Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
QUỐC TẾ
Sự kiện & Bình luận
Hỏi về vấn đề Biển Đông?
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Tớ nhớ cậu" data-source="post: 154621" data-attributes="member: 304816"><p>Mĩ hay Canada đều là các nước lớn, đặc biệt là Mĩ chưa bao giờ muốn từ bỏ quyền lực và ảnh hưởng của mình ở những vị trí quan trọng chiến lược, đặc biệt là Đông Nam Á. Việc Mĩ coi Thái Bình Dương trở thành trung tâm trong chiến lược chính trị - quân sự của mình trong những năm gần đây không phải là không có lý do, đó là phản ứng trước sự lớn mạnh của Trung Quốc và việc Trung Quốc khuếch trương thanh thế ở Biển Đông. Mĩ mong muốn kìm hãm sức mạnh của Trung Quốc thông qua các nước chịu tác động trực tiếp từ vấn đề "Biển Đông" như Việt Nam và Philipin. Những năm gần đây Mĩ đẩy mạnh hoạt động buôn bán vũ khí cho các nước có liên quan để một mặt kìm chế sức mạnh của Trung Quốc và thu được nguồn lợi từ việc buôn bán vũ khí. sự gia tăng giúp đỡ của Mĩ đối với Philipin là hành động rõ ràng. Như vậy vai trò của Mĩ trong vấn đề Biển Đông làm cho sức nóng của khu vực này ngày càng tăng lên, chứ không phải là hòa dịu. Mĩ sẵn sàng giúp đỡ Việt Nam nhằm mục đích trên. Nhưng liệu Việt Nam có thể dựa vào Mĩ?, nếu dựa vào Mĩ thì Việt Nam sẽ đi từ việc mâu thuẫn với Trung Quốc trở thành nước lệ thuộc vào Mĩ. Đó không phải là chiến lược đúng.</p><p></p><p>Thứ hai: một nghịch lý trong việc giải quyết vấn đề Biển Đông là việc tại sao khi có biến động xảy ra, Philipin không kêu gọi Asean mà kêu gọi Mĩ trong khi đó một trong những vai trò của Asean là bào vệ an ninh khu vực. Việt Nam kêu gọi sức mạnh của Asean trong giải quyết tranh chấp Biển Đông, kêu gọi sự đồng thuận của Asean và Trung Quốc trong việc thực hiện tuyên bố COC nhưng vai trò của Asean thực hiện được tới đâu. Trung Quốc không tiến hành đàm phàn đa phương mà tiến hành đàm phàn đơn phương và đa phương với các nước Asean nhằm thực hiện chính sách bẻ đũa từng chiếc, trong đó biểu hiện gần đây nhất chính là chuyến công du 4 nước Asean Thái Lan, Indonesia, Singapo, Brunei của tân ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị vào cuối tháng 4 đầu tháng 5 năm 2013. Đây là những nước có vị trí quan trọng trong Asean nhưng lại không tranh chấp với Trung Quốc về vấn đề Biển Đông. Điều đó gợi cho chúng ta suy nghĩ liệu đây có phải là chính sách chia rẽ của Trung Quốc? Vai trò của Asean thực sự phát huy tới đâu trong việc giải quyết vấn đề này.</p><p></p><p>Việt Nam phải chăng đang đứng trước tình cảnh "đơn phương độc mã" trong việc giải quyết vấn đề Biển Đông?</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Tớ nhớ cậu, post: 154621, member: 304816"] Mĩ hay Canada đều là các nước lớn, đặc biệt là Mĩ chưa bao giờ muốn từ bỏ quyền lực và ảnh hưởng của mình ở những vị trí quan trọng chiến lược, đặc biệt là Đông Nam Á. Việc Mĩ coi Thái Bình Dương trở thành trung tâm trong chiến lược chính trị - quân sự của mình trong những năm gần đây không phải là không có lý do, đó là phản ứng trước sự lớn mạnh của Trung Quốc và việc Trung Quốc khuếch trương thanh thế ở Biển Đông. Mĩ mong muốn kìm hãm sức mạnh của Trung Quốc thông qua các nước chịu tác động trực tiếp từ vấn đề "Biển Đông" như Việt Nam và Philipin. Những năm gần đây Mĩ đẩy mạnh hoạt động buôn bán vũ khí cho các nước có liên quan để một mặt kìm chế sức mạnh của Trung Quốc và thu được nguồn lợi từ việc buôn bán vũ khí. sự gia tăng giúp đỡ của Mĩ đối với Philipin là hành động rõ ràng. Như vậy vai trò của Mĩ trong vấn đề Biển Đông làm cho sức nóng của khu vực này ngày càng tăng lên, chứ không phải là hòa dịu. Mĩ sẵn sàng giúp đỡ Việt Nam nhằm mục đích trên. Nhưng liệu Việt Nam có thể dựa vào Mĩ?, nếu dựa vào Mĩ thì Việt Nam sẽ đi từ việc mâu thuẫn với Trung Quốc trở thành nước lệ thuộc vào Mĩ. Đó không phải là chiến lược đúng. Thứ hai: một nghịch lý trong việc giải quyết vấn đề Biển Đông là việc tại sao khi có biến động xảy ra, Philipin không kêu gọi Asean mà kêu gọi Mĩ trong khi đó một trong những vai trò của Asean là bào vệ an ninh khu vực. Việt Nam kêu gọi sức mạnh của Asean trong giải quyết tranh chấp Biển Đông, kêu gọi sự đồng thuận của Asean và Trung Quốc trong việc thực hiện tuyên bố COC nhưng vai trò của Asean thực hiện được tới đâu. Trung Quốc không tiến hành đàm phàn đa phương mà tiến hành đàm phàn đơn phương và đa phương với các nước Asean nhằm thực hiện chính sách bẻ đũa từng chiếc, trong đó biểu hiện gần đây nhất chính là chuyến công du 4 nước Asean Thái Lan, Indonesia, Singapo, Brunei của tân ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị vào cuối tháng 4 đầu tháng 5 năm 2013. Đây là những nước có vị trí quan trọng trong Asean nhưng lại không tranh chấp với Trung Quốc về vấn đề Biển Đông. Điều đó gợi cho chúng ta suy nghĩ liệu đây có phải là chính sách chia rẽ của Trung Quốc? Vai trò của Asean thực sự phát huy tới đâu trong việc giải quyết vấn đề này. Việt Nam phải chăng đang đứng trước tình cảnh "đơn phương độc mã" trong việc giải quyết vấn đề Biển Đông? [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
QUỐC TẾ
Sự kiện & Bình luận
Hỏi về vấn đề Biển Đông?
Top