Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
QUỐC TẾ
Sự kiện & Bình luận
Hỏi : chế độ phong kiến ?
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="vuonhoang" data-source="post: 21014" data-attributes="member: 69191"><p>Mình không rõ về chế độ của các nước phương Tây, nhưng nếu ở Trung Quốc thì mình có biết đôi chút.</p><p></p><p>Thực ra mà nói chế độ phong kiến không còn tồn tại kể từ khi Tần Thủy Hoàng thống nhất chư hầu lập ra nhà Đại Tần.</p><p></p><p>Chế độ phong kiến là chế độ của thời Tam Hoàng, Ngũ Đế và thời Tam Vương.</p><p></p><p>Trong những thời kỳ này các thiên tử (vua của Trung Quốc) tiếng là làm vua cả thiên hạ, nhưng chỉ cai quản trên phần đất riêng của mình mà thôi, số đất đai còn lại phân chia cho các chư hầu, vào đầu thời Tây Chu cả Trung Quốc có tất cả tám trăm nước chư hầu, sang thời đầu Đông Chu thì còn lại khoảng vài chục nước. </p><p></p><p>Thời kỳ này gọi là phong kiến bởi hình thức phân phong ruộng đất. thiên tử lên ngôi, phân phong đất đai cho các chư hầu, các chư hầu lại phân phong đất đai cho các quan khanh, đại phu, các quan đại phu này lại phân chia đất đai của mình ra cho nông dân. ở thời kỳ này đất đai là không thể mua bán. các vua chư hầu tuy có quyền toàn bộ trên đất phong của mình và truyền lại cho con cháu, nhưng nếu bị thiên tử cách chức thì đất đai ấy bị thu hồi, các chư hầu có nghĩa vụ cống nạp hàng năm cho thiên tử, và mang quân đội đến giúp nếu thiên tử cần. các quan khanh, đại hu cũng có toàn quyền trên đất phong của mình, nghĩa là cai trị toàn bộ và thu thuế của dân sống trên đất ấy mà không cần bẩm báo gì với vua chư hầu. nhưng khi hết nhiệm kỳ hoặc bị cách chức thì đất đai ấy bị thu hồi, các quan khanh, đại phu có trường hợp cũng có thể truyền lại đất đai cho con cháu. đất đai của các quan khanh, đại phu thì chia ra phát cho nông dân cày cấy và nộp thuế cho các vị quan ấy, hết thời hạn thì phải trả lại hoặc tiếp tục làm nữa.</p><p></p><p>Từ khi Tần Thủy Hoàng thống nhất TQ thì chế độ phong kiến cũng bị tan rã, hình thức phân phong ruộng đất không còn, các quan lại chỉ được phong chức mà không được phong đất, đất đai được chia thành các châu, quận, huyện do nhà nước toàn quyền cai quản, đất đai được phép mua bán và người dân có chủ quyền trên đất mà mình mua về, bất kể ai, kể cả nhà nước cũng không được phép thu hồi. tuy nhiên nếu vì phục vụ ích lợi quốc gia thì đất đai ấy cũng có thể bị tịch thu (có hoặc đôi khi không có đền bù).</p><p></p><p>Thời kỳ này trở đi được gọi là chế độ Quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền. (có điều tên gọi này dài dòng nên người ta cứ gọi bừa là phong kiến).</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="vuonhoang, post: 21014, member: 69191"] Mình không rõ về chế độ của các nước phương Tây, nhưng nếu ở Trung Quốc thì mình có biết đôi chút. Thực ra mà nói chế độ phong kiến không còn tồn tại kể từ khi Tần Thủy Hoàng thống nhất chư hầu lập ra nhà Đại Tần. Chế độ phong kiến là chế độ của thời Tam Hoàng, Ngũ Đế và thời Tam Vương. Trong những thời kỳ này các thiên tử (vua của Trung Quốc) tiếng là làm vua cả thiên hạ, nhưng chỉ cai quản trên phần đất riêng của mình mà thôi, số đất đai còn lại phân chia cho các chư hầu, vào đầu thời Tây Chu cả Trung Quốc có tất cả tám trăm nước chư hầu, sang thời đầu Đông Chu thì còn lại khoảng vài chục nước. Thời kỳ này gọi là phong kiến bởi hình thức phân phong ruộng đất. thiên tử lên ngôi, phân phong đất đai cho các chư hầu, các chư hầu lại phân phong đất đai cho các quan khanh, đại phu, các quan đại phu này lại phân chia đất đai của mình ra cho nông dân. ở thời kỳ này đất đai là không thể mua bán. các vua chư hầu tuy có quyền toàn bộ trên đất phong của mình và truyền lại cho con cháu, nhưng nếu bị thiên tử cách chức thì đất đai ấy bị thu hồi, các chư hầu có nghĩa vụ cống nạp hàng năm cho thiên tử, và mang quân đội đến giúp nếu thiên tử cần. các quan khanh, đại hu cũng có toàn quyền trên đất phong của mình, nghĩa là cai trị toàn bộ và thu thuế của dân sống trên đất ấy mà không cần bẩm báo gì với vua chư hầu. nhưng khi hết nhiệm kỳ hoặc bị cách chức thì đất đai ấy bị thu hồi, các quan khanh, đại phu có trường hợp cũng có thể truyền lại đất đai cho con cháu. đất đai của các quan khanh, đại phu thì chia ra phát cho nông dân cày cấy và nộp thuế cho các vị quan ấy, hết thời hạn thì phải trả lại hoặc tiếp tục làm nữa. Từ khi Tần Thủy Hoàng thống nhất TQ thì chế độ phong kiến cũng bị tan rã, hình thức phân phong ruộng đất không còn, các quan lại chỉ được phong chức mà không được phong đất, đất đai được chia thành các châu, quận, huyện do nhà nước toàn quyền cai quản, đất đai được phép mua bán và người dân có chủ quyền trên đất mà mình mua về, bất kể ai, kể cả nhà nước cũng không được phép thu hồi. tuy nhiên nếu vì phục vụ ích lợi quốc gia thì đất đai ấy cũng có thể bị tịch thu (có hoặc đôi khi không có đền bù). Thời kỳ này trở đi được gọi là chế độ Quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền. (có điều tên gọi này dài dòng nên người ta cứ gọi bừa là phong kiến). [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
QUỐC TẾ
Sự kiện & Bình luận
Hỏi : chế độ phong kiến ?
Top