Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Chuyên đề hoá học
Hóa học vô cơ
Hướng dẫn giải bài tập điện phân
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="thoa812" data-source="post: 20113" data-attributes="member: 1331"><p><strong><p style="text-align: center"><span style="color: Blue">SỰ ĐIỆN PHÂN</span></p><p></strong></p><p><strong><span style="color: Blue">A.KIẾN THỨC CƠ BẢN:</span></strong></p><p></p><p><strong></strong></p><p><strong>1. Định nghĩa sự điện phân:</strong> Sự điện phân là quá trình oxi hóa - khử xảy ra trên bề mặt điện cực, dưới tác dụng của dòng điện một chiều chạy qua chất điện li ở trạng thái nóng chảy hay dung dịch.</p><p></p><p><strong>2. Phản ứng oxi hóa- khử xảy ra ở điện cực khi điện phân:</strong></p><p>a) Cation ( ion dương) về catot ( điện cực âm), tại đó cation nhận electron ( chất oxi hóa) để tạo ra sản phẩm.</p><p>b) Anion (ion âm) về anot ( điện cực dương), tại đó anion nhường electron ( chất khử) để tạo ra sản phẩm.</p><p>Phản ứng oxi hóa - khử xảy ra ở điện cực là giai đoạn quan trọng nhất, cần xác định rõ ion nào ưu tiên nhận hoặc nhường electron và tạo ra sản phẩm gì?</p><p></p><p><strong>3. Sừ oxi hoá – khử trên bề mặt điện cực:</strong></p><p><em>a) Điện phân các chất nóng chảy</em> ( muối, Al[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB]…)</p><p>Ở catot: ion dương kim loại nhận electron.</p><p>Ở anot: ion âm nhường electron.</p><p> <em> b) Điện phân dung dịch:</em></p><p> Khi điện phân dung dịch có nhiều chất oxi hóa và chất khử thì xảy ra sự oxi hóa – khử lần lượt ở các điện cực theo thứ tự ưu tiên.</p><p> Để viết phương trình điện phân, cần xét riêng rẽ các quá trình xảy ra ở catot và ở anot.</p><p><em>c)Thứ tự nhận electron:</em></p><p>Ỏ cực âm có các ion H[SUB2]+[/SUB2] (H[SUB]2[/SUB]O) cation kim loại. Cation kim loại nhận electron theo thứ tự ưu tiên từ sau ra trước:</p><p>Li[SUB2]+[/SUB2], K[SUB][SUB2]+[/SUB2][/SUB],Ba[SUB2]2+[/SUB2], Ca[SUB2]2+[/SUB2], Na[SUB2]+[/SUB2],Mg[SUB2]2+[/SUB2], Al[SUB2]3+[/SUB2], H[SUB2]+ [/SUB2](H[SUB]2[/SUB]O), Mn[SUB2]2+[/SUB2], Zn[SUB2]2+[/SUB2],Cr[SUB2]3+[/SUB2], Fe[SUB2]2+[/SUB2], Ni[SUB2]2+[/SUB2], Sn[SUB2]2+[/SUB2], Pb[SUB2]2+[/SUB2], H[SUB2]+[/SUB2] (axit), Cu[SUB2]2+[/SUB2], Fe[SUB2]3+[/SUB2],Hg[SUB2]+[/SUB2],Ag[SUB2]+[/SUB2], Hg[SUB2]2+[/SUB2] ,Pt[SUB2]2+[/SUB2],Au[SUB2]3+[/SUB2]</p><p></p><p>Sản phẩm tạo thành: M[SUB2] n+[/SUB2] + ne --> M; </p><p> 2H[SUB2]+[/SUB2]( axit) + 2e --> H[SUB]2[/SUB] ; </p><p> 2H[SUB]2[/SUB]O + 2e --> H[SUB]2[/SUB] + 2OH-.</p><p></p><p>Ở cực dương có các anion và nhường ectron theo thứ tự:</p><p>Cl-> Br-> S2-> CH[SUB]3[/SUB]COO-> OH- > SO[SUB]4[/SUB][SUB2]2-[/SUB2].</p><p>Sản phẩm tạo thành: S[SUB2]2-[/SUB2] - 2e --> S; </p><p>2O[SUB2]2-[/SUB2] - 4e --> O2 ;</p><p> 2Cl[SUB2]-[/SUB2] - 2e --> Cl[SUB]2[/SUB] ;</p><p> 2SO[SUB]4[/SUB][SUB2]2-[/SUB2] - 2e --> S[SUB]2 [/SUB]O[SUB]8[/SUB][SUB2]2-[/SUB2]</p><p></p><p>2CH[SUB]3[/SUB]COO[SUB2]-[/SUB2] - 2e --> CH[SUB]3[/SUB] – CH[SUB]3[/SUB] + 2CO[SUB]2[/SUB]; </p><p>2OH[SUB2]-[/SUB2] (bazơ) – 2e --> ½ O[SUB]2[/SUB] + H[SUB]2[/SUB]O;</p><p> H[SUB]2[/SUB]O - 2e --> ½ O[SUB]2[/SUB] + 2H[SUB2]+[/SUB2].</p><p></p><p><strong>4. Hiện tượng dương cực tan:</strong></p><p>Khi điện phân dung dịch muối trong nước, cực dương làm bằng kim loại của muối hòa tan thị cực dương bị ăn mòn, gọi là hiện tượng dương cực tan.</p><p>( Vật liệu làm anot trơ , không bị hòa tan thường là: graphit, platin)</p><p></p><p><strong>5. Tính lượng sản phẩm điện phân thu được:</strong></p><p><em>a) Tính khối lượng đơn chất:</em></p><p>Áp dụng công thức Faraday:<img src="https://upload.butnghien.vn/files/ddklxkejdt95qid7zaij.png" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p><em>b) Tính khối lượng hợp chất:</em></p><p>Dựa vào công thức Faraday tính lượng đơn chất trước rồi suy ra lượng hợp chất bằng phương trình điện phân.</p><p></p><p><strong><p style="text-align: center"><span style="color: Blue"></span></p></strong></p><p style="text-align: center"><strong><span style="color: Blue">B.CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP:</span></p><p></strong></p><p></p><p><strong><span style="color: Blue">DẠNG 1:</span></strong> <strong>Viết phương trình điện phân, giải thích quá trình điện phân.</strong></p><p></p><p><strong>Ví dụ 1</strong>:Viết phương trình điện phân Al2O3 nóng chảy với điện cực bằng than chì.</p><p></p><p><u>Giải:</u> Al[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB] --> 2Al[SUB2]3+[/SUB2] + 3O[SUB2]2-[/SUB2]. (t[SUB2]o[/SUB2] cao)</p><p></p><p>Catot: 2Al[SUB2]3+[/SUB2] + 6e --> 2Al; </p><p>Anot: 3O[SUB2]2-[/SUB2] - 6e --> 3/2 O[SUB]2[/SUB] </p><p> </p><p>Phương trình điện phân : Al[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB] --> 2Al + 3/2 O[SUB]2[/SUB]. </p><p></p><p>Nếu điện cực bằng than, ở anot: C + O[SUB]2[/SUB] --> CO; CO[SUB]2[/SUB] nên anot bị ăn mòn dần.</p><p></p><p><strong>Ví dụ 2:</strong> Viết phương trình điện phân NaOH nóng chảy.</p><p></p><p><strong>Giải</strong>: NaOH --> Na[SUB2]+[/SUB2] + OH[SUB2]-[/SUB2].</p><p></p><p>Catot: Na[SUB2]+[/SUB2] + 1e --> Na; </p><p>Anot: 2OH[SUB2]-[/SUB2] - 2e --> H2O + ½ O2.</p><p></p><p>Phương trình điện phân: 2NaOH --> 2Na + H2O + ½ O2 </p><p></p><p><strong>Ví dụ 3:</strong> Giải thích quá trình điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực bằng Cu.</p><p></p><p><u>Giải: </u> CuSO4 --> Cu[SUB2]2+[/SUB2] + SO[SUB]4[/SUB][SUB2]2-[/SUB2];</p><p> H2O --> H[SUB2]+[/SUB2] + OH[SUB2]-[/SUB2] .</p><p></p><p>Catot: Cu[SUB2]2+[/SUB2], H[SUB2]+[/SUB2](H[SUB]2[/SUB]O). Cu[SUB2]2+[/SUB2] + 2e Cu; </p><p>Anot: SO[SUB]4[/SUB][SUB2]2-[/SUB2], OH[SUB2]-[/SUB2]( H[SUB]2[/SUB]O). </p><p>H[SUB]2[/SUB]O – 2e --> ½ O[SUB]2[/SUB] + 2H[SUB2]+[/SUB2]; </p><p></p><p>Cu + ½ O[SUB]2[/SUB] --> CuO; </p><p>CuO + H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] --> CuSO[SUB]4[/SUB] + H[SUB]2[/SUB]O.</p><p></p><p><em>Xảy ra hiện tượng dương cực tan.</em> </p><p> </p><p><strong>Ví dụ 4:</strong> Giải thích quá trình điện phân dung dịch NiSO[SUB]4 [/SUB]với anot trơ.</p><p></p><p><u>Giải: </u>NiSO[SUB]4[/SUB] --> Ni[SUB2]2+[/SUB2] + SO[SUB]4[/SUB][SUB2]2-[/SUB2]; </p><p>H[SUB]2[/SUB]O --> H[SUB2]+[/SUB2] + OH[SUB2]-[/SUB2] .</p><p></p><p>Catot: Ni[SUB2]2+[/SUB2], H[SUB2]+[/SUB2](H[SUB]2[/SUB]O)</p><p>Ni[SUB2]2+[/SUB2] + 2e --> Ni.</p><p></p><p>Anot: SO[SUB]4[/SUB][SUB2]2-[/SUB2], OH[SUB]-[/SUB]( H[SUB]2[/SUB]O). H[SUB]2[/SUB]O – 2e --> ½ O[SUB]2[/SUB] + 2H[SUB2]+[/SUB2]; </p><p></p><p>Phương trình điện phân: NiSO[SUB]4[/SUB] + H[SUB]2[/SUB]O --> Ni + ½ O[SUB]2[/SUB] + H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB].</p><p></p><p><strong>Ví dụ 5:</strong> Cho dung dịch của hỗn hợp NaCl và CuSO[SUB]4[/SUB].</p><p>a) Viết phương trình điện phân dung dịch.</p><p>b) Giải thích tại sao dung dịch sau điện phân hòa tan được Al[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB].</p><p></p><p><strong>Giải: </strong></p><p> a) NaCl --> Na[SUB2]+[/SUB2] + Cl[SUB2]-[/SUB2] ; </p><p>CuSO[SUB2][SUB]4[/SUB][/SUB2] --> Cu[SUB2]2+[/SUB2] + SO[SUB]4[/SUB][SUB2]2-[/SUB2];</p><p> H[SUB]2[/SUB]O --> H[SUB2]+[/SUB2] + OH[SUB2]-[/SUB2].</p><p></p><p>Catot: Cu[SUB2]2+[/SUB2], H[SUB2]+[/SUB2](H[SUB]2[/SUB]O), Na[SUB2]+[/SUB2]. </p><p> Anot: Cl[SUB2]-[/SUB2] , SO[SUB]4[/SUB][SUB2]2-[/SUB2] , OH[SUB2]-[/SUB2]( H[SUB]2[/SUB]O)</p><p></p><p> Cu[SUB2]2+[/SUB2] + 2e --> Cu </p><p> 2Cl[SUB2]-[/SUB2] - 2e --> Cl[SUB]2[/SUB]</p><p></p><p>Phương trình điện phân: 2NaCl + CuSO[SUB]4[/SUB] --> Cu + Na[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] + Cl[SUB]2[/SUB] .</p><p></p><p>b) Dung dịch sau khi điện phân hòa tan Al[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB] nên có hai khả năng xảy ra:</p><p>* Khi điện phân có CuSO[SUB]4 [/SUB]dư:</p><p> CuSO[SUB]4[/SUB] + H[SUB]2[/SUB]O --> Cu + H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] + ½ O[SUB]2[/SUB]</p><p> Al[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB] + 3H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] --> Al[SUB]2[/SUB](SO4)[SUB]3[/SUB] + 3H[SUB]2[/SUB]O</p><p>* Khi điện phân có NaCl dư:</p><p> 2NaCl + 2H[SUB]2[/SUB]O --> 2NaOH + Cl[SUB]2[/SUB] + H[SUB]2 [/SUB]</p><p> Al[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB] + NaOH --> 2NaAlO[SUB]2[/SUB] + H[SUB]2[/SUB]O.</p><p></p><p style="text-align: right"><em>Biên soạn: GV Vũ Phân (Yên Sở - Hoàng Mai - HN)</em></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="thoa812, post: 20113, member: 1331"] [B][CENTER][COLOR="Blue"]SỰ ĐIỆN PHÂN[/COLOR][/CENTER][/B] [B][COLOR="Blue"]A.KIẾN THỨC CƠ BẢN:[/COLOR][/B] [B] 1. Định nghĩa sự điện phân:[/B] Sự điện phân là quá trình oxi hóa - khử xảy ra trên bề mặt điện cực, dưới tác dụng của dòng điện một chiều chạy qua chất điện li ở trạng thái nóng chảy hay dung dịch. [B]2. Phản ứng oxi hóa- khử xảy ra ở điện cực khi điện phân:[/B] a) Cation ( ion dương) về catot ( điện cực âm), tại đó cation nhận electron ( chất oxi hóa) để tạo ra sản phẩm. b) Anion (ion âm) về anot ( điện cực dương), tại đó anion nhường electron ( chất khử) để tạo ra sản phẩm. Phản ứng oxi hóa - khử xảy ra ở điện cực là giai đoạn quan trọng nhất, cần xác định rõ ion nào ưu tiên nhận hoặc nhường electron và tạo ra sản phẩm gì? [B]3. Sừ oxi hoá – khử trên bề mặt điện cực:[/B] [I]a) Điện phân các chất nóng chảy[/I] ( muối, Al[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB]…) Ở catot: ion dương kim loại nhận electron. Ở anot: ion âm nhường electron. [I] b) Điện phân dung dịch:[/I] Khi điện phân dung dịch có nhiều chất oxi hóa và chất khử thì xảy ra sự oxi hóa – khử lần lượt ở các điện cực theo thứ tự ưu tiên. Để viết phương trình điện phân, cần xét riêng rẽ các quá trình xảy ra ở catot và ở anot. [I]c)Thứ tự nhận electron:[/I] Ỏ cực âm có các ion H[SUB2]+[/SUB2] (H[SUB]2[/SUB]O) cation kim loại. Cation kim loại nhận electron theo thứ tự ưu tiên từ sau ra trước: Li[SUB2]+[/SUB2], K[SUB][SUB2]+[/SUB2][/SUB],Ba[SUB2]2+[/SUB2], Ca[SUB2]2+[/SUB2], Na[SUB2]+[/SUB2],Mg[SUB2]2+[/SUB2], Al[SUB2]3+[/SUB2], H[SUB2]+ [/SUB2](H[SUB]2[/SUB]O), Mn[SUB2]2+[/SUB2], Zn[SUB2]2+[/SUB2],Cr[SUB2]3+[/SUB2], Fe[SUB2]2+[/SUB2], Ni[SUB2]2+[/SUB2], Sn[SUB2]2+[/SUB2], Pb[SUB2]2+[/SUB2], H[SUB2]+[/SUB2] (axit), Cu[SUB2]2+[/SUB2], Fe[SUB2]3+[/SUB2],Hg[SUB2]+[/SUB2],Ag[SUB2]+[/SUB2], Hg[SUB2]2+[/SUB2] ,Pt[SUB2]2+[/SUB2],Au[SUB2]3+[/SUB2] Sản phẩm tạo thành: M[SUB2] n+[/SUB2] + ne --> M; 2H[SUB2]+[/SUB2]( axit) + 2e --> H[SUB]2[/SUB] ; 2H[SUB]2[/SUB]O + 2e --> H[SUB]2[/SUB] + 2OH-. Ở cực dương có các anion và nhường ectron theo thứ tự: Cl-> Br-> S2-> CH[SUB]3[/SUB]COO-> OH- > SO[SUB]4[/SUB][SUB2]2-[/SUB2]. Sản phẩm tạo thành: S[SUB2]2-[/SUB2] - 2e --> S; 2O[SUB2]2-[/SUB2] - 4e --> O2 ; 2Cl[SUB2]-[/SUB2] - 2e --> Cl[SUB]2[/SUB] ; 2SO[SUB]4[/SUB][SUB2]2-[/SUB2] - 2e --> S[SUB]2 [/SUB]O[SUB]8[/SUB][SUB2]2-[/SUB2] 2CH[SUB]3[/SUB]COO[SUB2]-[/SUB2] - 2e --> CH[SUB]3[/SUB] – CH[SUB]3[/SUB] + 2CO[SUB]2[/SUB]; 2OH[SUB2]-[/SUB2] (bazơ) – 2e --> ½ O[SUB]2[/SUB] + H[SUB]2[/SUB]O; H[SUB]2[/SUB]O - 2e --> ½ O[SUB]2[/SUB] + 2H[SUB2]+[/SUB2]. [B]4. Hiện tượng dương cực tan:[/B] Khi điện phân dung dịch muối trong nước, cực dương làm bằng kim loại của muối hòa tan thị cực dương bị ăn mòn, gọi là hiện tượng dương cực tan. ( Vật liệu làm anot trơ , không bị hòa tan thường là: graphit, platin) [B]5. Tính lượng sản phẩm điện phân thu được:[/B] [I]a) Tính khối lượng đơn chất:[/I] Áp dụng công thức Faraday:[IMG]https://upload.butnghien.vn/files/ddklxkejdt95qid7zaij.png[/IMG] [I]b) Tính khối lượng hợp chất:[/I] Dựa vào công thức Faraday tính lượng đơn chất trước rồi suy ra lượng hợp chất bằng phương trình điện phân. [B][CENTER][COLOR="Blue"] B.CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP:[/COLOR][/CENTER][/B] [B][COLOR="Blue"]DẠNG 1:[/COLOR][/B] [B]Viết phương trình điện phân, giải thích quá trình điện phân.[/B] [B]Ví dụ 1[/B]:Viết phương trình điện phân Al2O3 nóng chảy với điện cực bằng than chì. [U]Giải:[/U] Al[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB] --> 2Al[SUB2]3+[/SUB2] + 3O[SUB2]2-[/SUB2]. (t[SUB2]o[/SUB2] cao) Catot: 2Al[SUB2]3+[/SUB2] + 6e --> 2Al; Anot: 3O[SUB2]2-[/SUB2] - 6e --> 3/2 O[SUB]2[/SUB] Phương trình điện phân : Al[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB] --> 2Al + 3/2 O[SUB]2[/SUB]. Nếu điện cực bằng than, ở anot: C + O[SUB]2[/SUB] --> CO; CO[SUB]2[/SUB] nên anot bị ăn mòn dần. [B]Ví dụ 2:[/B] Viết phương trình điện phân NaOH nóng chảy. [B]Giải[/B]: NaOH --> Na[SUB2]+[/SUB2] + OH[SUB2]-[/SUB2]. Catot: Na[SUB2]+[/SUB2] + 1e --> Na; Anot: 2OH[SUB2]-[/SUB2] - 2e --> H2O + ½ O2. Phương trình điện phân: 2NaOH --> 2Na + H2O + ½ O2 [B]Ví dụ 3:[/B] Giải thích quá trình điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực bằng Cu. [U]Giải: [/U] CuSO4 --> Cu[SUB2]2+[/SUB2] + SO[SUB]4[/SUB][SUB2]2-[/SUB2]; H2O --> H[SUB2]+[/SUB2] + OH[SUB2]-[/SUB2] . Catot: Cu[SUB2]2+[/SUB2], H[SUB2]+[/SUB2](H[SUB]2[/SUB]O). Cu[SUB2]2+[/SUB2] + 2e Cu; Anot: SO[SUB]4[/SUB][SUB2]2-[/SUB2], OH[SUB2]-[/SUB2]( H[SUB]2[/SUB]O). H[SUB]2[/SUB]O – 2e --> ½ O[SUB]2[/SUB] + 2H[SUB2]+[/SUB2]; Cu + ½ O[SUB]2[/SUB] --> CuO; CuO + H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] --> CuSO[SUB]4[/SUB] + H[SUB]2[/SUB]O. [I]Xảy ra hiện tượng dương cực tan.[/I] [B]Ví dụ 4:[/B] Giải thích quá trình điện phân dung dịch NiSO[SUB]4 [/SUB]với anot trơ. [U]Giải: [/U]NiSO[SUB]4[/SUB] --> Ni[SUB2]2+[/SUB2] + SO[SUB]4[/SUB][SUB2]2-[/SUB2]; H[SUB]2[/SUB]O --> H[SUB2]+[/SUB2] + OH[SUB2]-[/SUB2] . Catot: Ni[SUB2]2+[/SUB2], H[SUB2]+[/SUB2](H[SUB]2[/SUB]O) Ni[SUB2]2+[/SUB2] + 2e --> Ni. Anot: SO[SUB]4[/SUB][SUB2]2-[/SUB2], OH[SUB]-[/SUB]( H[SUB]2[/SUB]O). H[SUB]2[/SUB]O – 2e --> ½ O[SUB]2[/SUB] + 2H[SUB2]+[/SUB2]; Phương trình điện phân: NiSO[SUB]4[/SUB] + H[SUB]2[/SUB]O --> Ni + ½ O[SUB]2[/SUB] + H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB]. [B]Ví dụ 5:[/B] Cho dung dịch của hỗn hợp NaCl và CuSO[SUB]4[/SUB]. a) Viết phương trình điện phân dung dịch. b) Giải thích tại sao dung dịch sau điện phân hòa tan được Al[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB]. [B]Giải: [/B] a) NaCl --> Na[SUB2]+[/SUB2] + Cl[SUB2]-[/SUB2] ; CuSO[SUB2][SUB]4[/SUB][/SUB2] --> Cu[SUB2]2+[/SUB2] + SO[SUB]4[/SUB][SUB2]2-[/SUB2]; H[SUB]2[/SUB]O --> H[SUB2]+[/SUB2] + OH[SUB2]-[/SUB2]. Catot: Cu[SUB2]2+[/SUB2], H[SUB2]+[/SUB2](H[SUB]2[/SUB]O), Na[SUB2]+[/SUB2]. Anot: Cl[SUB2]-[/SUB2] , SO[SUB]4[/SUB][SUB2]2-[/SUB2] , OH[SUB2]-[/SUB2]( H[SUB]2[/SUB]O) Cu[SUB2]2+[/SUB2] + 2e --> Cu 2Cl[SUB2]-[/SUB2] - 2e --> Cl[SUB]2[/SUB] Phương trình điện phân: 2NaCl + CuSO[SUB]4[/SUB] --> Cu + Na[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] + Cl[SUB]2[/SUB] . b) Dung dịch sau khi điện phân hòa tan Al[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB] nên có hai khả năng xảy ra: * Khi điện phân có CuSO[SUB]4 [/SUB]dư: CuSO[SUB]4[/SUB] + H[SUB]2[/SUB]O --> Cu + H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] + ½ O[SUB]2[/SUB] Al[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB] + 3H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] --> Al[SUB]2[/SUB](SO4)[SUB]3[/SUB] + 3H[SUB]2[/SUB]O * Khi điện phân có NaCl dư: 2NaCl + 2H[SUB]2[/SUB]O --> 2NaOH + Cl[SUB]2[/SUB] + H[SUB]2 [/SUB] Al[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB] + NaOH --> 2NaAlO[SUB]2[/SUB] + H[SUB]2[/SUB]O. [RIGHT][I]Biên soạn: GV Vũ Phân (Yên Sở - Hoàng Mai - HN)[/I][/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Chuyên đề hoá học
Hóa học vô cơ
Hướng dẫn giải bài tập điện phân
Top