• Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn Kiến Thức tổng hợp No.1 VNKienThuc.com - Định hướng VN Kiến Thức
    -
    HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN

Hỏi về phương pháp chứng minh cơ bản trong hàm số bậc nhất y=ax+b.

Vito Scaletta

New member
Xu
0
Mình có 3 thắc mắc, mong các bạn giải đáp...

1) Để 2 đồ thị hàm số cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung thì có phải chứng minh \[a\neq a'\] và
png.latex
ko ?

2) Để 2 đồ thị hàm số cắt nhau tại 1 điểm trên trục hoành thì có phải chứng minh \[a\neq a'\] và
png.latex
ko ?

Hai thắc mắc trên nếu phát biểu sai thì mọi người giúp mình cách chứng minh đúng nhé, vì cái đó chỉ là suy luận của mình thôi @@.

Và câu cuối...

3) Chứng minh đường thẳng luôn đi qua 1 điểm và xác định tọa độ điểm đó như thế nào ?

Cảm ơn các bạn trước...
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Ukm,về câu hỏi của bạn,bạn phải chứng minh như thế để tránh tường hợp hai đường thẳng trùng nhau.Trong toán học thì các thuật ngữ sau rất hay bị nhầm lẫn
+)cắt nhau:tức là có hữu hạn điểm chung.
+)giao nhau:tức là có điểm chung.Cắt nhau và trùng nhau chỉ là một trong những trường hợp của giao nhau.
Về câu c.Bạn làm như sau (mình viết in X,Y cho dễ nhìn)
Gọi điểm cố định là (Xo;Yo) ta có
Yo=(m-1)Xo+m đúng với mọi m
tương đương (Yo+Xo)-m(Xo+1)=0 đúng với mọi m
tương đương Yo=-Xo và Xo+1=0 tương đương X=-1 và Y=1.
Vậy điểm cố định là (-1;1)
Tóm lại cách làm là bạn nhóm các hạng tử đồng bận theo m vào cùng một nhóm.
 
Ukm,về câu hỏi của bạn,bạn phải chứng minh như thế để tránh tường hợp hai đường thẳng trùng nhau.Trong toán học thì các thuật ngữ sau rất hay bị nhầm lẫn
+)cắt nhau:tức là có hữu hạn điểm chung.
+)giao nhau:tức là có điểm chung.Cắt nhau và trùng nhau chỉ là một trong những trường hợp của giao nhau.
Về câu c.Bạn làm như sau (mình viết in X,Y cho dễ nhìn)
Gọi điểm cố định là (Xo;Yo) ta có
Yo=(m-1)Xo+m đúng với mọi m
tương đương (Yo+Xo)-m(Xo+1)=0 đúng với mọi m
tương đương Yo=-Xo và Xo+1=0 tương đương X=-1 và Y=1.
Vậy điểm cố định là (-1;1)
Tóm lại cách làm là bạn nhóm các hạng tử đồng bận theo m vào cùng một nhóm.
Mình thì nghĩ là giải đưa về dạng Am=B rồi chứng minh cái này lun đúng vs mọi m khi 1=0, B=0 => tìm x, y
 

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top