Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Hỏi đáp Lịch sử THPT
Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp môn Lịch sử
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Tẩy" data-source="post: 1370" data-attributes="member: 1946"><p><strong>Miền Bắc khôi phục phát triển kinh tế .....</strong></p><p></p><p><strong>MIỀN BẮC KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI, CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN THỨ HAI CỦA MĨ VÀ LÀM NGHĨA VỤ HẬU PHƯƠNG (1969 - 1973)</strong></p><p></p><p><strong>1. Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế (1969 - 1972)</strong></p><p> - Trong nông nghiệp : áp dụng tiến bộ khoa học- kĩ thuật, thâm canh tăng vụ. Chăn nuôi được đưa lên thành nghành chính. Nhiều hợp tác xã đạt 5 tấn/ha. Sản lượng lương thực năm 1970 tăng hơn 60 vạn tấn so với năm 1968 .</p><p> - Trong công nghiệp: nhiều cơ sở công nghiệp được phục hồi và có bước phát triển .Giá trị sản lượng công nghiệp 1971 tăng 142% so với 1968 .</p><p> -Hệ thống giao thông vận tải được phục hồi .</p><p> -Văn hoá, giáo dục, y tế cũng phát triển đáng kể .Đời sống nhân dân được ổn định </p><p></p><p> <strong>2. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương</strong></p><p><strong></strong></p><p>-Ngày 6-4-1972, Mĩ đã cho máy bay ném bom một số nơi thuộc khu IV cũ. Ngày 16-4-1972 Níchxơn tuyên bố chính thức tiến hành cuộc chiến tranh bằng không quân hải quân phá hoại miền Bắc lần thứ 2.</p><p>-Nhờ chuẩn bị trứơc và với tư thế sẵn sàng chiến đấu, quân dân miền Bắc đã chủ động, lập tức chống trả địch ngay từ trận đầu.</p><p></p><p> -Trong điều kiện chiến tranh ác liệt, miền Bắc vẫn đảm bảo nhịp độ sản xuất, giao thông vận tải thông suốt.</p><p></p><p> - Từ ngày 18 đến hết ngày 29-12-1972, Mĩ mở cuộc tập kích chiến lược đường không bằng máy bay B52 vào Hà Nội, Hải Phòng và một số thành phố khác ở miền Bắc nước ta. Quân dân miền Bắc đánh bại hoàn toàn cuộc tập kích chiến lược đường không bằng máy bay B52 làm nên trận “Điện Biên Phủ trên không”. Trong 12 ngày đêm, miền Bắc đã bắn roi 81 máy bay ( trong đó có 34 máy bay B52 và 5 máy bay F111), bắt sống 43 phi công Mĩ.</p><p></p><p> -Kết quả: trong cả cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai (từ ngày 6-4-1972 đến ngày 15-1-1973), miền Bắc đã bắn rơi 735 máy bay Mĩ (trong đó có 61 máy bay B52 và 10 máy bay F111), bắn chìm 125 tàu chiến, loại khỏi vòng chiến đấu hàng trăm phi công.</p><p> </p><p>-Ý nghĩa : Trận “Điện Biên Phủ trên không” là trận thắng quyết định buộc Mĩ chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc (15-1-1973) và kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam (27-1-1973).</p><p> Trong thời gian chiến tranh phá hoại lần thứ hai, miền Bắc vẩn đảm bảo nhận hàng viện trợ từ bên ngoài và chi viện cho chiến trường miền Nam, Lào và Campuchia.</p><p></p><p></p><p></p><p><strong>V-HIỆP ĐỊNH PARI NĂM 1973 VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH, LẬP LẠI HOÀ BÌNH Ở VIỆT NAM.</strong></p><p></p><p> <strong>1-Hoàn cảnh : </strong></p><p> -Từ sau đòn tấn công bất ngờ Xuân Mậu Thân 1968 của quân ta. Giônxơn buộc phải tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc từ vĩ tuyến 20 trở ra và nói đến thương lượng với Việt Nam.</p><p></p><p> - Ngày 13-5-1968, cuộc thương lượng chính thức giữa hai bên (Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà và đại diện Chính phủ Hoa Kì) đã họp phiên đầu tiên tại Pari. </p><p></p><p> - 25-1-1969, hội nghị bốn bên là Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (sau đó là Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam), Hoa Kì và Việt Nam Cộng hoà (Chính quyền Sài Gòn) </p><p></p><p> - Cuộc đấu tranh diễn ra trên bàn hội nghị rất gay gắt, nhiều lúc phải gián đoạn thương lượng , do lập trường của ta và Mĩ rất xa nhau :</p><p> </p><p>+ Ta: Đòi Mĩ rút hết quân viễn chinh Mĩ và đồng minh của Mĩ ra khỏi miền Nam, đòi Mĩ tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản và quyền tự quyết của nhân dân miền Nam.</p><p></p><p> + Mĩ: có thái độ ngoan cố trong vấn đề rút quân. Mĩ đòi quân đội miền Bắc cũng phải rút quân khỏi miền Nam, từ chối kí vào dự thảo Hiệp định như thỏa thuận hai bên ( 10-1972).</p><p></p><p> -Sau thất bại trong cuộc tập kích bằng máy bay B52 vào Hà Nội – Hải Phòng Mĩ buộc phải ký kết Hiệp định vào ngày 27-1-1973 tại Pari.</p><p></p><p> <strong>2-Nội dung cơ bản của Hiệp định Pari</strong></p><p>- Hoa Kì và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.</p><p></p><p>- Hai bên ngừng bắn ở miền Nam vào lúc 24 giờ ngày 27-1-1973 và Hoa Kì cam kết chấm dứt mọi hoạt động quân sự chống miền Bắc Việt Nam.</p><p>- Hoa Kì phải rút hết quân viễn chinh và quân các nước đồng minh về nước, hủy bỏ hết các căn cứ quân sự, cam kết không tiếp tục dính líu hay can thiệp vào công việc nội bộ của miền Nam Việt Nam.</p><p></p><p>- Nhân dân miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của họ thông qua tổng tuyển cử tự do, không có sự can thiệp của nước ngoài.</p><p>- Các bên thừa nhận thực tế ở miền Nam có hai chính quyền, hai quân đội, hai vùng kiểm soát và ba lực lượng chính trị.</p><p></p><p>- Các bên ngừng bắn tại chỗ, trao trả cho nhau tù binh và dân thường bị bắt. </p><p>- Hoa Kì cam kết góp phần vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam và Đông Dương, thiết lập quan hệ bình thường cùng có lợi với Việt Nam.</p><p><strong></strong></p><p><strong> 3- Ý nghĩa của Hiệp định Pari</strong></p><p></p><p> - Hiệp định Pari là sự thắng lợi của sự kết hợp đấu tranh các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao của ta.</p><p></p><p> - Là kết quả của cuộc đấu tranh kiên cường bất khuất của quân và dân ta trên cả hai miền đất nước. Buộc Mĩ phải thừa nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ta.</p><p></p><p>Đó là thắng lợi lịch sử quan trọng, tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên đánh sụp ngụy quyền, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Tẩy, post: 1370, member: 1946"] [b]Miền Bắc khôi phục phát triển kinh tế .....[/b] [B]MIỀN BẮC KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI, CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN THỨ HAI CỦA MĨ VÀ LÀM NGHĨA VỤ HẬU PHƯƠNG (1969 - 1973)[/B] [B]1. Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế (1969 - 1972)[/B] - Trong nông nghiệp : áp dụng tiến bộ khoa học- kĩ thuật, thâm canh tăng vụ. Chăn nuôi được đưa lên thành nghành chính. Nhiều hợp tác xã đạt 5 tấn/ha. Sản lượng lương thực năm 1970 tăng hơn 60 vạn tấn so với năm 1968 . - Trong công nghiệp: nhiều cơ sở công nghiệp được phục hồi và có bước phát triển .Giá trị sản lượng công nghiệp 1971 tăng 142% so với 1968 . -Hệ thống giao thông vận tải được phục hồi . -Văn hoá, giáo dục, y tế cũng phát triển đáng kể .Đời sống nhân dân được ổn định [B]2. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương [/B] -Ngày 6-4-1972, Mĩ đã cho máy bay ném bom một số nơi thuộc khu IV cũ. Ngày 16-4-1972 Níchxơn tuyên bố chính thức tiến hành cuộc chiến tranh bằng không quân hải quân phá hoại miền Bắc lần thứ 2. -Nhờ chuẩn bị trứơc và với tư thế sẵn sàng chiến đấu, quân dân miền Bắc đã chủ động, lập tức chống trả địch ngay từ trận đầu. -Trong điều kiện chiến tranh ác liệt, miền Bắc vẫn đảm bảo nhịp độ sản xuất, giao thông vận tải thông suốt. - Từ ngày 18 đến hết ngày 29-12-1972, Mĩ mở cuộc tập kích chiến lược đường không bằng máy bay B52 vào Hà Nội, Hải Phòng và một số thành phố khác ở miền Bắc nước ta. Quân dân miền Bắc đánh bại hoàn toàn cuộc tập kích chiến lược đường không bằng máy bay B52 làm nên trận “Điện Biên Phủ trên không”. Trong 12 ngày đêm, miền Bắc đã bắn roi 81 máy bay ( trong đó có 34 máy bay B52 và 5 máy bay F111), bắt sống 43 phi công Mĩ. -Kết quả: trong cả cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai (từ ngày 6-4-1972 đến ngày 15-1-1973), miền Bắc đã bắn rơi 735 máy bay Mĩ (trong đó có 61 máy bay B52 và 10 máy bay F111), bắn chìm 125 tàu chiến, loại khỏi vòng chiến đấu hàng trăm phi công. -Ý nghĩa : Trận “Điện Biên Phủ trên không” là trận thắng quyết định buộc Mĩ chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc (15-1-1973) và kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam (27-1-1973). Trong thời gian chiến tranh phá hoại lần thứ hai, miền Bắc vẩn đảm bảo nhận hàng viện trợ từ bên ngoài và chi viện cho chiến trường miền Nam, Lào và Campuchia. [B]V-HIỆP ĐỊNH PARI NĂM 1973 VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH, LẬP LẠI HOÀ BÌNH Ở VIỆT NAM.[/B] [B]1-Hoàn cảnh : [/B] -Từ sau đòn tấn công bất ngờ Xuân Mậu Thân 1968 của quân ta. Giônxơn buộc phải tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc từ vĩ tuyến 20 trở ra và nói đến thương lượng với Việt Nam. - Ngày 13-5-1968, cuộc thương lượng chính thức giữa hai bên (Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà và đại diện Chính phủ Hoa Kì) đã họp phiên đầu tiên tại Pari. - 25-1-1969, hội nghị bốn bên là Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (sau đó là Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam), Hoa Kì và Việt Nam Cộng hoà (Chính quyền Sài Gòn) - Cuộc đấu tranh diễn ra trên bàn hội nghị rất gay gắt, nhiều lúc phải gián đoạn thương lượng , do lập trường của ta và Mĩ rất xa nhau : + Ta: Đòi Mĩ rút hết quân viễn chinh Mĩ và đồng minh của Mĩ ra khỏi miền Nam, đòi Mĩ tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản và quyền tự quyết của nhân dân miền Nam. + Mĩ: có thái độ ngoan cố trong vấn đề rút quân. Mĩ đòi quân đội miền Bắc cũng phải rút quân khỏi miền Nam, từ chối kí vào dự thảo Hiệp định như thỏa thuận hai bên ( 10-1972). -Sau thất bại trong cuộc tập kích bằng máy bay B52 vào Hà Nội – Hải Phòng Mĩ buộc phải ký kết Hiệp định vào ngày 27-1-1973 tại Pari. [B]2-Nội dung cơ bản của Hiệp định Pari[/B] - Hoa Kì và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. - Hai bên ngừng bắn ở miền Nam vào lúc 24 giờ ngày 27-1-1973 và Hoa Kì cam kết chấm dứt mọi hoạt động quân sự chống miền Bắc Việt Nam. - Hoa Kì phải rút hết quân viễn chinh và quân các nước đồng minh về nước, hủy bỏ hết các căn cứ quân sự, cam kết không tiếp tục dính líu hay can thiệp vào công việc nội bộ của miền Nam Việt Nam. - Nhân dân miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của họ thông qua tổng tuyển cử tự do, không có sự can thiệp của nước ngoài. - Các bên thừa nhận thực tế ở miền Nam có hai chính quyền, hai quân đội, hai vùng kiểm soát và ba lực lượng chính trị. - Các bên ngừng bắn tại chỗ, trao trả cho nhau tù binh và dân thường bị bắt. - Hoa Kì cam kết góp phần vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam và Đông Dương, thiết lập quan hệ bình thường cùng có lợi với Việt Nam. [B] 3- Ý nghĩa của Hiệp định Pari[/B] - Hiệp định Pari là sự thắng lợi của sự kết hợp đấu tranh các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao của ta. - Là kết quả của cuộc đấu tranh kiên cường bất khuất của quân và dân ta trên cả hai miền đất nước. Buộc Mĩ phải thừa nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ta. Đó là thắng lợi lịch sử quan trọng, tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên đánh sụp ngụy quyền, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Hỏi đáp Lịch sử THPT
Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp môn Lịch sử
Top