanh thu dịch vụ phân theo thành phần kinh tế có sự thay đổi theo hương tiến bộ. Tổng mức bán lẽ hàng hóa và doanh thu dịch vụ năm 2005 theo thành phần kinh tế: khu vực ngoài Nhà nước chiếm 83,3%, khu vực Nhà nước chiếm 12,9%, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 3,8%.</p><p></p><p><em>1.2. Ngoại thương:</em></p><p></p><p><u>a. Tình hình:</u></p><p>- Hoạt động xuất nhập khẩu có nhiều chuyển biến rõ rệt; năm 1992, lần đầu tiên cán cân xuất nhập khẩu tiến tới cân đối; từ năm 1993 tiếp tục nhập siêu, nhưng bản chất nhập siêu khác xa với nhập siêu trước thời kì đổi mới. </p><p>- Thị trường mua bán ngày càng mở rộng theo hướng đa dạng hóa, đa phương hóa. Tháng 1/2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của WTO, tạo ra nhiều cơ hội và thách thức.</p><p>- Tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2005 tăng hơn 13 lần so với năm 1990.</p><p></p><p><u>b. Xuất khẩu:</u></p><p>- Xuất khẩu liên tục tăng: 1990 đạt 2,4 tỷ USD tăng lên 32,4 tỷ USD vào năm 2005.</p><p>- Các mặt hàng xuất khẩu ngày càng phong phú: hàng công nghiệp nặng và khoáng sản, hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp, hàng nông, lâm, thuỷ sản.</p><p>- Thị trường xuất khẩu lớn nhất hiện nay là Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc.</p><p>*Hạn chế: hàng gia công vẫn còn chiếm tỷ trọng lớn (90-95% hàng dệt may) hoặc phải nhập nguyên liệu (60% đ/v da giày).</p><p></p><p><u>c.Nhập khẩu:</u></p><p>- Tăng khá mạnh: 1990 đạt 2,8 tỷ USD tăng lên 36,8 tỷ USD vào năm 2005 =>nhập siêu</p><p>- Các mặt hàng nhập: Chủ yếu là nguyên liêu, tư liệu sản xuất (máy móc, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu) và một phần nhỏ là hàng tiêu dùng.</p><p>- Thị trường nhập khẩu chủ yếu là khu vực châu Á-Thái Bình Dương và châu Âu.</p><p></p><p><strong><em>2. Du lịch:</em></strong></p><p></p><p><em>2.1. Tài nguyên du lịch:</em> Gồm 2 nhóm : tài nguyên tự nhiên và nhân văn</p><p><u></u></p><p><u>a. Tài nguyên du lịch tự nhiên:</u> phong phú và đa dạng, gồm: địa hình, khí hậu, nước, sinh vật.</p><p>- Về địa hình có nhiều cảnh quan đẹp như: đồi núi, đồng bằng, bờ biển, hải đảo. Địa hình Caxtơ với hơn 200 hang động, nhiều thắng cảnh nổi tiếng như: vịnh Hạ Long, Phong Nha-Kẻ Bàng, có khoang 125 bãi biển lớn nhỏ dọc bờ biển.</p><p>- Sự đa dạng của khí hậu thuận lợi cho phát triển du lịch, nhất là phân hóa theo độ cao, theo mùa, theo vĩ độ tạo nên sự đa dạng cho du lịch. Tuy nhiên cũng bị ảnh hưởng như thiên tai, sự phân mùa của khí hậu.</p><p>- Nhiều vùng sông nước trở thành các điểm tham quan du lịch như: hệ thống sông Cửu Long, các hồ tự nhiên (Ba Bể) và nhân tạo (Hoà Bình, Dầu Tiếng). Ngoài ra còn có nguồn nước khoáng thiên nhiên có sức hút cao đối với du khách.</p><p>-Tài nguyên sinh vật có nhiều giá trị: nước ta có hơn 30 vườn quốc gia.</p><p></p><p><u>b. Tài nguyên du lịch nhân văn:</u> gồm di tích, lễ hội, tài nguyên khác…</p><p>- Các di tích văn hóa - lịch sử có giá trị hàng đầu. Cả nước có 2.600 di tích được Nhà nước xếp hạng, các di tích được công nhận là di sản văn hóa thế giới như: Cố đô Huế, Phố cổ Hội An, Di tích Mỹ Sơn; di sản phi vật thể như: Nhã nhạc cung đình Huế, Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên, ca trù, quan họ Bắc Ninh.</p><p>- Các lễ hội diễn ra khắp cả nước, có ý nghĩa quốc gia là lễ hội đền Hùng, kéo dài nhất là lễ hội Chùa Hương…</p><p>- Tiềm năng về văn hóa dân tộc, văn nghệ dân gian và hàng loạt làng nghề truyền thống và các sản phẩm đặc sắc khác có khả năng phục vụ mục đích du lịch.</p><p></p><p><em>2.2. Tình hình phát triển du lịch và các trung tâm du lịch chủ yếu:</em></p><p></p><p><u>a. Tình hình phát triển:</u></p><p>- Phát triển mạnh từ đầu thập kỷ 90 (TK XX) đến nay, nhờ có chính sách Đổi mới:</p><p><u>b. Sự phân hóa lãnh thổ:</u></p><p>- Nước ta chia làm 3 vùng du lịch: vùng du lịch Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ và Nam Bộ.</p><p>- Tập trung ở 2 tam giác tăng trưởng du lịch: Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, Tp. Hồ Chí Minh - Nha Trang - Đà Lạt.</p><p>- Các trung tâm du lịch lớn: Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, Huế - Đà Nẵng, Hạ Long, Vũng Tàu, Cần Thơ…</p><p></p><p><em>2.3. Phát triển du lịch bền vững:</em></p><p>- Là mục tiêu quan trọng hàng đầu của ngành du lịch => bền vững về kinh tế, xã hội,tài nguyên - môi trường.</p><p>- Cần có nhiều giải pháp đồng bộ như: tạo ra các sản phẩm du lịch độc đáo, tôn tạo và bảo vệ tài nguyên - môi trường gắn với lợi ích cộng đồng, tổ chức thực hiện theo quy hoạch, giáo dục - đào tạo về du lịch.</p><p></p><p>ST Tuoitrebentre</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 119920, member: 17223"] [B]VI - Một số vấn đề phát triển và phân bố các ngành dịch vụ :[/B] [B]VI.1. Vấn đề phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc: [/B] Ở phần này các bạn cần phải trình bày được đặc điểm giao thông vận tải và thông tin liên lạc ở nước ta. Về kỹ năng yêu cầu các bạn vẽ và phân tích biểu đồ, bảng số liệu về tình hình phát triển giao thông vận tải và thông tin liên lạc, sử dụng bản đồ hoặc Atlat địa lý Việt Nam trình bày sự phân bố của một số tuyến giao thông vận tải, đầu mối giao thông, thông tin liên lạc quan trọng. [B][I]1. Trình bày được đặc điểm giao thông vận tải và thông tin liên lạc ở nước ta.[/I][/B] [I]1.1 Giao thông vận tải : [/I] * Tình hình phát triển: phát triển cả về chất và lượng với nhiều loại hình: đường ô tô, đường sắt, đường thuỷ, hàng không… [U]a. Đường bộ:[/U] - Sự phát triển: Mạng lưới đường bộ đã được mở rộng và hiện đại hóa. Về cơ bản mạng lưới đường ôtô đã phủ kín các vùng. - Các tuyến đường chính: quốc lộ 1A dài 2300km, đường Hồ Chí Minh, một số tuyến đường bộ quan trọng theo hướng Đông – Tây, trong quá trình hội nhập quốc tế, các tuyến đường bộ xuyên Á, hệ thông đường bộ nước ta đang được kết nối vào hệ thống đường bộ trong khu vực. [U]b. Đường sắt:[/U] - Tổng chiều dài đường sắt là 3142,69km. - Các tuyến đường sắt chính: Đường sắt Thống Nhất dài 1726km là trục giao thông quan trọng theo hướng Bắc – Nam; các tuyến đường chính khác: Hà Nội - Hải Phòng, Hà nội – Lào Cai, Hà Nội – Thái Nguyên, Hà Nội - Đồng Đăng, Lưu xá – Kép – Uông Bí – Bãi Cháy; các tuyến đường thuộc mạng đường sắt xuyên Á trên lãnh thổ Việt Nam. [U]c. Đường sông: [/U] - Chiều dài giao thông 11 000 km - Các tuyến chính:+ Hệ thông sông Hồng – Thái Bình + Hệ thống sông Mê Kông - Đồng Nai + Một số sông lớn ở miền Trung. [U]d. Đường biển: [/U] - Thuận lợi: Đường bờ biển dài 3260km, nhiều vũng, vịnh rộng, kín gió và nhiều đảo, quần đảo ven bờ, nằm trên đường hàng hải quốc tế. - Các tuyến đường biển ven bờ chủ yếu theo hướng Bắc – Nam. Quan trọng nhất là tuyến Hải Phòng – TP.HCM, dài 1500 km. - Các cảng biển và cụm cảng biển quan trọng: Hải Phòng, Cái Lân, Đà Nẵng – Liên Chiểu – Chân Mây, Sài Gòn – Vũng Tàu - Thị Vải. [U]e. Đường hàng không: [/U] - Tình hình phát triển: Là ngành non trẻ nhưng có bước tiến nhanh, đầu năm 2007, cả nước có 19 sân bay, trong đố có 5 sân bay quốc tế (hiện nay 6). - Các tuyến đường bay trong nước được khai thác trên cơ sở 3 đầu mối chủ yếu: Hà Nội, TP.HCM và Đà Nẵng. Ngoài ra, có các đường bay đến nhiều nuếoc trong khu vực và trên thế giới. [I]1.2 Thông tin liên lạc: [/I] * Tình hình phát triển: phát triển cả về chất và lượng với nhiều loại hình:mạng điện thoại, phi điện thoại, viba, cáp quang… [U]a. Bưu chính:[/U] - Có tính phục vụ cao, mạng lưới rộng khắp. - Toàn bộ mạng lưới bưu chính viễn thông có hơn 200 bưu cục với bán kính phục vụ là 5,58km, khoảng 1800 điểm phục vụ với mật đọ bình quân 2,3 km/điểm và hơn 8000 điểm bưu điện văn hóa xã. - Hạn chế: Mạng lưới phân bố chưa đều, công nghệ nhìn chung còn lạc hậu, quy trình nghiệp vụ ở địa phương vẫn còn mang tính thủ công, thiếu lao động có trình độ cao…. - Hướng phát triển: cơ giới hóa, tự động hóa, tin học háo; bên cạnh các hoạt động công ích, đẩy mạnh các hoạt động kinh doanh. [U]b. Viễn thông:[/U] - Tốc độ nhanh vượt bậc và đón đầu các thành tựu kĩ thuật hiện đại cao. - Trước thời kỳ đổi mới, mạng lưới và thiết bị viễn thông cũ kĩ lạc hậu; các dịch vụ viễn thông nghèo nàn. - Những năm gần đây, viễn thông Việt Nam phát triển với tốc độ cao, đạt mức trung binh 30%/năm. 2005 đạt 19 thuê bao/100 dân. Điện thoại đến hầu hết các xã trong toàn quốc. - Công tác nghiên cứu, ứng dụng các thành tựu khoa học – kĩ thuật, công nghệ mới, hiện đại đang đang được chú trọng đầu tư. Sử dụng mạng kĩ thuật số, tự động hóa và đa dịch vụ. - Mạng lưới viễn thông ở nước ta tương đối đa dạng và không ngừng phát triển: Mạng điện thoại, phi điện thoại, mạng truyền dẫn. - Mạng lưới viễn thông quốc tế ngày càng phát triển mạnh, hội nhập với thế giới thông qua thông tin vệ tinh và cáp biển. Năm 2005 có khoảng 7,5 triệu người Việt Nam sử dụng Intenet. [B]VI.2. Vấn đề phát triên và phân bố thương mại, du lịch:[/B] Ở phần này yêu cầu các bạn cần phân tích được vai trò, tình hình phát triển và sự thay đổi trong cơ cấu thương mại; phân tích được các tài nguyên du lịch ở nước ta: tài nguyên nhân văn và tài nguyên tự nhiên; hiểu và trình bày tình hình phát triển ngành du lịch, sự phân bố cua các trung tâm du lịch chính, mối quan hệ giữa du lịch và môi trường. Về kỹ năng câu cầu vẽ và phân tích biểu đồ, dựa vào Atlat để nhận biết sự phân bố các trung tâm thương mại và du lịch. [I][B]1. Thương mại:[/B][/I] [I]1.1. Nội thương:[/I] [U] a. Tình hình phát triển:[/U] -Sau khi thống nhất đất nước đến nay, đã hình thành thị trường thống nhất đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của nhân dân. [U]b. Cơ cấu theo thành phần kinh tế:[/U] - Cơ cấu tổng mức bán lẽ hàng hóa và doanh thu dịch vụ phân theo thành phần kinh tế có sự thay đổi theo hương tiến bộ. Tổng mức bán lẽ hàng hóa và doanh thu dịch vụ năm 2005 theo thành phần kinh tế: khu vực ngoài Nhà nước chiếm 83,3%, khu vực Nhà nước chiếm 12,9%, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 3,8%. [I]1.2. Ngoại thương:[/I] [U]a. Tình hình:[/U] - Hoạt động xuất nhập khẩu có nhiều chuyển biến rõ rệt; năm 1992, lần đầu tiên cán cân xuất nhập khẩu tiến tới cân đối; từ năm 1993 tiếp tục nhập siêu, nhưng bản chất nhập siêu khác xa với nhập siêu trước thời kì đổi mới. - Thị trường mua bán ngày càng mở rộng theo hướng đa dạng hóa, đa phương hóa. Tháng 1/2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của WTO, tạo ra nhiều cơ hội và thách thức. - Tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2005 tăng hơn 13 lần so với năm 1990. [U]b. Xuất khẩu:[/U] - Xuất khẩu liên tục tăng: 1990 đạt 2,4 tỷ USD tăng lên 32,4 tỷ USD vào năm 2005. - Các mặt hàng xuất khẩu ngày càng phong phú: hàng công nghiệp nặng và khoáng sản, hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp, hàng nông, lâm, thuỷ sản. - Thị trường xuất khẩu lớn nhất hiện nay là Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc. *Hạn chế: hàng gia công vẫn còn chiếm tỷ trọng lớn (90-95% hàng dệt may) hoặc phải nhập nguyên liệu (60% đ/v da giày). [U]c.Nhập khẩu:[/U] - Tăng khá mạnh: 1990 đạt 2,8 tỷ USD tăng lên 36,8 tỷ USD vào năm 2005 =>nhập siêu - Các mặt hàng nhập: Chủ yếu là nguyên liêu, tư liệu sản xuất (máy móc, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu) và một phần nhỏ là hàng tiêu dùng. - Thị trường nhập khẩu chủ yếu là khu vực châu Á-Thái Bình Dương và châu Âu. [B][I]2. Du lịch:[/I][/B] [I]2.1. Tài nguyên du lịch:[/I] Gồm 2 nhóm : tài nguyên tự nhiên và nhân văn [U] a. Tài nguyên du lịch tự nhiên:[/U] phong phú và đa dạng, gồm: địa hình, khí hậu, nước, sinh vật. - Về địa hình có nhiều cảnh quan đẹp như: đồi núi, đồng bằng, bờ biển, hải đảo. Địa hình Caxtơ với hơn 200 hang động, nhiều thắng cảnh nổi tiếng như: vịnh Hạ Long, Phong Nha-Kẻ Bàng, có khoang 125 bãi biển lớn nhỏ dọc bờ biển. - Sự đa dạng của khí hậu thuận lợi cho phát triển du lịch, nhất là phân hóa theo độ cao, theo mùa, theo vĩ độ tạo nên sự đa dạng cho du lịch. Tuy nhiên cũng bị ảnh hưởng như thiên tai, sự phân mùa của khí hậu. - Nhiều vùng sông nước trở thành các điểm tham quan du lịch như: hệ thống sông Cửu Long, các hồ tự nhiên (Ba Bể) và nhân tạo (Hoà Bình, Dầu Tiếng). Ngoài ra còn có nguồn nước khoáng thiên nhiên có sức hút cao đối với du khách. -Tài nguyên sinh vật có nhiều giá trị: nước ta có hơn 30 vườn quốc gia. [U]b. Tài nguyên du lịch nhân văn:[/U] gồm di tích, lễ hội, tài nguyên khác… - Các di tích văn hóa - lịch sử có giá trị hàng đầu. Cả nước có 2.600 di tích được Nhà nước xếp hạng, các di tích được công nhận là di sản văn hóa thế giới như: Cố đô Huế, Phố cổ Hội An, Di tích Mỹ Sơn; di sản phi vật thể như: Nhã nhạc cung đình Huế, Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên, ca trù, quan họ Bắc Ninh. - Các lễ hội diễn ra khắp cả nước, có ý nghĩa quốc gia là lễ hội đền Hùng, kéo dài nhất là lễ hội Chùa Hương… - Tiềm năng về văn hóa dân tộc, văn nghệ dân gian và hàng loạt làng nghề truyền thống và các sản phẩm đặc sắc khác có khả năng phục vụ mục đích du lịch. [I]2.2. Tình hình phát triển du lịch và các trung tâm du lịch chủ yếu:[/I] [U]a. Tình hình phát triển:[/U] - Phát triển mạnh từ đầu thập kỷ 90 (TK XX) đến nay, nhờ có chính sách Đổi mới: [U]b. Sự phân hóa lãnh thổ:[/U] - Nước ta chia làm 3 vùng du lịch: vùng du lịch Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ và Nam Bộ. - Tập trung ở 2 tam giác tăng trưởng du lịch: Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, Tp. Hồ Chí Minh - Nha Trang - Đà Lạt. - Các trung tâm du lịch lớn: Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, Huế - Đà Nẵng, Hạ Long, Vũng Tàu, Cần Thơ… [I]2.3. Phát triển du lịch bền vững:[/I] - Là mục tiêu quan trọng hàng đầu của ngành du lịch => bền vững về kinh tế, xã hội,tài nguyên - môi trường. - Cần có nhiều giải pháp đồng bộ như: tạo ra các sản phẩm du lịch độc đáo, tôn tạo và bảo vệ tài nguyên - môi trường gắn với lợi ích cộng đồng, tổ chức thực hiện theo quy hoạch, giáo dục - đào tạo về du lịch. ST Tuoitrebentre [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Hướng Dẫn Ôn Thi Tốt Nghiệp THPT Phần 3: Địa Lý Các Ngành Kinh Tế
Top