Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Hỏi đáp Lịch sử THPT
Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp môn Lịch sử
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="dunghoi" data-source="post: 1360" data-attributes="member: 19"><p>Học sinh học theo chương trình nâng cao</p><p></p><p>I. Lịch sử thế giới từ năm 1945 đến năm 2000</p><p></p><p>- Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945-1949)</p><p></p><p>- Liên Xô và các nước Đông Âu (1945-1991). Liên bang Nga (1991-2000)</p><p></p><p>- Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên </p><p></p><p>- Các nước Đông Nam Á</p><p></p><p>- Ấn Độ và khu vực Trung Đông</p><p></p><p>- Các nước châu Phi và Mỹ Latinh</p><p></p><p>- Nước Mỹ</p><p></p><p>- Tây Âu</p><p></p><p>- Nhật Bản</p><p></p><p>- Quan hệ quốc tế trong và sau thời kỳ Chiến tranh lạnh</p><p></p><p>- Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa nửa sau thế kỷ XX.</p><p></p><p>- Nhận định chung về lịch sử thế giới từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000</p><p></p><p>II. Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000</p><p></p><p>- Những chuyển biến mới về kinh tế và xã hội ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất </p><p></p><p>- Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1919 đến năm 1925</p><p></p><p>- Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến đầu năm 1930</p><p></p><p>- Phong trào cách mạng 1930-1935</p><p></p><p>- Phong trào dân chủ 1936-1939</p><p></p><p>- Phong trào giải phóng dân tộc (1939-1945)</p><p></p><p>- Cao trào kháng Nhật cứu nước và Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945. Nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa ra đời</p><p></p><p>- Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2.9.1945 đến trước ngày 19.12.1946</p><p></p><p>- Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)</p><p></p><p>- Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951-1953)</p><p></p><p>- Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953-1954)</p><p></p><p>- Miền Bắc thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội, miền Nam đấu tranh chống chế độ Mỹ - Diệm, gìn giữ hòa bình (1954-1960)</p><p></p><p>- Xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, chiến đấu chống chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của đế quốc Mỹ ở miền Nam (1961-1965)</p><p></p><p>- Chiến đấu chống chiến lược "Chiến tranh cục bộ" ở miền Nam và chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất của đế quốc Mỹ (1965-1968)</p><p></p><p>- Chiến đấu chống chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh" ở miền Nam và chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai của đế quốc Mỹ (1969-1973).</p><p></p><p>- Cuộc đấu tranh trên mặt trận ngoại giao. Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam.</p><p></p><p>- Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973-1975)</p><p></p><p>- Việt Nam trong năm đầu Đại thắng mùa xuân năm 1975</p><p></p><p>- Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (1976-1986)</p><p></p><p>- Việt Nam trên đường đổi mới đi lên Chủ nghĩa xã hội (1986-2000)</p><p></p><p>- Tổng kết lịch sử Việt Nam 1919 đến năm 2000</p><p></p><p>Đối với học sinh học theo chương trình không phân ban (theo chương trình sách giáo khoa cũ)</p><p></p><p>Ngoài ôn tập những nội dung giống nhau với chương trình sách giáo khoa hiện hành (chương trình chuẩn), Học sinh cần so sách, đối chiếu với chương trình sách giáo khoa hiện hành (chương trình chuẩn) để ôn tập thêm những nội dung không có trong chương trình sách giáo khoa cũ.</p><p></p><p>Đối với học sinh học theo chương trình phân ban thí điểm </p><p></p><p>1. Học sinh học chương trình sách giáo khoa ban khoa học tự nhiên ôn tập theo chương trình sách giáo khoa chương trình chuẩn hiện hành.</p><p></p><p>2. Hhọc sinh học chương trình sách giáo khoa ban khoa học xã hội và nhân văn ôn tập theo chương trình sách giáo khoa chương trình nâng cao hiện hành.</p><p></p><p>B. Hướng dẫn ôn tập</p><p></p><p>1. Các Sở GD&ĐT chỉ đạo giáo viên bộ môn hướng dẫn, tổ chức cho học sinh ôn tập toàn bộ những nội dung ở trên (phần A).</p><p></p><p>2. Trong quá trình ôn tập cần rèn luyện học sinh theo hướng hạn chế việc học thuộc lòng, ghi nhớ máy móc mà tăng cường khả năng phân tích, khái quát và vận dụng.</p><p></p><p>3. Chú ý đến rèn luyện các kĩ năng thực hành của học sinh như lập bảng thống kê, niên biểu, sơ đồ, biểu đồ, lược đồ.</p><p></p><p>(Nguồn: Bộ GD&ĐT)</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="dunghoi, post: 1360, member: 19"] Học sinh học theo chương trình nâng cao I. Lịch sử thế giới từ năm 1945 đến năm 2000 - Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945-1949) - Liên Xô và các nước Đông Âu (1945-1991). Liên bang Nga (1991-2000) - Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên - Các nước Đông Nam Á - Ấn Độ và khu vực Trung Đông - Các nước châu Phi và Mỹ Latinh - Nước Mỹ - Tây Âu - Nhật Bản - Quan hệ quốc tế trong và sau thời kỳ Chiến tranh lạnh - Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa nửa sau thế kỷ XX. - Nhận định chung về lịch sử thế giới từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 II. Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000 - Những chuyển biến mới về kinh tế và xã hội ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất - Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1919 đến năm 1925 - Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến đầu năm 1930 - Phong trào cách mạng 1930-1935 - Phong trào dân chủ 1936-1939 - Phong trào giải phóng dân tộc (1939-1945) - Cao trào kháng Nhật cứu nước và Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945. Nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa ra đời - Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2.9.1945 đến trước ngày 19.12.1946 - Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950) - Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951-1953) - Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953-1954) - Miền Bắc thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội, miền Nam đấu tranh chống chế độ Mỹ - Diệm, gìn giữ hòa bình (1954-1960) - Xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, chiến đấu chống chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của đế quốc Mỹ ở miền Nam (1961-1965) - Chiến đấu chống chiến lược "Chiến tranh cục bộ" ở miền Nam và chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất của đế quốc Mỹ (1965-1968) - Chiến đấu chống chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh" ở miền Nam và chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai của đế quốc Mỹ (1969-1973). - Cuộc đấu tranh trên mặt trận ngoại giao. Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam. - Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973-1975) - Việt Nam trong năm đầu Đại thắng mùa xuân năm 1975 - Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (1976-1986) - Việt Nam trên đường đổi mới đi lên Chủ nghĩa xã hội (1986-2000) - Tổng kết lịch sử Việt Nam 1919 đến năm 2000 Đối với học sinh học theo chương trình không phân ban (theo chương trình sách giáo khoa cũ) Ngoài ôn tập những nội dung giống nhau với chương trình sách giáo khoa hiện hành (chương trình chuẩn), Học sinh cần so sách, đối chiếu với chương trình sách giáo khoa hiện hành (chương trình chuẩn) để ôn tập thêm những nội dung không có trong chương trình sách giáo khoa cũ. Đối với học sinh học theo chương trình phân ban thí điểm 1. Học sinh học chương trình sách giáo khoa ban khoa học tự nhiên ôn tập theo chương trình sách giáo khoa chương trình chuẩn hiện hành. 2. Hhọc sinh học chương trình sách giáo khoa ban khoa học xã hội và nhân văn ôn tập theo chương trình sách giáo khoa chương trình nâng cao hiện hành. B. Hướng dẫn ôn tập 1. Các Sở GD&ĐT chỉ đạo giáo viên bộ môn hướng dẫn, tổ chức cho học sinh ôn tập toàn bộ những nội dung ở trên (phần A). 2. Trong quá trình ôn tập cần rèn luyện học sinh theo hướng hạn chế việc học thuộc lòng, ghi nhớ máy móc mà tăng cường khả năng phân tích, khái quát và vận dụng. 3. Chú ý đến rèn luyện các kĩ năng thực hành của học sinh như lập bảng thống kê, niên biểu, sơ đồ, biểu đồ, lược đồ. (Nguồn: Bộ GD&ĐT) [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Hỏi đáp Lịch sử THPT
Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp môn Lịch sử
Top