Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Luyện Thi Tốt Nghiệp Hóa
Hướng dẫn học và làm bài thi trắc nghiệm hóa học
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="caothe89" data-source="post: 36137" data-attributes="member: 22258"><p>Hướng dẫn học và làm bài thi trắc nghiệm hóa học</p><p></p><p> </p><p>Sau khi ban hành cấu trúc đề thi trắc nghiệm các môn: Anh văn, vật lý, hóa học và sinh học, dành cho các thí sinh chuẩn bị tham gia kỳ thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH, CĐ 2008, Cục Khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục (Bộ GD-ĐT) cũng đã có tài liệu hướng dẫn cách học, cách trả lời nhằm trang bị những kiến thức trong quá trình ôn tập, cũng như kết quả làm bài trắc nghiệm các môn trên một cách tốt nhất.</p><p></p><p>Được sự đồng ý của cục trưởng Cục Khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục - TS Nguyễn An Ninh, từ số báo này Tuổi Trẻ sẽ lần lượt đăng tải các nội dung hướng dẫn này.</p><p></p><p>1. Đặc điểm chung của đề thi trắc nghiệm môn hóa học cũng như các môn khác là phạm vi nội dung thi rất rộng. Đối với những nội dung cụ thể, để làm bài trắc nghiệm phải nắm vững và vận dụng lý thuyết về cấu tạo nguyên tử, liên kết hóa học, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, sự điện ly, phản ứng oxi hóa - khử, tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học, đại cương về hóa học hữu cơ...</p><p></p><p>2. Mức độ yêu cầu về kiến thức, kỹ năng cần đạt được trong đề thi trắc nghiệm môn hóa học:</p><p></p><p>a) Về lý thuyết:</p><p></p><p>- Biết hoặc hiểu được những kiến thức chung về lý thuyết hóa học;</p><p></p><p>- Biết hoặc hiểu được tính chất hóa học cơ bản của các chất vô cơ và các chất hữu cơ trình bày trong chương trình.</p><p></p><p>- Biết một số ứng dụng, phương pháp điều chế một số chất cụ thể.</p><p></p><p>Ví dụ: Các kim loại kiềm, kiềm thổ và nhôm đều có tính chất hóa học cơ bản chung là:</p><p></p><p>A: Tính khử yếu. B. Tính oxi hóa yếu.</p><p></p><p>C. Tính oxi hóa mạnh. D. Tính khử mạnh.</p><p></p><p>b) Về thực hành hóa học:</p><p></p><p>- Biết hiện tượng quan sát được của một số phản ứng hóa học đặc trưng đã có trong bài học và bài thực hành hóa học lớp 12.</p><p></p><p>- Phân biệt các chất bằng phương pháp hóa học.</p><p></p><p>Ví dụ 1: Dung dịch các chất có pH nhỏ hơn 7 là</p><p></p><p>A. NaCl. B. Na2CO3</p><p></p><p>C. CH3COONa. D. AlCl3</p><p></p><p>Ví dụ 2: Trường hợp nào sau đây có phản ứng tạo thành chất rắn màu xanh?</p><p></p><p>A. Cho dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch NaHCO3</p><p></p><p>B. Cho đinh Fe vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4</p><p></p><p>C. Cho dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch CuCl2</p><p></p><p>D. Cho dung dịch HNO3 vào ống nghiệm đựng CuO.</p><p></p><p>c) Về bài tập hóa học:</p><p></p><p>Trong đề thi, các bài tập hóa học được ra dưới dạng câu trắc nghiệm có nội dung tính toán không quá phức tạp, có thể giải nhanh, gọn để chọn phương án đúng.</p><p></p><p>Ví dụ: Giả sử cho 7,8 gam kali kim loại vào 192,4 gam nước, thu được m gam dung dịch và một lượng khí thoát ra. Giá trị của m là (cho H = 1, O = 16, K = 39)</p><p></p><p>A. 203,6. B. 200,2. C. 198. D. 200</p><p></p><p>3) Để tìm được nhanh và chính xác phương án đúng trong câu trắc nghiệm môn hóa học, thí sinh cần:</p><p></p><p>a) Nhớ các khái niệm, tính chất, vận dụng vào từng trường hợp cụ thể để ra quyết định chọn phương án đúng. Đọc thật kỹ, không bỏ sót phần nào của phần dẫn để có thể nắm thật chắc nội dung mà đề thi yêu cầu chúng ta trả lời. Đặc biệt chú ý tới các từ có ý phủ định trong phần dẫn như "không", "không đúng", "sai"...</p><p></p><p>Ví dụ: Dung dịch chất nào sau đây không làm quỳ tím hóa đỏ?</p><p></p><p>A. C2H2OH. B. CH3COOH</p><p></p><p>C. HCl. D. HCOOH</p><p></p><p>Nhận xét: Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ có trong môi trường axit. Dung dịch không làm quỳ tím hóa đỏ phải là dung dịch có trong môi trường kiềm hoặc trung tính. Đọc nhanh các phương án thấy ngay B,C,D đều là axit, chỉ có ancol etylic không làm quỳ tím hóa đỏ. Vậy phương án cần chọn là A.</p><p></p><p>b) Nếu đã gặp ngay một phương án cho là đúng thì vẫn phải đọc lướt qua các phương án còn lại.</p><p></p><p>Ví dụ: Ở điều kiện thích hợp, chất nào sau đây có phản ứng với dung dịch NaOH và cả với dung dịch HCl?</p><p></p><p>A. Axit aminoaxetic.</p><p></p><p>B. Ancol etylic</p><p></p><p>C. Axit axetic.</p><p></p><p>D. Anilin</p><p></p><p>Nhận xét: Có thể thấy ngay A là đúng, nhưng vẫn cần phải đọc lướt qua để khẳng định các phương án sai B, C, D.</p><p></p><p>c) Cần tính toán nhanh trên giấy nháp để chọn phương án đúng.</p><p></p><p>Ví dụ: Cho 0,64 gam Cu phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 đặc dư. Thể tích khí NO2 (ở đktc) thu được sau phản ứng là:</p><p></p><p>A. 44,8ml. B. 448ml.</p><p></p><p>C.22,4ml. D. 224ml.</p><p></p><p>Nhận xét: khi gặp những câu trắc nghiệm có số liệu bằng số, sau khi đọc câu dẫn (bài toán), cần tính toán ngay trên giấy nháp rồi so sánh để chọn phương án đúng.</p><p></p><p>Viết phương trình hóa học:</p><p></p><p>Cu + 4HNO3 đặc —> Cu (NO3)2 + 2 NO2 + 2H2O</p><p></p><p>1mol 0,01 mol 2 mol 0,02 mol</p><p></p><p>Thể tích khí NO2 đktc: 0,02x22,4 = 0,448 (lít) = 448 ml.</p><p></p><p>So sánh với các phương án trả lời ta thấy B là phương án đúng.</p><p></p><p>Với loại bài này nếu chỉ suy nghĩ mà không giải trên giấy nháp thì sẽ mất thời gian và rất dễ nhầm do chưa cân bằng phương trình hóa học hoặc cân bằng sai, nhầm đơn vị, nhầm số mol.</p><p></p><p>d) Cần vận dụng kiến thức đã biết, suy đoán nhanh để chọn phương án đúng.</p><p></p><p>Ví dụ: Dung dịch chất có pH nhỏ hơn 7 là:</p><p></p><p>A. NaCl. B. Na2CO3.</p><p></p><p>C. CH3COONa. D. AlCl3</p><p></p><p>Dung dịch có pH nhỏ hơn 7 phải là dung dịch có môi trường axit. Nhận xét từng trường hợp.</p><p></p><p>- NaCl là muối của axit mạnh và bazơ mạnh: môi trường trung tính.</p><p></p><p>- Na2CO3 là muối của axit yếu và bazơ yếu: môi trường kiềm.</p><p></p><p>- CH3COONa là muối của axit yếu và bazơ mạnh: môi trường kiềm.</p><p></p><p>- AlCl3 là muối của axit mạnh và bazơ yếu: môi trường axit.</p><p></p><p>Kết luận: chọn D là phương án đúng.</p><p></p><p>Chú ý: Nếu không nhớ được qui luật trên thì có thể viết phương trình phản ứng thủy phân của ba muối và kết luận chọn D là phương án đúng.</p><p>Nguồn <a href="https://thinhlong.info" target="_blank">TLF</a></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="caothe89, post: 36137, member: 22258"] Hướng dẫn học và làm bài thi trắc nghiệm hóa học Sau khi ban hành cấu trúc đề thi trắc nghiệm các môn: Anh văn, vật lý, hóa học và sinh học, dành cho các thí sinh chuẩn bị tham gia kỳ thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH, CĐ 2008, Cục Khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục (Bộ GD-ĐT) cũng đã có tài liệu hướng dẫn cách học, cách trả lời nhằm trang bị những kiến thức trong quá trình ôn tập, cũng như kết quả làm bài trắc nghiệm các môn trên một cách tốt nhất. Được sự đồng ý của cục trưởng Cục Khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục - TS Nguyễn An Ninh, từ số báo này Tuổi Trẻ sẽ lần lượt đăng tải các nội dung hướng dẫn này. 1. Đặc điểm chung của đề thi trắc nghiệm môn hóa học cũng như các môn khác là phạm vi nội dung thi rất rộng. Đối với những nội dung cụ thể, để làm bài trắc nghiệm phải nắm vững và vận dụng lý thuyết về cấu tạo nguyên tử, liên kết hóa học, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, sự điện ly, phản ứng oxi hóa - khử, tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học, đại cương về hóa học hữu cơ... 2. Mức độ yêu cầu về kiến thức, kỹ năng cần đạt được trong đề thi trắc nghiệm môn hóa học: a) Về lý thuyết: - Biết hoặc hiểu được những kiến thức chung về lý thuyết hóa học; - Biết hoặc hiểu được tính chất hóa học cơ bản của các chất vô cơ và các chất hữu cơ trình bày trong chương trình. - Biết một số ứng dụng, phương pháp điều chế một số chất cụ thể. Ví dụ: Các kim loại kiềm, kiềm thổ và nhôm đều có tính chất hóa học cơ bản chung là: A: Tính khử yếu. B. Tính oxi hóa yếu. C. Tính oxi hóa mạnh. D. Tính khử mạnh. b) Về thực hành hóa học: - Biết hiện tượng quan sát được của một số phản ứng hóa học đặc trưng đã có trong bài học và bài thực hành hóa học lớp 12. - Phân biệt các chất bằng phương pháp hóa học. Ví dụ 1: Dung dịch các chất có pH nhỏ hơn 7 là A. NaCl. B. Na2CO3 C. CH3COONa. D. AlCl3 Ví dụ 2: Trường hợp nào sau đây có phản ứng tạo thành chất rắn màu xanh? A. Cho dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch NaHCO3 B. Cho đinh Fe vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4 C. Cho dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch CuCl2 D. Cho dung dịch HNO3 vào ống nghiệm đựng CuO. c) Về bài tập hóa học: Trong đề thi, các bài tập hóa học được ra dưới dạng câu trắc nghiệm có nội dung tính toán không quá phức tạp, có thể giải nhanh, gọn để chọn phương án đúng. Ví dụ: Giả sử cho 7,8 gam kali kim loại vào 192,4 gam nước, thu được m gam dung dịch và một lượng khí thoát ra. Giá trị của m là (cho H = 1, O = 16, K = 39) A. 203,6. B. 200,2. C. 198. D. 200 3) Để tìm được nhanh và chính xác phương án đúng trong câu trắc nghiệm môn hóa học, thí sinh cần: a) Nhớ các khái niệm, tính chất, vận dụng vào từng trường hợp cụ thể để ra quyết định chọn phương án đúng. Đọc thật kỹ, không bỏ sót phần nào của phần dẫn để có thể nắm thật chắc nội dung mà đề thi yêu cầu chúng ta trả lời. Đặc biệt chú ý tới các từ có ý phủ định trong phần dẫn như "không", "không đúng", "sai"... Ví dụ: Dung dịch chất nào sau đây không làm quỳ tím hóa đỏ? A. C2H2OH. B. CH3COOH C. HCl. D. HCOOH Nhận xét: Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ có trong môi trường axit. Dung dịch không làm quỳ tím hóa đỏ phải là dung dịch có trong môi trường kiềm hoặc trung tính. Đọc nhanh các phương án thấy ngay B,C,D đều là axit, chỉ có ancol etylic không làm quỳ tím hóa đỏ. Vậy phương án cần chọn là A. b) Nếu đã gặp ngay một phương án cho là đúng thì vẫn phải đọc lướt qua các phương án còn lại. Ví dụ: Ở điều kiện thích hợp, chất nào sau đây có phản ứng với dung dịch NaOH và cả với dung dịch HCl? A. Axit aminoaxetic. B. Ancol etylic C. Axit axetic. D. Anilin Nhận xét: Có thể thấy ngay A là đúng, nhưng vẫn cần phải đọc lướt qua để khẳng định các phương án sai B, C, D. c) Cần tính toán nhanh trên giấy nháp để chọn phương án đúng. Ví dụ: Cho 0,64 gam Cu phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 đặc dư. Thể tích khí NO2 (ở đktc) thu được sau phản ứng là: A. 44,8ml. B. 448ml. C.22,4ml. D. 224ml. Nhận xét: khi gặp những câu trắc nghiệm có số liệu bằng số, sau khi đọc câu dẫn (bài toán), cần tính toán ngay trên giấy nháp rồi so sánh để chọn phương án đúng. Viết phương trình hóa học: Cu + 4HNO3 đặc —> Cu (NO3)2 + 2 NO2 + 2H2O 1mol 0,01 mol 2 mol 0,02 mol Thể tích khí NO2 đktc: 0,02x22,4 = 0,448 (lít) = 448 ml. So sánh với các phương án trả lời ta thấy B là phương án đúng. Với loại bài này nếu chỉ suy nghĩ mà không giải trên giấy nháp thì sẽ mất thời gian và rất dễ nhầm do chưa cân bằng phương trình hóa học hoặc cân bằng sai, nhầm đơn vị, nhầm số mol. d) Cần vận dụng kiến thức đã biết, suy đoán nhanh để chọn phương án đúng. Ví dụ: Dung dịch chất có pH nhỏ hơn 7 là: A. NaCl. B. Na2CO3. C. CH3COONa. D. AlCl3 Dung dịch có pH nhỏ hơn 7 phải là dung dịch có môi trường axit. Nhận xét từng trường hợp. - NaCl là muối của axit mạnh và bazơ mạnh: môi trường trung tính. - Na2CO3 là muối của axit yếu và bazơ yếu: môi trường kiềm. - CH3COONa là muối của axit yếu và bazơ mạnh: môi trường kiềm. - AlCl3 là muối của axit mạnh và bazơ yếu: môi trường axit. Kết luận: chọn D là phương án đúng. Chú ý: Nếu không nhớ được qui luật trên thì có thể viết phương trình phản ứng thủy phân của ba muối và kết luận chọn D là phương án đúng. Nguồn [URL="https://thinhlong.info"]TLF[/URL] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Luyện Thi Tốt Nghiệp Hóa
Hướng dẫn học và làm bài thi trắc nghiệm hóa học
Top