Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Lý luận & Phê bình Văn học
Hướng dẫn học sinh hiểu đoạn trích
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="HuyNam" data-source="post: 132647"><p style="text-align: center"><strong>HƯỚNG DẪN HỌC SINH HIỂU ĐOẠN TRÍCH</strong></p><p></p><p>Đổi mới phương pháp dạy học Ngữ văn ở trường THPT là một nhiệm vụ hết sức quan trọng và cấp thiết trong công cuộc đổi mới dạy học nói chung ở nhà trường hiện nay. Đổi mới phương pháp dạy học được đặt ra cùng với việc đổi mới nội dung chương trình, SGK nhằm phát huy tối đa tiềm năng sáng tạo của HS, góp phần vào việc đào tạo một thế hệ công dân mới cho đất nước. Định hướng đổi mới phương pháp dạy và học đã được xác định trong Nghị quyết Trung ương 4 khoá VII (1-1993), Nghị quyết Trung ương 2 khoá VIII (12-1996), được thể chế hoá trong Luật Giáo dục (2005), được cụ thể hoá trong các Chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo. </p><p></p><p>Luật Giáo dục, điều 28.2 đã ghi "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS".</p><p></p><p>Trong những phương pháp dạy học Ngữ văn hiện nay, đọc - hiểu là một phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS, phù hợp với yêu cầu đổi mới dạy học đang đặt ra. Chương trình, SGK Ngữ văn 10 'THPT năm học 2006-2007 đã biên soạn kiểu bài đọc - hiểu văn bản văn học (VBVH) nhằm mục đích rèn luyện kỹ năng đọc - hiểu , giúp học sinh tiếp cận khám phá nội dung ý nghĩa của các loại văn bản trong chương trình.</p><p></p><p> VÊn đề đọc - hiểu trong giờ dạy học Ngữ văn ở bậc THPT, đặc biệt là dạy học tác phẩm văn chương (TPVC) ở các trường có học sinh dân tộc thiểu số (DTTS) là một vấn đề rất cần được quan tâm của các nhà nghiên cứu giáo dục, các giảng viên, các giáo viên Ngữ văn hiện nay.</p><p></p><p>Tải xem <a href="https://www.mediafire.com/view/?bqabus7bbajti11" target="_blank"><strong>TẠI ĐÂY</strong></a></p><p></p><p>Nguồn đh sư phạm hn 1</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="HuyNam, post: 132647"] [CENTER][B]HƯỚNG DẪN HỌC SINH HIỂU ĐOẠN TRÍCH[/B][/CENTER] Đổi mới phương pháp dạy học Ngữ văn ở trường THPT là một nhiệm vụ hết sức quan trọng và cấp thiết trong công cuộc đổi mới dạy học nói chung ở nhà trường hiện nay. Đổi mới phương pháp dạy học được đặt ra cùng với việc đổi mới nội dung chương trình, SGK nhằm phát huy tối đa tiềm năng sáng tạo của HS, góp phần vào việc đào tạo một thế hệ công dân mới cho đất nước. Định hướng đổi mới phương pháp dạy và học đã được xác định trong Nghị quyết Trung ương 4 khoá VII (1-1993), Nghị quyết Trung ương 2 khoá VIII (12-1996), được thể chế hoá trong Luật Giáo dục (2005), được cụ thể hoá trong các Chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Luật Giáo dục, điều 28.2 đã ghi "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS". Trong những phương pháp dạy học Ngữ văn hiện nay, đọc - hiểu là một phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS, phù hợp với yêu cầu đổi mới dạy học đang đặt ra. Chương trình, SGK Ngữ văn 10 'THPT năm học 2006-2007 đã biên soạn kiểu bài đọc - hiểu văn bản văn học (VBVH) nhằm mục đích rèn luyện kỹ năng đọc - hiểu , giúp học sinh tiếp cận khám phá nội dung ý nghĩa của các loại văn bản trong chương trình. VÊn đề đọc - hiểu trong giờ dạy học Ngữ văn ở bậc THPT, đặc biệt là dạy học tác phẩm văn chương (TPVC) ở các trường có học sinh dân tộc thiểu số (DTTS) là một vấn đề rất cần được quan tâm của các nhà nghiên cứu giáo dục, các giảng viên, các giáo viên Ngữ văn hiện nay. Tải xem [URL="https://www.mediafire.com/view/?bqabus7bbajti11"][B]TẠI ĐÂY[/B][/URL] Nguồn đh sư phạm hn 1 [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Lý luận & Phê bình Văn học
Hướng dẫn học sinh hiểu đoạn trích
Top