Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Hướng Dẫn Ôn Thi Tốt Nghiệp THPT Phần 3: Địa Lý Các Ngành Kinh Tế
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 119918" data-attributes="member: 17223"><p><strong>V - Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp :</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>V.1. Cơ cấu ngành công nghiệp và vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm :</strong></p><p></p><p> Ở phần này yêu cầu các bạn cần trình bày và nhận xét được cơ cấu công nghiệp phân theo ngành, theo thành phần kinh tế và theo lãnh thổ. Nêu một số nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi này; hiểu và trình bày được tình hình phát triển và phân bố của 1 số ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta. Về kỹ năng yêu cầu vẽ và phân tích biểu đồ, số liệu thống kê, sơ đồ về các ngành công nghiệp; sử dụng bản đồ hoặc Atlat để phân tích cơ cấu ngành của một số trung tâm công nghiệp và phân bố các ngành công nghiệp trọng điểm. </p><p> </p><p> </p><p><em><strong></strong></em></p><p><em><strong>1. Cơ cấu công nghiệp theo ngành:</strong></em></p><p><em><strong></strong></em></p><p>- Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta tương đối đa dạng thuộc 3 nhóm chính: công nghiệp khai thác; công nghiệp chế biến; công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước; với 29 ngành khác nhau.</p><p>- Hiện nay đang nổi lên một số ngành công nghiệp trọng điểm: là những ngành có thế mạnh lâu dài, mang lại hiệu quả kinh tế cao, và có tác động mạnh mẽ đến việc phát triển các ngành kinh tế khác.</p><p>- Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta có sự chuyển dịch rõ rệt:+ Tăng tỉ trọng nhóm ngành công nghiệp chế biến.</p><p>+ Giảm tỉ trọng nhóm ngành công nghiệp khai thác và công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước.</p><p>- Các hướng hoàn thiện cơ cấu ngành công nghiệp:+ Xây dựng cơ cấu linh hoạt, phù hợp với điều kiện Việt Nam, thích ứng với nền kinh tế thế giới</p><p>+ Đẩy mạnh các ngành mũi nhọn và trọng điểm, đưa công nghiệp điện năng đi trước một bước.</p><p>+ Đầu tư theo chiều sâu, đổi mới thiết bị, công nghệ</p><p><em><strong>2. Cơ cấu công nghiệp theo lãnh thổ:</strong></em></p><p></p><p><em>a. Hoạt động công nghiệp tập trung chủ yếu ở một số khu vực:</em></p><p>- Đồng bằng Sông Hồng và vùng phụ cận có mức độ tập trung công nghiệp theo lãnh thổ cao nhất nước. Từ Hà Nội toả theo các hướng với các cụm chuyên môn hoá:+ Hải Phòng - Hạ Long - Cẩm Phả: khai thác than , cơ khí.</p><p>+ Đáp Cầu - Bắc Giang: phân hoá học, vật liệu xây dựng.</p><p>+ Đông Anh - Thái Nguyên: luyện kim ,cơ khí.</p><p>+ Việt Trì - Lâm Thao - Phú Thọ: hoá chất, giấy.</p><p>+ Hoà Bình - Sơn La: thuỷ điện.</p><p>+ Nam Định - Ninh Bình - Thanh Hoá: dệt, xi-măng, điện.</p><p>- Ở Nam Bộ: hình thành một dải công nghiệp với các trung tâm công nghiệp trọng điểm: Tp.Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu, có các ngành: khai thác dầu ,khí, thực phẩm, luyện kim, điện tử => Tp. Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước.</p><p>- Duyên hải Miền Trung: Huế, Đà Nẵng, Vinh, với các ngành: cơ khí, thực phẩm, điện => Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp lớn nhất vùng.</p><p>- Vùng núi: công nghiệp chậm phát triển, phân bố phân tán, rời rạc.</p><p></p><p>*Sự phân hóa trên là kết quả tác động của nhiều yếu tố: vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động có tay nghề, thị trường tiêu thụ, kết cấu hạ tầng, chính sách phát triển công nghiệp, thu hút đầu tư nước ngoài.</p><p>-Khu vực trung du - miền núi còn hạn chế là do thiếu đồng bộ các nhân tố trên, nhất là giao thông vận tải kém phát triển.</p><p>*Những vùng có giá trị công nghiệp lớn: Đông Nam Bộ, đồng bằng Sông Hồng, đồng bằng Sông Cửu Long => Đông Nam Bộ chiếm 55,6% giá trị sản xuất công nghiệp cả nước.</p><p></p><p><em><strong>3. Cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế:</strong></em></p><p>- Cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế đã có những thay đổi sâu sắc: khu vực Nhà nước, khu vực ngoài Nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.</p><p>- Các thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động công nghiệp ngày càng được mở rộng.</p><p>- Xu hướng chung: giảm tỷ trọng khu vực Nhà nước, tăng tỷ trọng khu vực ngoài Nhà nước và đặc biệt là khu vực có vốn đầu tư nước ngoài</p><p> </p><p><em><strong>4. Tình hình phát triển và phân bố của một số ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta:</strong></em></p><p></p><p><em>4.1. Khái niêm công nghiệp trọng điểm:</em> là ngành có thế mạnh lâu dài, mang lại hậu quả kinh tế cao, tác động mạnh mẽ đến sự phát triển các ngành kinh tế khác.</p><p><em></em></p><p><em>4.2. Công nghiệp năng lượng:</em></p><p></p><p>4.2.1 Công nghiệp khai thác nguyên nhiên liệu:</p><p><u></u></p><p><u>a. Công nghiệp khai thác than:</u></p><p>- Than antraxít tập trung ở Quảng Ninh với trữ lượng hơn 3 tỷ tấn, chiếm hơn 90% trữ lượng than cả nước, ngoài ra còn có than mỡ ở Thái Nguyên, than nâu ở đồng bằng Sông Hồng, than bùn ở Cà Mau…</p><p>- Than được khai thức dưới hình thức lộ thiên và hầm lò. Năm 2005, sản lượng than đạt 34,1 triệu tấn, tiêu thụ trong và ngoài nước.</p><p></p><p><u>b.Công nghiệp khai thác dầu khí:</u></p><p>- Tập trung ở các bể trầm tích ngoài thềm lục địa: bể trầm tích sông Hồng, Trung Bộ, Cửu Long, Nam Côn Sơn, Thổ Chu - Mã Lai, với trữ lượng vài tỷ tấn dầu, hàng trăm tỷ m[SUP]3[/SUP] khí.</p><p>- Năm 1986, bắt đầu khai thác đến năm 2005, sản lượng dầu đạt 18,5 triệu tấn. (Năm 2009, đưa vào họat động nhà máy lọc dầu Dung Quất, Quảng Ngãi).</p><p>- Khí đốt còn được đưa vào phục vụ cho các ngành công nghiệp điện lực, sản xuất phân bón như: nhà máy nhiệt điện và sản xuất phân đạm Phú Mỹ, Cà Mau.</p><p></p><p>4.2.2. Công nghiệp điện lực :</p><p></p><p><u>a. Tình hình phát triển và cơ cấu:</u></p><p>- Đến nay, sản lượng điện tăng rất nhanh đạt 52,1 tỷ kwh (2005)(từ 5,2 tỉ kwh năm 1985).</p><p>- Cơ cấu sản lượng điện: Giai đoạn 1991-1996, thủy điện luôn chiếm 70% đến năm 2005, sản xuất điện từ than và khí chiếm 70%.</p><p>- Đường dây 500 kv được xây dựng từ Hoà Bình đi Phú Lâm (Tp. Hồ Chí Minh) dài 1488km đã đưa vào hoạt động.</p><p></p><p><u>b. Thủy điện:</u></p><p>- Tiềm năng rất lớn, khoảng 30 triệu KW, tập trung ở hệ thống sông Hồng (37%) và sông Đồng Nai (19%).</p><p>- Hàng loạt các nhà máy thủy điện công suất lớn đang hoạt động: Hòa Bình (1900 MW), Yaly (700MW), Trị An (400 MW)…</p><p>- Nhiều nhà máy đang triển khai xây dựng: Sơn La (2400 MW), Tuyên Quang (340 MW)</p><p></p><p><u>c. Nhiệt điện: </u></p><p>- Nhiên liệu dồi dào: than, dầu khí; nguồn nhiên liệu tiềm tàng: năng lượng mặt trời, sức gió…</p><p>- Các nhà máy nhiệt điện phía bắc chủ yếu dựa vào than ở Quảng Ninh, các nhà máy nhiệt điện ở miền Trung và miền Nam chủ yếu dựa vào dầu, khí.</p><p>- Hàng loạt nhà máy nhiệt điện có công suất lớn đi vào hoạt động: Phả Lại 1 và 2 (trên 1000 MW), Uông Bí và Uông Bí mở rộng (450 MW), Phú Mỹ 1, 2, 3, 4 (4100 MW), Cà Mau 1, 2 (1500 MW)…</p><p></p><p> 4.2.3. Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm: có nhiều tiềm năng phát triển: nguồn nguyên liệu tại chỗ, phong phú; thị trường tiêu thụ lớn…</p><p></p><p><u>a. Công nghiệp chế biến sản phẩm trồng trọt:</u></p><p>- Công nghiệp xay xát phát triển mạnh, sản lượng gạo, ngô xay xát đạt 39,0 triệu tấn (2005) => phân bố tập trung Tp. Hồ Chí Minh, Hà Nội, đồng bằng Sông Hồng, đồng bằng Sông Cửu Long.</p><p>- Công nghiệp đường mía: sản lượng đường kính đạt 1,0 triệu tấn (2005) => phân bố tập trung ở đồng bằng Sông Cửu long, Đông Nam Bộ, duyên hải miền Trung,...</p><p>- Công nghiệp chế biến cafe, chè, thuốc lá phát triển mạnh: chế biến chè chủ yếu ở trung du - miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên sản lượng đạt 127.000 tấn; chế biến cafe chủ yếu ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Bắc Trung Bộ sản lượng đạt 840.000 tấn cafe nhân; </p><p>- Công nghiệp rượu, bia, nước giải khát phát triển nhanh. Hàng năm sx 160-220 triệu lít rượu, 1,4 tỷ lít bia => tập trung nhất ở Tp. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng,...</p><p></p><p><u>b. Công nghiệp chế biến sản phẩm chăn nuôi:</u></p><p>- Chưa phát triển mạnh do cơ sở nguyên liệu cho ngành còn hạn chế.</p><p>- Các cơ sở chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa tập trung ở một số đô thị lớn. Sản lượng sữa đặc trung bình hàng năm đạt 300-350 triệu hộp.</p><p>- Thịt và sản phẩm từ thịt => Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh.</p><p></p><p><u>c. Công nghiệp chế biến thuỷ, hải sản:</u></p><p>- Nghề làm nước mắm nổi tiếng ở Cát Hải (Hải Phòng), Phan Thiết (Bình Thuận), Phú Quốc (Kiên Giang). Sản lượng hàng năm đạt 190-200 triệu lít.</p><p>- Chế biến tôm, cá và một số sản phẩm khác: tăng trưởng nhanh đáp ứng nhu cầu trong và ngoài nước => phát triển tập trung ở đồng bằng Sông Cửu Long.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 119918, member: 17223"] [B]V - Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp : [/B] [B]V.1. Cơ cấu ngành công nghiệp và vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm :[/B] Ở phần này yêu cầu các bạn cần trình bày và nhận xét được cơ cấu công nghiệp phân theo ngành, theo thành phần kinh tế và theo lãnh thổ. Nêu một số nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi này; hiểu và trình bày được tình hình phát triển và phân bố của 1 số ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta. Về kỹ năng yêu cầu vẽ và phân tích biểu đồ, số liệu thống kê, sơ đồ về các ngành công nghiệp; sử dụng bản đồ hoặc Atlat để phân tích cơ cấu ngành của một số trung tâm công nghiệp và phân bố các ngành công nghiệp trọng điểm. [I][B] 1. Cơ cấu công nghiệp theo ngành: [/B][/I] - Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta tương đối đa dạng thuộc 3 nhóm chính: công nghiệp khai thác; công nghiệp chế biến; công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước; với 29 ngành khác nhau. - Hiện nay đang nổi lên một số ngành công nghiệp trọng điểm: là những ngành có thế mạnh lâu dài, mang lại hiệu quả kinh tế cao, và có tác động mạnh mẽ đến việc phát triển các ngành kinh tế khác. - Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta có sự chuyển dịch rõ rệt:+ Tăng tỉ trọng nhóm ngành công nghiệp chế biến. + Giảm tỉ trọng nhóm ngành công nghiệp khai thác và công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước. - Các hướng hoàn thiện cơ cấu ngành công nghiệp:+ Xây dựng cơ cấu linh hoạt, phù hợp với điều kiện Việt Nam, thích ứng với nền kinh tế thế giới + Đẩy mạnh các ngành mũi nhọn và trọng điểm, đưa công nghiệp điện năng đi trước một bước. + Đầu tư theo chiều sâu, đổi mới thiết bị, công nghệ [I][B]2. Cơ cấu công nghiệp theo lãnh thổ:[/B][/I] [I]a. Hoạt động công nghiệp tập trung chủ yếu ở một số khu vực:[/I] - Đồng bằng Sông Hồng và vùng phụ cận có mức độ tập trung công nghiệp theo lãnh thổ cao nhất nước. Từ Hà Nội toả theo các hướng với các cụm chuyên môn hoá:+ Hải Phòng - Hạ Long - Cẩm Phả: khai thác than , cơ khí. + Đáp Cầu - Bắc Giang: phân hoá học, vật liệu xây dựng. + Đông Anh - Thái Nguyên: luyện kim ,cơ khí. + Việt Trì - Lâm Thao - Phú Thọ: hoá chất, giấy. + Hoà Bình - Sơn La: thuỷ điện. + Nam Định - Ninh Bình - Thanh Hoá: dệt, xi-măng, điện. - Ở Nam Bộ: hình thành một dải công nghiệp với các trung tâm công nghiệp trọng điểm: Tp.Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu, có các ngành: khai thác dầu ,khí, thực phẩm, luyện kim, điện tử => Tp. Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước. - Duyên hải Miền Trung: Huế, Đà Nẵng, Vinh, với các ngành: cơ khí, thực phẩm, điện => Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp lớn nhất vùng. - Vùng núi: công nghiệp chậm phát triển, phân bố phân tán, rời rạc. *Sự phân hóa trên là kết quả tác động của nhiều yếu tố: vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động có tay nghề, thị trường tiêu thụ, kết cấu hạ tầng, chính sách phát triển công nghiệp, thu hút đầu tư nước ngoài. -Khu vực trung du - miền núi còn hạn chế là do thiếu đồng bộ các nhân tố trên, nhất là giao thông vận tải kém phát triển. *Những vùng có giá trị công nghiệp lớn: Đông Nam Bộ, đồng bằng Sông Hồng, đồng bằng Sông Cửu Long => Đông Nam Bộ chiếm 55,6% giá trị sản xuất công nghiệp cả nước. [I][B]3. Cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế:[/B][/I] - Cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế đã có những thay đổi sâu sắc: khu vực Nhà nước, khu vực ngoài Nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài. - Các thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động công nghiệp ngày càng được mở rộng. - Xu hướng chung: giảm tỷ trọng khu vực Nhà nước, tăng tỷ trọng khu vực ngoài Nhà nước và đặc biệt là khu vực có vốn đầu tư nước ngoài [I][B]4. Tình hình phát triển và phân bố của một số ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta:[/B][/I] [I]4.1. Khái niêm công nghiệp trọng điểm:[/I] là ngành có thế mạnh lâu dài, mang lại hậu quả kinh tế cao, tác động mạnh mẽ đến sự phát triển các ngành kinh tế khác. [I] 4.2. Công nghiệp năng lượng:[/I] 4.2.1 Công nghiệp khai thác nguyên nhiên liệu: [U] a. Công nghiệp khai thác than:[/U] - Than antraxít tập trung ở Quảng Ninh với trữ lượng hơn 3 tỷ tấn, chiếm hơn 90% trữ lượng than cả nước, ngoài ra còn có than mỡ ở Thái Nguyên, than nâu ở đồng bằng Sông Hồng, than bùn ở Cà Mau… - Than được khai thức dưới hình thức lộ thiên và hầm lò. Năm 2005, sản lượng than đạt 34,1 triệu tấn, tiêu thụ trong và ngoài nước. [U]b.Công nghiệp khai thác dầu khí:[/U] - Tập trung ở các bể trầm tích ngoài thềm lục địa: bể trầm tích sông Hồng, Trung Bộ, Cửu Long, Nam Côn Sơn, Thổ Chu - Mã Lai, với trữ lượng vài tỷ tấn dầu, hàng trăm tỷ m[SUP]3[/SUP] khí. - Năm 1986, bắt đầu khai thác đến năm 2005, sản lượng dầu đạt 18,5 triệu tấn. (Năm 2009, đưa vào họat động nhà máy lọc dầu Dung Quất, Quảng Ngãi). - Khí đốt còn được đưa vào phục vụ cho các ngành công nghiệp điện lực, sản xuất phân bón như: nhà máy nhiệt điện và sản xuất phân đạm Phú Mỹ, Cà Mau. 4.2.2. Công nghiệp điện lực : [U]a. Tình hình phát triển và cơ cấu:[/U] - Đến nay, sản lượng điện tăng rất nhanh đạt 52,1 tỷ kwh (2005)(từ 5,2 tỉ kwh năm 1985). - Cơ cấu sản lượng điện: Giai đoạn 1991-1996, thủy điện luôn chiếm 70% đến năm 2005, sản xuất điện từ than và khí chiếm 70%. - Đường dây 500 kv được xây dựng từ Hoà Bình đi Phú Lâm (Tp. Hồ Chí Minh) dài 1488km đã đưa vào hoạt động. [U]b. Thủy điện:[/U] - Tiềm năng rất lớn, khoảng 30 triệu KW, tập trung ở hệ thống sông Hồng (37%) và sông Đồng Nai (19%). - Hàng loạt các nhà máy thủy điện công suất lớn đang hoạt động: Hòa Bình (1900 MW), Yaly (700MW), Trị An (400 MW)… - Nhiều nhà máy đang triển khai xây dựng: Sơn La (2400 MW), Tuyên Quang (340 MW) [U]c. Nhiệt điện: [/U] - Nhiên liệu dồi dào: than, dầu khí; nguồn nhiên liệu tiềm tàng: năng lượng mặt trời, sức gió… - Các nhà máy nhiệt điện phía bắc chủ yếu dựa vào than ở Quảng Ninh, các nhà máy nhiệt điện ở miền Trung và miền Nam chủ yếu dựa vào dầu, khí. - Hàng loạt nhà máy nhiệt điện có công suất lớn đi vào hoạt động: Phả Lại 1 và 2 (trên 1000 MW), Uông Bí và Uông Bí mở rộng (450 MW), Phú Mỹ 1, 2, 3, 4 (4100 MW), Cà Mau 1, 2 (1500 MW)… 4.2.3. Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm: có nhiều tiềm năng phát triển: nguồn nguyên liệu tại chỗ, phong phú; thị trường tiêu thụ lớn… [U]a. Công nghiệp chế biến sản phẩm trồng trọt:[/U] - Công nghiệp xay xát phát triển mạnh, sản lượng gạo, ngô xay xát đạt 39,0 triệu tấn (2005) => phân bố tập trung Tp. Hồ Chí Minh, Hà Nội, đồng bằng Sông Hồng, đồng bằng Sông Cửu Long. - Công nghiệp đường mía: sản lượng đường kính đạt 1,0 triệu tấn (2005) => phân bố tập trung ở đồng bằng Sông Cửu long, Đông Nam Bộ, duyên hải miền Trung,... - Công nghiệp chế biến cafe, chè, thuốc lá phát triển mạnh: chế biến chè chủ yếu ở trung du - miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên sản lượng đạt 127.000 tấn; chế biến cafe chủ yếu ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Bắc Trung Bộ sản lượng đạt 840.000 tấn cafe nhân; - Công nghiệp rượu, bia, nước giải khát phát triển nhanh. Hàng năm sx 160-220 triệu lít rượu, 1,4 tỷ lít bia => tập trung nhất ở Tp. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng,... [U]b. Công nghiệp chế biến sản phẩm chăn nuôi:[/U] - Chưa phát triển mạnh do cơ sở nguyên liệu cho ngành còn hạn chế. - Các cơ sở chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa tập trung ở một số đô thị lớn. Sản lượng sữa đặc trung bình hàng năm đạt 300-350 triệu hộp. - Thịt và sản phẩm từ thịt => Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh. [U]c. Công nghiệp chế biến thuỷ, hải sản:[/U] - Nghề làm nước mắm nổi tiếng ở Cát Hải (Hải Phòng), Phan Thiết (Bình Thuận), Phú Quốc (Kiên Giang). Sản lượng hàng năm đạt 190-200 triệu lít. - Chế biến tôm, cá và một số sản phẩm khác: tăng trưởng nhanh đáp ứng nhu cầu trong và ngoài nước => phát triển tập trung ở đồng bằng Sông Cửu Long. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Hướng Dẫn Ôn Thi Tốt Nghiệp THPT Phần 3: Địa Lý Các Ngành Kinh Tế
Top