Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Hỏi đáp triết học
Hỏi về lịch sử triết học Việt Nam
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="hamchoi" data-source="post: 103164" data-attributes="member: 66151"><p>Bạn có thể tham khảo ở link này:</p><p><a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/Tri%E1%BA%BFt_h%E1%BB%8Dc_Vi%E1%BB%87t_Nam" target="_blank">https://vi.wikipedia.org/wiki/Triết_học_Việt_Nam</a></p><p>Mãi đến khi đọc câu hỏi của bạn, tớ mới nghe đến vấn đề triết học VN và bắt đầu đi tìm nó. Tớ tìm thấy bài viết trên wikipedia, nhưng chưa hài lòng lắm vì nó vừa quá nặng lí luận lại thiếu những dẫn chứng cần thiết để làm sáng tỏ vấn đề. Nhưng có những điểm hay mà tớ rút ra được:</p><p>- Tư tưởng triết học Việt Nam gắn với công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước.</p><p>- Tư tưởng triết học Việt Nam có khuynh hướng trội là đi từ nhân sinh quan đến thế giới quan (lấy con người làm thước đo thế giới, một quan điểm thường thấy trong văn chương phương Đông cổ).</p><p>- Văn hóa VN có tính bản địa mạnh, đồng thời người Việt luôn có ý thức chọn lọc và tiếp thu tinh hoa nhân loại, do đó các học thuyết triết học du nhập vào VN đều được Việt hóa (Nho, Phật, Lão).</p><p>Ngoài ra, tớ nghĩ có thể thêm vào một số ý:</p><p>- Từ thuở sơ khai, người Việt đã thể hiện sự nhận thức về thế giới qua những câu chuyện thần thoại, truyền thuyết (<em>Thần Trụ Trời, ông Đùng bà Đùng, con Rồng cháu Tiên, Sơn Tinh Thủy Tinh</em>...). Đây có phải là dạng sơ khai và thuần nhất của triết học Việt?</p><p>- Trước thế kỷ thứ X, chúng ta không có chữ viết riêng (hay đã bị TQ bức tử?) và những tư liệu cổ nhất đều bằng chữ Hán, vậy thì khoảng trắng lịch sử tri thức đó chúng ta sẽ tìm lại như thế nào?</p><p>- Khoảng giữa thế kỷ XX, chúng ta có một nhà triết học xuất sắc là Trần Đức Thảo (có thể tham khảo tại <a href="https://viet-studies.info/TDThao/" target="_blank"><u>đây</u></a>). Vậy ông là một triết gia độc lập hay mang những tinh hoa của minh triết Việt?</p><p>Thực sự tớ rất muốn hiểu thêm về vấn đề này, vì tớ là người Việt, và tớ tin nước mình có trí tuệ và nền văn hóa không thua gì các nước khác, ít nhất là ở bản sắc.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="hamchoi, post: 103164, member: 66151"] Bạn có thể tham khảo ở link này: [url]https://vi.wikipedia.org/wiki/Tri%E1%BA%BFt_h%E1%BB%8Dc_Vi%E1%BB%87t_Nam[/url] Mãi đến khi đọc câu hỏi của bạn, tớ mới nghe đến vấn đề triết học VN và bắt đầu đi tìm nó. Tớ tìm thấy bài viết trên wikipedia, nhưng chưa hài lòng lắm vì nó vừa quá nặng lí luận lại thiếu những dẫn chứng cần thiết để làm sáng tỏ vấn đề. Nhưng có những điểm hay mà tớ rút ra được: - Tư tưởng triết học Việt Nam gắn với công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước. - Tư tưởng triết học Việt Nam có khuynh hướng trội là đi từ nhân sinh quan đến thế giới quan (lấy con người làm thước đo thế giới, một quan điểm thường thấy trong văn chương phương Đông cổ). - Văn hóa VN có tính bản địa mạnh, đồng thời người Việt luôn có ý thức chọn lọc và tiếp thu tinh hoa nhân loại, do đó các học thuyết triết học du nhập vào VN đều được Việt hóa (Nho, Phật, Lão). Ngoài ra, tớ nghĩ có thể thêm vào một số ý: - Từ thuở sơ khai, người Việt đã thể hiện sự nhận thức về thế giới qua những câu chuyện thần thoại, truyền thuyết ([I]Thần Trụ Trời, ông Đùng bà Đùng, con Rồng cháu Tiên, Sơn Tinh Thủy Tinh[/I]...). Đây có phải là dạng sơ khai và thuần nhất của triết học Việt? - Trước thế kỷ thứ X, chúng ta không có chữ viết riêng (hay đã bị TQ bức tử?) và những tư liệu cổ nhất đều bằng chữ Hán, vậy thì khoảng trắng lịch sử tri thức đó chúng ta sẽ tìm lại như thế nào? - Khoảng giữa thế kỷ XX, chúng ta có một nhà triết học xuất sắc là Trần Đức Thảo (có thể tham khảo tại [URL="https://viet-studies.info/TDThao/"][U]đây[/U][/URL]). Vậy ông là một triết gia độc lập hay mang những tinh hoa của minh triết Việt? Thực sự tớ rất muốn hiểu thêm về vấn đề này, vì tớ là người Việt, và tớ tin nước mình có trí tuệ và nền văn hóa không thua gì các nước khác, ít nhất là ở bản sắc. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Hỏi đáp triết học
Hỏi về lịch sử triết học Việt Nam
Top