Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Hỏi đáp Lịch sử THPT
Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp môn Lịch sử
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Thandieu2" data-source="post: 1368" data-attributes="member: 1323"><p><strong>Miền Nam chống chiến lược "Chiến tranh đặc biệt của Mĩ"</strong></p><p></p><p><strong>V- MIỀN NAM CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT” CỦA ĐẾ QUỐC MĨ (1961 – 1965)</strong></p><p></p><p><strong>1. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>a. Hoàn cảnh :</strong></p><p> - Sau phong trào” Đồng khởi”, nhân dân miền Nam tiếp tục nổi dậy kết hợp đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang. Hình thức thống trị của chính quyền tay độc tài Ngô Đình Diệm bị thất bại, Mĩ chuyển sang thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965)</p><p><strong></strong></p><p><strong>b. Âm mưu : </strong></p><p>Đây là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ, được tiến hành bằng quân đội tay sai, dưới sự chỉ huy của hệ thống “cố vấn” quân sự Mĩ, dựa vào vũ khí, trang bị kĩ thuật và phương tiện chiến tranh của Mĩ nhằm chống lại lực lượng cách mạng và nhân dân ta. </p><p>Âm mưu cơ bản của chiến lược là “dùng người Việt đánh người Việt” .</p><p><strong></strong></p><p><strong>c. Thủ đoạn và biện pháp :</strong></p><p>- Mĩ đề ra kế hoạch Xtalây – Taylo nhằm bình định miền Nam trong vòng 18 tháng. Nhưng không thành công và phải giảm mục tiêu xuống bằng một kế hoạch mới -kế hoạch Giônxơn - Mắcnamara nhằm bình định miền Nam có trọng điểm trong vòng 2 năm (1964-1965)</p><p>- Để thực hiện kế hoạch trên:</p><p> +Mĩ đã tăng cường viện trợ quân sự cho Diệm, đưa lực lượng cố vấn quân sự, đưa nhiều cố vấn vào miền Nam Việt Nam với số lượng ngày càng lớn: Cuối năm 1960: 1.100, cuối 1962: 11.000, cuối 1964: 26.000.</p><p> +Tăng nhanh quân đội Sài Gòn. Thực hiện dồn dân lập “ấp chiến lược”.“Ấp chiến lược” được Mĩ và ngụy coi như “xương sống” của “chiến tranh đặc biệt” và nâng lên thành “quốc sách”, nhằm để tách lực lượng cách mạng khỏi quần chúng, “tát nước bắt cá”, tiến tới nắm dân và “bình định” miền Nam. </p><p> +Áp dụng chiến thuật chiến tranh mới: “trực thăng vận”, “thiết xa vận”, mở các cuộc hành quân càn quét nhằm tiêu diệt lực lượng cách mạng.</p><p> +Ngày 08-2-1962, Bộ chỉ huy quân sự Mĩ ở miến Nam được thành lập ở Sài Gòn.</p><p> +Dựa vào sự hỗ trợ và chỉ huy của cố vấn Mĩ, ngụy liên tiếp mở nhiều cuộc hành quân càn quét nhằm tiêu diệt lực lượng cách mạng; tiến hành nhiều họat động phá hoại miền Bắc, kiểm soát, phong tỏa biên giới, vùng biển để ngăn chăn sự tiếp viện của miền Bắc vào miền Nam.</p><p></p><p><strong>2. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh đặc biệt”của Mĩ</strong></p><p><strong> </strong></p><p><strong>a.Chủ trương : </strong></p><p>-1-1961 thành lập Trung ương cục miền Nam</p><p>-2-1961 các lực lượng vũ trang thống nhất thành Quân giải phóng miền Nam.</p><p><strong></strong></p><p><strong>b. Kết quả :</strong></p><p>* Trên mặt trận đấu tranh chống, phá ấp chiến lược:</p><p>- Diễn ra cuộc đấu tranh giằng co quyết liệt giữa ta và địch giữa việc lập và phá “ấp chiến lược”, nhân dân miền Nam với quyết tâm “Một tấc không đi, một li không dời”. </p><p>- Cuối 1962, trên nửa tổng số ấp với gần 70% nông dân vẫn do cách mạng kiểm soát.</p><p>-Từ cuối năm 1964, ta phá vỡ từng mảng “ấp chiến lược” lập nhiều “Làng chiến đấu”. “Ấp chiến lược ” xương sống của “Chiến tranh đặc biệt” bị phá sản về cơ bản.</p><p></p><p><em><strong>* Trên mặt trận chính trị :</strong></em></p><p> - Phong trào đấu tranh của nhân diễn ra sôi nổi ở các đô thị lớn như : Huế, Đà Nẵng, Sài Gòn. Nổi bật là cuộc đấu tranh của “đội quân tóc dài”, các tăng ni và Phật tử chống sự đàn áp của chính quyền Diệm… </p><p>- Chính quyền tay sai khủng hoảng và suy sụp. Ngày 1-11-1963, Mĩ giật dây cho tướng lĩnh nguỵ là Dương Văn Minh làm đảo chính lật đổ Diệm – Nhu.</p><p></p><p><em><strong>* Trên mặt trận quân sự :</strong></em></p><p>- 2-1-1963, quân dân ta giành thắng lợi vang dội ở trận Ấp Bắc (Mĩ Tho), đánh bại cuộc hành quân càn quét của hơn 2000 binh lính quân đội Sài Gòn có cố vấn Mĩ chỉ huy. Thắng lợi này đã dấy lên phong trào “Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công”</p><p></p><p>- Đông xuân 1964-1965, ta mở các chiến dịch tấn công địch ở miền Đông Nam bộ với trận mở màn ở Bình Giã ( Bà Rịa ngày 2-12-1964) loại khỏi vòng chiến đấu 1700 tên địch , phá hủy nhiều phương tiện chiến tranh của địch, đánh thắng các chiến thuật “thiết xa vận”, “trực thăng vận” của Mĩ – Ngụy , chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” bị phá sản về cơ bản .</p><p>.-Tiếp đó là các chiến thắng: An Lão (Bình Định), Ba Gia (Quảng Ngãi), Đồng Xoài (Bình Phước), làm phá sản hoàn toàn chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Thandieu2, post: 1368, member: 1323"] [b]Miền Nam chống chiến lược "Chiến tranh đặc biệt của Mĩ"[/b] [B]V- MIỀN NAM CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT” CỦA ĐẾ QUỐC MĨ (1961 – 1965)[/B] [B]1. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ a. Hoàn cảnh :[/B] - Sau phong trào” Đồng khởi”, nhân dân miền Nam tiếp tục nổi dậy kết hợp đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang. Hình thức thống trị của chính quyền tay độc tài Ngô Đình Diệm bị thất bại, Mĩ chuyển sang thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) [B] b. Âm mưu : [/B] Đây là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ, được tiến hành bằng quân đội tay sai, dưới sự chỉ huy của hệ thống “cố vấn” quân sự Mĩ, dựa vào vũ khí, trang bị kĩ thuật và phương tiện chiến tranh của Mĩ nhằm chống lại lực lượng cách mạng và nhân dân ta. Âm mưu cơ bản của chiến lược là “dùng người Việt đánh người Việt” . [B] c. Thủ đoạn và biện pháp :[/B] - Mĩ đề ra kế hoạch Xtalây – Taylo nhằm bình định miền Nam trong vòng 18 tháng. Nhưng không thành công và phải giảm mục tiêu xuống bằng một kế hoạch mới -kế hoạch Giônxơn - Mắcnamara nhằm bình định miền Nam có trọng điểm trong vòng 2 năm (1964-1965) - Để thực hiện kế hoạch trên: +Mĩ đã tăng cường viện trợ quân sự cho Diệm, đưa lực lượng cố vấn quân sự, đưa nhiều cố vấn vào miền Nam Việt Nam với số lượng ngày càng lớn: Cuối năm 1960: 1.100, cuối 1962: 11.000, cuối 1964: 26.000. +Tăng nhanh quân đội Sài Gòn. Thực hiện dồn dân lập “ấp chiến lược”.“Ấp chiến lược” được Mĩ và ngụy coi như “xương sống” của “chiến tranh đặc biệt” và nâng lên thành “quốc sách”, nhằm để tách lực lượng cách mạng khỏi quần chúng, “tát nước bắt cá”, tiến tới nắm dân và “bình định” miền Nam. +Áp dụng chiến thuật chiến tranh mới: “trực thăng vận”, “thiết xa vận”, mở các cuộc hành quân càn quét nhằm tiêu diệt lực lượng cách mạng. +Ngày 08-2-1962, Bộ chỉ huy quân sự Mĩ ở miến Nam được thành lập ở Sài Gòn. +Dựa vào sự hỗ trợ và chỉ huy của cố vấn Mĩ, ngụy liên tiếp mở nhiều cuộc hành quân càn quét nhằm tiêu diệt lực lượng cách mạng; tiến hành nhiều họat động phá hoại miền Bắc, kiểm soát, phong tỏa biên giới, vùng biển để ngăn chăn sự tiếp viện của miền Bắc vào miền Nam. [B]2. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh đặc biệt”của Mĩ a.Chủ trương : [/B] -1-1961 thành lập Trung ương cục miền Nam -2-1961 các lực lượng vũ trang thống nhất thành Quân giải phóng miền Nam. [B] b. Kết quả :[/B] * Trên mặt trận đấu tranh chống, phá ấp chiến lược: - Diễn ra cuộc đấu tranh giằng co quyết liệt giữa ta và địch giữa việc lập và phá “ấp chiến lược”, nhân dân miền Nam với quyết tâm “Một tấc không đi, một li không dời”. - Cuối 1962, trên nửa tổng số ấp với gần 70% nông dân vẫn do cách mạng kiểm soát. -Từ cuối năm 1964, ta phá vỡ từng mảng “ấp chiến lược” lập nhiều “Làng chiến đấu”. “Ấp chiến lược ” xương sống của “Chiến tranh đặc biệt” bị phá sản về cơ bản. [I][B]* Trên mặt trận chính trị :[/B][/I] - Phong trào đấu tranh của nhân diễn ra sôi nổi ở các đô thị lớn như : Huế, Đà Nẵng, Sài Gòn. Nổi bật là cuộc đấu tranh của “đội quân tóc dài”, các tăng ni và Phật tử chống sự đàn áp của chính quyền Diệm… - Chính quyền tay sai khủng hoảng và suy sụp. Ngày 1-11-1963, Mĩ giật dây cho tướng lĩnh nguỵ là Dương Văn Minh làm đảo chính lật đổ Diệm – Nhu. [I][B]* Trên mặt trận quân sự :[/B][/I] - 2-1-1963, quân dân ta giành thắng lợi vang dội ở trận Ấp Bắc (Mĩ Tho), đánh bại cuộc hành quân càn quét của hơn 2000 binh lính quân đội Sài Gòn có cố vấn Mĩ chỉ huy. Thắng lợi này đã dấy lên phong trào “Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công” - Đông xuân 1964-1965, ta mở các chiến dịch tấn công địch ở miền Đông Nam bộ với trận mở màn ở Bình Giã ( Bà Rịa ngày 2-12-1964) loại khỏi vòng chiến đấu 1700 tên địch , phá hủy nhiều phương tiện chiến tranh của địch, đánh thắng các chiến thuật “thiết xa vận”, “trực thăng vận” của Mĩ – Ngụy , chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” bị phá sản về cơ bản . .-Tiếp đó là các chiến thắng: An Lão (Bình Định), Ba Gia (Quảng Ngãi), Đồng Xoài (Bình Phước), làm phá sản hoàn toàn chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Hỏi đáp Lịch sử THPT
Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp môn Lịch sử
Top