Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Y HOC
Hướng dẫn chuẩn đoán, điều trị và dự phòng thuyên tắc, huyết khối tĩnh mạch
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Zun Đất" data-source="post: 146599" data-attributes="member: 73901"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"><strong>HƯỚNG DẪN CHUẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ VÀ DỰ PHÒNG THUYÊN TẮC, HUYẾT KHỐI TĨNH MẠCH</strong></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"><strong>Huyết khối tĩnh mạch sâu (thuật ngữ viết tắt khoa học: DVT) là một chứng bệnh có liên quan đến tình trạng máu đóng cục trong các tĩnh mạch nằm sâu bên trong cơ thể, thường gặp nhất là các tĩnh mạch ở chân. Đây là tình trạng tắc nghẽn một tĩnh mạch do cục máu đông được vận chuyển trong dòng máu từ một nơi khác đến. Huyết khối tĩnh mạch sâu xảy ra khi cục máu đông được hình thành và làm tắc tĩnh mạch chi dưới hay tĩnh mạch chậu. Khi cục máu đông bị bóc tách ra khỏi thành mạch, nó có thể dẫn đến thuyên tắc phổi, gây tử vong[SUP][1][/SUP]. Chứng bệnh này phổ biến ở người già, nhưng phụ nữ trẻ cũng không miễn nhiễm, đặc biệt là trong thời kỳ sinh đẻ[SUP][</strong></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><strong>[/SUP]</strong></span></span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'sans-serif'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px">Huyết khối tĩnh mạch sâu là một biểu hiện thường gặp ở bệnh nhân nằm bệnh viện với sự hình thành huyết khối, thường là ở tĩnh mạch sâu của chi dưới. Huyết khối ở chi dưới có thể theo máu đến phổi gây tắc động mạch phổi gọi là thuyên tắc phổi, là một bệnh lý nặng nề, có thể dẫn đến tử vong đột ngột[SUP][3][/SUP]. 80% huyết khối tĩnh mạch sâu không có triệu chứng cho đến khi xảy ra biến chứng nặng nề là thuyên tắc phổi. Nếu bệnh nhân không gặp biến chứng thuyên tắc phổi thì sẽ có đến 20-50% sau này bị hội chứng hậu huyết khối với biểu hiện loét, đau nhức và giới hạn vận động chi dưới[SUP][3][/SUP].</span></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'sans-serif'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px">Huyết khối tĩnh mạch sâu ít gặp ở lứa tuổi dưới 40 nhưng gặp nhiều ở những người trên 45 tuổi. Bệnh có thể xảy ra ở các tĩnh mạch sâu khắp cơ thể, nhưng thường thấy ở bắp chân và bắp đùi, do máu đông đóng thành khối gây tắc nghẽn hoàn toàn hoặc một phần mạch máu. Khoảng 10% trường hợp bị bệnh có thể gây nghẽn mạch phổi và tử vong[SUP][4][/SUP].</span></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'sans-serif'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px">Một huyết khối trong tĩnh mạch sâu thường tạo nên một khối máu dài, mềm với một đầu dính vào vách trong của tĩnh mạch. Khối máu đông này có thể trở nên lớn hơn nhiều và tách rời vào dòng máu. Khi khối máu tách ra, nó được xem như là một vật làm <em>nghẽn mạch</em>(embolus), và vật làm nghẽn mạch này có thể được mang đi trong dòng máu đến những tĩnh mạch lớn hơn ở chân. Sau đó, vật làm nghẽn mạch có thể được mang lên tĩnh mạch lớn nhất của cơ thể - tĩnh mạch chủ, và vào tim. Từ tim, vật làm nghẽn mạch lại bị đưa đẩy ra các động mạch vào phổi và làm nghẽn những động mạch này, cuối cùng gây nên chứng Nghẽn Mạch Phổi - Pulmonary Embolism (PE). Nghẽn mạch phổi (NMP) nặng quá sẽ làm phổi xẹp và tim suy. Chứng này là một trong những nguyên nhân chết đột ngột.</span></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'sans-serif'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'sans-serif'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'sans-serif'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px">Các nghiên cứu dịch tễ học ở Mỹ cho thấy thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch gây tử vong hàng năm nhiều hơn bệnh AIDS, ung thư vú vàtai nạn giao thông cộng lại. Ở Bắc Mỹ và châu Âu, cứ 100.000 người thì có 160 trường hợp huyết khối tĩnh mạch sâu và 50 trường hợp thuyên tắc phổi được chẩn đoán qua tử thiết. Tại Việt Nam tỷ lệ huyết khối tĩnh mạch sâu không hiếm gặp, một kết quả nghiên cứu cho thấy có 22% bệnh nhân được phát hiện có huyết khối tĩnh mạch sâu bằng siêu âm Doppler dù họ không có triệu chứng gì của bệnh[SUP][3][/SUP].</span></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'sans-serif'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'sans-serif'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'sans-serif'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px">Thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch hay gặp ở bệnh nhân có nguy cơ bị nhồi máu cơ tim cấp, nhũn não, suy hô hấp cấp tính và nặng, nhiễm trùng cấp bệnh nhân lớn tuổi, có thai hay sau sinh. Tình trạng máu đông cục gây tắc tĩnh mạch có thể xảy ra ở những thai phụ ít vận động, bị suy tim ứ huyết hay chấn thương. Một số người làm thụ tinh trong ống nghiệm cũng gặp chứng này sau chuyển phôi thành công.[SUP][1][/SUP]</span></span></span></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Zun Đất, post: 146599, member: 73901"] [CENTER][FONT=arial][COLOR=#000000] [SIZE=4][B]HƯỚNG DẪN CHUẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ VÀ DỰ PHÒNG THUYÊN TẮC, HUYẾT KHỐI TĨNH MẠCH [/B][/SIZE][/COLOR][/FONT][/CENTER] [FONT=arial][COLOR=#000000] [SIZE=4][B]Huyết khối tĩnh mạch sâu (thuật ngữ viết tắt khoa học: DVT) là một chứng bệnh có liên quan đến tình trạng máu đóng cục trong các tĩnh mạch nằm sâu bên trong cơ thể, thường gặp nhất là các tĩnh mạch ở chân. Đây là tình trạng tắc nghẽn một tĩnh mạch do cục máu đông được vận chuyển trong dòng máu từ một nơi khác đến. Huyết khối tĩnh mạch sâu xảy ra khi cục máu đông được hình thành và làm tắc tĩnh mạch chi dưới hay tĩnh mạch chậu. Khi cục máu đông bị bóc tách ra khỏi thành mạch, nó có thể dẫn đến thuyên tắc phổi, gây tử vong[SUP][1][/SUP]. Chứng bệnh này phổ biến ở người già, nhưng phụ nữ trẻ cũng không miễn nhiễm, đặc biệt là trong thời kỳ sinh đẻ[SUP][ [/SUP][/B][/SIZE][/COLOR][/FONT][COLOR=#000000][FONT=sans-serif][FONT=arial][COLOR=#000000] [SIZE=4]Huyết khối tĩnh mạch sâu là một biểu hiện thường gặp ở bệnh nhân nằm bệnh viện với sự hình thành huyết khối, thường là ở tĩnh mạch sâu của chi dưới. Huyết khối ở chi dưới có thể theo máu đến phổi gây tắc động mạch phổi gọi là thuyên tắc phổi, là một bệnh lý nặng nề, có thể dẫn đến tử vong đột ngột[SUP][3][/SUP]. 80% huyết khối tĩnh mạch sâu không có triệu chứng cho đến khi xảy ra biến chứng nặng nề là thuyên tắc phổi. Nếu bệnh nhân không gặp biến chứng thuyên tắc phổi thì sẽ có đến 20-50% sau này bị hội chứng hậu huyết khối với biểu hiện loét, đau nhức và giới hạn vận động chi dưới[SUP][3][/SUP].[/SIZE][/COLOR][/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=sans-serif][FONT=arial][COLOR=#000000] [SIZE=4]Huyết khối tĩnh mạch sâu ít gặp ở lứa tuổi dưới 40 nhưng gặp nhiều ở những người trên 45 tuổi. Bệnh có thể xảy ra ở các tĩnh mạch sâu khắp cơ thể, nhưng thường thấy ở bắp chân và bắp đùi, do máu đông đóng thành khối gây tắc nghẽn hoàn toàn hoặc một phần mạch máu. Khoảng 10% trường hợp bị bệnh có thể gây nghẽn mạch phổi và tử vong[SUP][4][/SUP].[/SIZE][/COLOR][/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=sans-serif][FONT=arial][COLOR=#000000] [SIZE=4]Một huyết khối trong tĩnh mạch sâu thường tạo nên một khối máu dài, mềm với một đầu dính vào vách trong của tĩnh mạch. Khối máu đông này có thể trở nên lớn hơn nhiều và tách rời vào dòng máu. Khi khối máu tách ra, nó được xem như là một vật làm [I]nghẽn mạch[/I](embolus), và vật làm nghẽn mạch này có thể được mang đi trong dòng máu đến những tĩnh mạch lớn hơn ở chân. Sau đó, vật làm nghẽn mạch có thể được mang lên tĩnh mạch lớn nhất của cơ thể - tĩnh mạch chủ, và vào tim. Từ tim, vật làm nghẽn mạch lại bị đưa đẩy ra các động mạch vào phổi và làm nghẽn những động mạch này, cuối cùng gây nên chứng Nghẽn Mạch Phổi - Pulmonary Embolism (PE). Nghẽn mạch phổi (NMP) nặng quá sẽ làm phổi xẹp và tim suy. Chứng này là một trong những nguyên nhân chết đột ngột. [/SIZE][/COLOR][/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=sans-serif][FONT=arial][COLOR=#000000] [SIZE=4]Các nghiên cứu dịch tễ học ở Mỹ cho thấy thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch gây tử vong hàng năm nhiều hơn bệnh AIDS, ung thư vú vàtai nạn giao thông cộng lại. Ở Bắc Mỹ và châu Âu, cứ 100.000 người thì có 160 trường hợp huyết khối tĩnh mạch sâu và 50 trường hợp thuyên tắc phổi được chẩn đoán qua tử thiết. Tại Việt Nam tỷ lệ huyết khối tĩnh mạch sâu không hiếm gặp, một kết quả nghiên cứu cho thấy có 22% bệnh nhân được phát hiện có huyết khối tĩnh mạch sâu bằng siêu âm Doppler dù họ không có triệu chứng gì của bệnh[SUP][3][/SUP]. [/SIZE][/COLOR][/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=sans-serif][FONT=arial][COLOR=#000000] [SIZE=4]Thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch hay gặp ở bệnh nhân có nguy cơ bị nhồi máu cơ tim cấp, nhũn não, suy hô hấp cấp tính và nặng, nhiễm trùng cấp bệnh nhân lớn tuổi, có thai hay sau sinh. Tình trạng máu đông cục gây tắc tĩnh mạch có thể xảy ra ở những thai phụ ít vận động, bị suy tim ứ huyết hay chấn thương. Một số người làm thụ tinh trong ống nghiệm cũng gặp chứng này sau chuyển phôi thành công.[SUP][1][/SUP][/SIZE][/COLOR][/FONT][/FONT][/COLOR] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Y HOC
Hướng dẫn chuẩn đoán, điều trị và dự phòng thuyên tắc, huyết khối tĩnh mạch
Top