Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Hỏi đáp Lịch sử THPT
Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp môn Lịch sử
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hide Nguyễn" data-source="post: 1361" data-attributes="member: 6"><p><strong>Tài liệu ôn thi Tốt nghiệp và Đại học môn Lịch sử 2010</strong></p><p></p><p>[FONT=&quot] <span style="font-size: 15px">Phần một</span>[/FONT] <span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span> <p style="text-align: center"><p style="text-align: center">[FONT=&quot]<span style="font-size: 15px">LỊCH SỬ VIỆT NAM</span>[/FONT]</p> </p><p> [FONT=&quot]<span style="font-size: 15px">VIỆT NAM TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918) ĐẾN TRƯỚC THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (3-2-1930)</span>[/FONT]</p><p> <span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span> [FONT=&quot] <span style="font-size: 15px">I ,</span>[/FONT][FONT=&quot] <span style="font-size: 15px">NHỮNG BIẾN CHUYỂN VỀ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ , XÃ HỘI VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH.</span>[/FONT]</p><p></p><p></p><p> <span style="font-size: 15px"><strong>[FONT=&quot]1,Chính sách bóc lột và thống trị của thực dân Pháp sau chiến tranh thế giới thứ nhất.[/FONT]</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span> [FONT=&quot] <span style="font-size: 15px">a, Chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp.</span>[/FONT] <span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span> [FONT=&quot] <span style="font-size: 15px">Mặc dù là nước thắng trận trong chiến tranh thế giới nhất nhưng nước Pháp bị tàn phá nặng nề, nền kinh tế kiệt quệ. Chương trình khai thác lần thứ hai là sự tiếp nối và nhất quán trong mục đích xâm lược và thống trị của thực dân Pháp, nhưng quy mô lớn , tốc độ nhanh và tàn bạo hơn nhằm mục đích tăng cường vơ vét , bóc lột để bù đắp những thiệt hại nặng nề do chiến tranh gây ra.</span>[/FONT] <span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span> [FONT=&quot] <span style="font-size: 15px">Trong vòng 6 năm (1924-1929) tổng số vốn đầu tư vào Đông Dương tăng gấp 6 lần số vốn đầu tư 20 năm trước chiến tranh của chúng. Thực dân Pháp mở rộng quy mô khai thác trên nhiều lĩnh vực nhằm bóc lột tối đa nguồn tài nguyên phong phú, nhân lực dồi dào và thị trường rộng lớn, đem lại lợi nhuộn tối đa cho chủ nghĩa đế quốc Pháp. Chúng bỏ vốn nhiều nhất vào nông nghiệp, chủ yếu là đồn điền cao su, và khai thác mỏ, chủ yếu là than. Năm 1927, số vốn đầu tư vào nông nghiệp là 400phơrăng, gấp 10 ần trước chiến tranh. Diện tích trồng cao su năm 1918 là 15 ngàn ha, đến năm 1930 là 120 ngàn ha. Các công ty cao su lớn lần lượt ra đời như công ty Đất Đỏ, côg ty Misơlanh, công ty trồng trọt cây nhiệt đới.</span>[/FONT] <span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span> [FONT=&quot] <span style="font-size: 15px">Sau nông nghiệp, tư bản Pháp chủ yếu chú trọng đến khai thác mỏ. Các công ty than được bỏ thêm vốn và hoạt động mạnh hơn. Đồng thời các công ty than mới lần lượt ra đời như công y than Hạ Long- Đồng Đăng , công ty than và kim khí Đông Dương, công ty than Tuyên Quang,..</span>[/FONT] <span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span> [FONT=&quot] <span style="font-size: 15px">Tư bản Pháp cũng mở thêm một số cơ sở công nghiệp như các nhà máy sợi Hải Phòng, Nam Định, rượu Hà Nội, Nam Định, Hà Đông ; diêm Hà Nội , Hàm Rồng, Bến Thủy, đường Tuy Hòa, gạo Chợ Lớn. Để nắm chặt thị trường Đông Dương, thực dân Pháp ban hành đạo luật thuế nặng nề hoàng hóa nước ngoài nhập vào Đông Dương. Nhờ đó hàng hóa Pháp nhập vào Đông Dương tặng lên nhanh chóng.</span>[/FONT] <span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span> [FONT=&quot] <span style="font-size: 15px">Để phục vụ khái thác, hệ thống giao thông vận tải được đầu tư phát triển thêm. Đường sắt xuyên Đông Dương được nối liền nhiều đoạn như Đồng Đăng- Na Sầm- Đông Hà…</span>[/FONT] <span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span> [FONT=&quot] <span style="font-size: 15px">Ngân hàng Đông Dương nắm quyền chỉ huy các ngành kinh tế ở Đông Dương.</span>[/FONT] <span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span> [FONT=&quot] <span style="font-size: 15px">Thực dân Pháp cũng dùng thủ đoạn bóc lột nhân dân ta bằng cách đánh thuế nặng nề với hàng trăm thứ thuế.</span>[/FONT] <span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span> [FONT=&quot] <span style="font-size: 15px">Nhìn chung, các ngành kinh tế của tư bản Pháp đều có bước phát triển mới. Nhưng chính sách khai thác thuộc địa của chúng về cơ bản vẫn không thay đổi. Chú trọng công nghiệp khai thác, không mở mang phát triển công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ chủ yếu sản xuất hàng tiêu dùng và xuất khẩu dựa trên cơ sở kĩ thuật lạc hậu, thế nên kinh tế nước ta trở thành kinh tế thuộc địa lạc hậu.</span>[/FONT] <span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span> [FONT=&quot] <span style="font-size: 15px">b, Các chính sách về chính trị , văn hóa, giáo dục.</span>[/FONT] <span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span> [FONT=&quot] <span style="font-size: 15px">-</span>[/FONT] <span style="font-size: 15px"><u>[FONT=&quot]Về chính trị :[/FONT]</u></span>[FONT=&quot] <span style="font-size: 15px"> thực dân pháp thi hành chính sách chuyên chế triệt để , mọi quyền hành nằm trong tay người Pháp, vua quan Nam triều chỉ là bù nhìn tay sai. Thi hành chính sách “chia để trị”, chia nước ta thành ba kì với ba chế độ khác nhau, đồng thời chia rẽ dân tộc tôn giáo. Triệt để lợi dụng bộ máy cường hào ở nông thôn để củng cố quyền lực vào bảo vệ quyền thống trị của chúng. Để lôi kéo địa chủ, tư sản, thực dân Pháp lập viện dân biểu Bắc Kì, Trung Kì, mở rộng Hội đồng quản hạt Nam Kì cho địa chủ và tư sản người Việt tham gia.</span>[/FONT] <span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span> [FONT=&quot] <span style="font-size: 15px">-</span>[/FONT] <span style="font-size: 15px"><u>[FONT=&quot]Về văn hóa - giáo dục :[/FONT]</u></span>[FONT=&quot] <span style="font-size: 15px"> thực dân Pháp thực thi chính sách văn hóa nô dịch nhằm gây tâm lý tự ti, vong bản, khuyế khích các hoạt động mê tín dị đoan, các tệ nạn xã hội,…Trường học chỉ mở nhỏ giọt , chủ yếu là các trường tiểu học và cao đẳng ở Hà Nội, về thực chất chỉ là những trường chuyên đào tạo đội ngũ công chức và công nhân lành nghề dể phục vụ cho công cuộc khai thác, bóc lột và củng cố bộ máy cai trị.</span>[/FONT] <span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>[FONT=&quot]2, Xã hội Việt Nam phân hóa sâu sắc hơn sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất.[/FONT]</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span> [FONT=&quot] <span style="font-size: 15px">Về xã hội, các giai cấp cũ vẫn tồn tại và phân hóa mạnh mẽ, các giai cấp , tầng lớp mới xuất hiện . Có địa vị và quyền lợi khác nhau nên cũng có thái độ chính trị khác nhau trong cách mạng dân tộc dân chủ. </span>[/FONT] <span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span> [FONT=&quot] <span style="font-size: 15px">Giai cấp địa chủ phong kiến là chỗ dựa của đế quốc Pháp, được thực dân Pháp nuôi dưỡng tha hồ bóc lột kinh tế và đàn áp về chính trị đối với nông dân. Tuy nhiên , một bộ phận , nhất là địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước nên có tham gia các phong trào yêu nước khi có điều kiện.</span>[/FONT] <span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span> [FONT=&quot] <span style="font-size: 15px">Giai cấp nông dân chiếm 90% dân số , bị đế quốc phong kiến áp bức bóc lọt ặng nề, chịu sưu cao thuế nặng,bị cướp đoạt ruộng đất. Họ bị bần cùng hóa và phá sản trên quy mô lớn, một bộ phận tìm được việc làm trong các nhà máy, hầm mỏ,đồn điền , còn đại bộ phận phải sống cuộc đời cơ cực ở nông thôn. Trong điều kiện đó, giai cấp nông dân là lực lượng hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng.</span>[/FONT] <span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span> [FONT=&quot] <span style="font-size: 15px">Giai cấp tư sản hình thành từ cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp, phát triển nhanh trong thời gian chiến tranh. Họ phần lớn là những nhà thầu khoán hoặc chủ các đại lý, sau khi kiếm được số vốn tương đối, họ đứng ra kinh doanh riêng và trở thành những nhà tư sản như : Bạch Thái Bưởi, Nguyễn Hữu Thu,..</span>[/FONT] <span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span> [FONT=&quot] <span style="font-size: 15px">Giai cấp tư sản Việt Nam vừa ra đời đã bị tư sản Pháp chèn ép, kìm hãm nên số lượng ít, thế lực kinh tế yêu, nặng về thương nghiệp, phát triển đến một mức nào đó thì phân hóa thành hai bộ phận :tầng lớp tư sản mại bản có quyền lợi gắn liền với đế quốc nên câu kết chặt chẽ về chính trị với chúng; tần lớp tư sản dân tộc có khuynh hướng kinh doanh độc lập nên ít nhiều có tinh thần dân tộc dân chủ chống đế quốc phong kiến, nhưng thái độ không kiên định, dễ thỏa hiệp cải lương khi đế quốc mạnh.</span>[/FONT] <span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span> [FONT=&quot] <span style="font-size: 15px">Giai cấp tiểu tư sản bao gồm những người buôn bán , chủ xưởng nhỏ, viên chức, trí thức, học sinh, sinh viên…Sau chiến tranh, số lượng tiểu tư sản tăng nhanh. Họ cũng bị tư bản Pháp chèn ép, bạc đãi khhinh rẻ , đời sống bấp bênh dễ bị phá sản thất nghiệp. Bộ phận trí thức học sinh , sinh viên có điều kiện tiếp xúc với trào lưu tiến bộ bên ngoài nên có tinh thần hăng hái cách mạng và là một lực lượng cách mạng quan trong cách mạng dân tộc dân chủ.</span>[/FONT] <span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span> [FONT=&quot] <span style="font-size: 15px">Giai cấp công nhân ra đời từ trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp, phát triển nhanh chống cả về số lượng và chất lượng trong khai thác lần thứ 2 của thực dân Pháp. Trước chiến tranh khoảng 10 vạn người, đến năm 1929 là 22 vạn người, phần lớn tập trung ở các thành phố Hà Nội,Sài Gòn- Chợ Lớn, Hải Phòng, Nam Định.</span>[/FONT] <span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span> [FONT=&quot] <span style="font-size: 15px">Ngoài những đặc điểm chung, giai cấp công nhân có những đặc điểm riêng : bị ba tầng lớp áp bức bóc lột của đế quốc , phong kiến, tư sản người Việt; có quan hệ tự nhiên gắn bó với giai cấp nông dân; kế thừa truyền thống yêu nước anh hùng và bất khuất của dân tộc.</span>[/FONT] <span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span> [FONT=&quot] <span style="font-size: 15px">Đặc biệt, vừa lớn lên đã tiếp thu ngay ảnh hưởng của phong trào cách mạng thế giới sau chiến tranh, nhất là ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga và chủ nghĩa Mac- Lê Nin.</span>[/FONT] <span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span> [FONT=&quot] <span style="font-size: 15px">Giai cấp công nahan Việt Nam sớm trở thành một lực lượng chính trị đọc lập , thống nhất , tự giác trong cả nước, nhanh chống vươn lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam.</span>[/FONT] <span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span> [FONT=&quot] <span style="font-size: 15px">Xã hôi Việt Nam nổi lên hai mâu thuẫn cơ bản :</span>[/FONT] <span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span> [FONT=&quot] <span style="font-size: 15px">1.</span>[/FONT][FONT=&quot] <span style="font-size: 15px">Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp.</span>[/FONT] <span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span> [FONT=&quot] <span style="font-size: 15px">2.</span>[/FONT][FONT=&quot] <span style="font-size: 15px">Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến.</span>[/FONT] <span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span> [FONT=&quot] <span style="font-size: 15px">Trong đó, mâu thuẫn giữa toàn thể dâ tộc Việt Nam với đế quốc pháp là mâu thuẫn chủ yếu.</span>[/FONT] <span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span> [FONT=&quot] <span style="font-size: 15px">Cách mạng Việt Nam phải làm hai nhiệm vụ :</span>[/FONT] <span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span> [FONT=&quot] <span style="font-size: 15px">1.</span>[/FONT][FONT=&quot] <span style="font-size: 15px">Đánh đổ đế quốc và giành độc lập.</span>[/FONT] <span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span> [FONT=&quot] <span style="font-size: 15px">2.</span>[/FONT][FONT=&quot] <span style="font-size: 15px">Đánh đổ địa chủ phong kiến giành ruộng đất cho dân cày.</span>[/FONT] <span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span> [FONT=&quot] <span style="font-size: 15px">Trong đó, đánh đổ đế quốc giành độc lập dân tộc là nghiệm vụ hàng đầu của cách mạng.</span>[/FONT] <span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span> <u>[FONT=&quot] <span style="font-size: 15px">Hide sưu tầm và tổng hợp !</span></u></p><p><u>[/FONT]</u></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hide Nguyễn, post: 1361, member: 6"] [b]Tài liệu ôn thi Tốt nghiệp và Đại học môn Lịch sử 2010[/b] [FONT="] [SIZE=4]Phần một[/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE] [CENTER][CENTER][FONT="][SIZE=4]LỊCH SỬ VIỆT NAM[/SIZE][/FONT][/CENTER] [/CENTER] [FONT="][SIZE=4]VIỆT NAM TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918) ĐẾN TRƯỚC THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (3-2-1930)[/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE] [FONT="] [SIZE=4]I ,[/SIZE][/FONT][FONT="] [SIZE=4]NHỮNG BIẾN CHUYỂN VỀ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ , XÃ HỘI VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH.[/SIZE][/FONT] [SIZE=4][B][FONT="]1,Chính sách bóc lột và thống trị của thực dân Pháp sau chiến tranh thế giới thứ nhất.[/FONT][/B] [/SIZE] [FONT="] [SIZE=4]a, Chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp.[/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE] [FONT="] [SIZE=4]Mặc dù là nước thắng trận trong chiến tranh thế giới nhất nhưng nước Pháp bị tàn phá nặng nề, nền kinh tế kiệt quệ. Chương trình khai thác lần thứ hai là sự tiếp nối và nhất quán trong mục đích xâm lược và thống trị của thực dân Pháp, nhưng quy mô lớn , tốc độ nhanh và tàn bạo hơn nhằm mục đích tăng cường vơ vét , bóc lột để bù đắp những thiệt hại nặng nề do chiến tranh gây ra.[/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE] [FONT="] [SIZE=4]Trong vòng 6 năm (1924-1929) tổng số vốn đầu tư vào Đông Dương tăng gấp 6 lần số vốn đầu tư 20 năm trước chiến tranh của chúng. Thực dân Pháp mở rộng quy mô khai thác trên nhiều lĩnh vực nhằm bóc lột tối đa nguồn tài nguyên phong phú, nhân lực dồi dào và thị trường rộng lớn, đem lại lợi nhuộn tối đa cho chủ nghĩa đế quốc Pháp. Chúng bỏ vốn nhiều nhất vào nông nghiệp, chủ yếu là đồn điền cao su, và khai thác mỏ, chủ yếu là than. Năm 1927, số vốn đầu tư vào nông nghiệp là 400phơrăng, gấp 10 ần trước chiến tranh. Diện tích trồng cao su năm 1918 là 15 ngàn ha, đến năm 1930 là 120 ngàn ha. Các công ty cao su lớn lần lượt ra đời như công ty Đất Đỏ, côg ty Misơlanh, công ty trồng trọt cây nhiệt đới.[/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE] [FONT="] [SIZE=4]Sau nông nghiệp, tư bản Pháp chủ yếu chú trọng đến khai thác mỏ. Các công ty than được bỏ thêm vốn và hoạt động mạnh hơn. Đồng thời các công ty than mới lần lượt ra đời như công y than Hạ Long- Đồng Đăng , công ty than và kim khí Đông Dương, công ty than Tuyên Quang,..[/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE] [FONT="] [SIZE=4]Tư bản Pháp cũng mở thêm một số cơ sở công nghiệp như các nhà máy sợi Hải Phòng, Nam Định, rượu Hà Nội, Nam Định, Hà Đông ; diêm Hà Nội , Hàm Rồng, Bến Thủy, đường Tuy Hòa, gạo Chợ Lớn. Để nắm chặt thị trường Đông Dương, thực dân Pháp ban hành đạo luật thuế nặng nề hoàng hóa nước ngoài nhập vào Đông Dương. Nhờ đó hàng hóa Pháp nhập vào Đông Dương tặng lên nhanh chóng.[/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE] [FONT="] [SIZE=4]Để phục vụ khái thác, hệ thống giao thông vận tải được đầu tư phát triển thêm. Đường sắt xuyên Đông Dương được nối liền nhiều đoạn như Đồng Đăng- Na Sầm- Đông Hà…[/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE] [FONT="] [SIZE=4]Ngân hàng Đông Dương nắm quyền chỉ huy các ngành kinh tế ở Đông Dương.[/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE] [FONT="] [SIZE=4]Thực dân Pháp cũng dùng thủ đoạn bóc lột nhân dân ta bằng cách đánh thuế nặng nề với hàng trăm thứ thuế.[/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE] [FONT="] [SIZE=4]Nhìn chung, các ngành kinh tế của tư bản Pháp đều có bước phát triển mới. Nhưng chính sách khai thác thuộc địa của chúng về cơ bản vẫn không thay đổi. Chú trọng công nghiệp khai thác, không mở mang phát triển công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ chủ yếu sản xuất hàng tiêu dùng và xuất khẩu dựa trên cơ sở kĩ thuật lạc hậu, thế nên kinh tế nước ta trở thành kinh tế thuộc địa lạc hậu.[/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE] [FONT="] [SIZE=4]b, Các chính sách về chính trị , văn hóa, giáo dục.[/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE] [FONT="] [SIZE=4]-[/SIZE][/FONT] [SIZE=4][U][FONT="]Về chính trị :[/FONT][/U][/SIZE][FONT="] [SIZE=4] thực dân pháp thi hành chính sách chuyên chế triệt để , mọi quyền hành nằm trong tay người Pháp, vua quan Nam triều chỉ là bù nhìn tay sai. Thi hành chính sách “chia để trị”, chia nước ta thành ba kì với ba chế độ khác nhau, đồng thời chia rẽ dân tộc tôn giáo. Triệt để lợi dụng bộ máy cường hào ở nông thôn để củng cố quyền lực vào bảo vệ quyền thống trị của chúng. Để lôi kéo địa chủ, tư sản, thực dân Pháp lập viện dân biểu Bắc Kì, Trung Kì, mở rộng Hội đồng quản hạt Nam Kì cho địa chủ và tư sản người Việt tham gia.[/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE] [FONT="] [SIZE=4]-[/SIZE][/FONT] [SIZE=4][U][FONT="]Về văn hóa - giáo dục :[/FONT][/U][/SIZE][FONT="] [SIZE=4] thực dân Pháp thực thi chính sách văn hóa nô dịch nhằm gây tâm lý tự ti, vong bản, khuyế khích các hoạt động mê tín dị đoan, các tệ nạn xã hội,…Trường học chỉ mở nhỏ giọt , chủ yếu là các trường tiểu học và cao đẳng ở Hà Nội, về thực chất chỉ là những trường chuyên đào tạo đội ngũ công chức và công nhân lành nghề dể phục vụ cho công cuộc khai thác, bóc lột và củng cố bộ máy cai trị.[/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [B][FONT="]2, Xã hội Việt Nam phân hóa sâu sắc hơn sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất.[/FONT][/B] [/SIZE] [FONT="] [SIZE=4]Về xã hội, các giai cấp cũ vẫn tồn tại và phân hóa mạnh mẽ, các giai cấp , tầng lớp mới xuất hiện . Có địa vị và quyền lợi khác nhau nên cũng có thái độ chính trị khác nhau trong cách mạng dân tộc dân chủ. [/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE] [FONT="] [SIZE=4]Giai cấp địa chủ phong kiến là chỗ dựa của đế quốc Pháp, được thực dân Pháp nuôi dưỡng tha hồ bóc lột kinh tế và đàn áp về chính trị đối với nông dân. Tuy nhiên , một bộ phận , nhất là địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước nên có tham gia các phong trào yêu nước khi có điều kiện.[/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE] [FONT="] [SIZE=4]Giai cấp nông dân chiếm 90% dân số , bị đế quốc phong kiến áp bức bóc lọt ặng nề, chịu sưu cao thuế nặng,bị cướp đoạt ruộng đất. Họ bị bần cùng hóa và phá sản trên quy mô lớn, một bộ phận tìm được việc làm trong các nhà máy, hầm mỏ,đồn điền , còn đại bộ phận phải sống cuộc đời cơ cực ở nông thôn. Trong điều kiện đó, giai cấp nông dân là lực lượng hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng.[/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE] [FONT="] [SIZE=4]Giai cấp tư sản hình thành từ cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp, phát triển nhanh trong thời gian chiến tranh. Họ phần lớn là những nhà thầu khoán hoặc chủ các đại lý, sau khi kiếm được số vốn tương đối, họ đứng ra kinh doanh riêng và trở thành những nhà tư sản như : Bạch Thái Bưởi, Nguyễn Hữu Thu,..[/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE] [FONT="] [SIZE=4]Giai cấp tư sản Việt Nam vừa ra đời đã bị tư sản Pháp chèn ép, kìm hãm nên số lượng ít, thế lực kinh tế yêu, nặng về thương nghiệp, phát triển đến một mức nào đó thì phân hóa thành hai bộ phận :tầng lớp tư sản mại bản có quyền lợi gắn liền với đế quốc nên câu kết chặt chẽ về chính trị với chúng; tần lớp tư sản dân tộc có khuynh hướng kinh doanh độc lập nên ít nhiều có tinh thần dân tộc dân chủ chống đế quốc phong kiến, nhưng thái độ không kiên định, dễ thỏa hiệp cải lương khi đế quốc mạnh.[/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE] [FONT="] [SIZE=4]Giai cấp tiểu tư sản bao gồm những người buôn bán , chủ xưởng nhỏ, viên chức, trí thức, học sinh, sinh viên…Sau chiến tranh, số lượng tiểu tư sản tăng nhanh. Họ cũng bị tư bản Pháp chèn ép, bạc đãi khhinh rẻ , đời sống bấp bênh dễ bị phá sản thất nghiệp. Bộ phận trí thức học sinh , sinh viên có điều kiện tiếp xúc với trào lưu tiến bộ bên ngoài nên có tinh thần hăng hái cách mạng và là một lực lượng cách mạng quan trong cách mạng dân tộc dân chủ.[/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE] [FONT="] [SIZE=4]Giai cấp công nhân ra đời từ trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp, phát triển nhanh chống cả về số lượng và chất lượng trong khai thác lần thứ 2 của thực dân Pháp. Trước chiến tranh khoảng 10 vạn người, đến năm 1929 là 22 vạn người, phần lớn tập trung ở các thành phố Hà Nội,Sài Gòn- Chợ Lớn, Hải Phòng, Nam Định.[/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE] [FONT="] [SIZE=4]Ngoài những đặc điểm chung, giai cấp công nhân có những đặc điểm riêng : bị ba tầng lớp áp bức bóc lột của đế quốc , phong kiến, tư sản người Việt; có quan hệ tự nhiên gắn bó với giai cấp nông dân; kế thừa truyền thống yêu nước anh hùng và bất khuất của dân tộc.[/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE] [FONT="] [SIZE=4]Đặc biệt, vừa lớn lên đã tiếp thu ngay ảnh hưởng của phong trào cách mạng thế giới sau chiến tranh, nhất là ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga và chủ nghĩa Mac- Lê Nin.[/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE] [FONT="] [SIZE=4]Giai cấp công nahan Việt Nam sớm trở thành một lực lượng chính trị đọc lập , thống nhất , tự giác trong cả nước, nhanh chống vươn lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam.[/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE] [FONT="] [SIZE=4]Xã hôi Việt Nam nổi lên hai mâu thuẫn cơ bản :[/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE] [FONT="] [SIZE=4]1.[/SIZE][/FONT][FONT="] [SIZE=4]Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp.[/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE] [FONT="] [SIZE=4]2.[/SIZE][/FONT][FONT="] [SIZE=4]Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến.[/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE] [FONT="] [SIZE=4]Trong đó, mâu thuẫn giữa toàn thể dâ tộc Việt Nam với đế quốc pháp là mâu thuẫn chủ yếu.[/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE] [FONT="] [SIZE=4]Cách mạng Việt Nam phải làm hai nhiệm vụ :[/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE] [FONT="] [SIZE=4]1.[/SIZE][/FONT][FONT="] [SIZE=4]Đánh đổ đế quốc và giành độc lập.[/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE] [FONT="] [SIZE=4]2.[/SIZE][/FONT][FONT="] [SIZE=4]Đánh đổ địa chủ phong kiến giành ruộng đất cho dân cày.[/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE] [FONT="] [SIZE=4]Trong đó, đánh đổ đế quốc giành độc lập dân tộc là nghiệm vụ hàng đầu của cách mạng.[/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE] [U][FONT="] [SIZE=4]Hide sưu tầm và tổng hợp ![/SIZE] [/FONT][/U] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Hỏi đáp Lịch sử THPT
Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp môn Lịch sử
Top