Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
TÂM LÍ HỌC
Tâm lý phát triển, lứa tuổi
Học trò nghĩ gì khi bị “chiếu tướng”?
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="rubi_mos2002" data-source="post: 53699" data-attributes="member: 50878"><p>Trong đời đi học, chắc không mấy ai chưa từng bị/ được thầy, cô giáo “calling on”/ gọi tên lên bảng giải toán, trả bài cũ.</p><p>Rất thường khi học trò còn hay phải đứng lên trả lời ít nhiều câu hỏi để giáo viên biết được mức độ học sinh hiểu những gì được truyền thụ đến đâu, hoặc đơn giản đó là thủ thuật điêu luyện của các “lão sư” nhằm thu hút sự chú ý, khuyến khích không khí cởi mở, trao đổi trong lớp, trên giảng đường.</p><p>Điều làm tôi ngạc nhiên là không ngờ chuyện “đau thương” này cũng được giới tâm lý học nhà nghề nghiên cứu khá chi tiết.</p><p>Nội dung chính là muốn tìm hiểu xem người học cảm thấy như thế nào khi bị gọi lên bảng; tại sao giáo viên phải nghe học sinh trả lời; bị kêu tên có thực sự là điều khó chịu, chẳng ai ưa; cách tạo sự tương tác giữa người dạy và người học,…</p><p>Dưới đây là 5 chiêu thức đứng đầu bảng/ “top five” được 125 sinh viên theo course Nhập môn Tâm lý học/ Introductory Psychology thố lộ (mỗi một xác nhận của họ đều chiếm trên 50% mẫu nghiên cứu):</p><p>- Tránh tiếp xúc bằng mắt;</p><p>- Nhìn như là đang tìm câu trả lời (song thực sự đâu phải thế);</p><p>- Làm ra vẻ đang tìm trong cuốn vở ghi câu trả lời;</p><p>- Ghi ghi chép chép;</p><p>- Giả vờ đọc tài liệu liên quan đến đề tài đang học.</p><p>( theo blog.caitoi.info)</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="rubi_mos2002, post: 53699, member: 50878"] Trong đời đi học, chắc không mấy ai chưa từng bị/ được thầy, cô giáo “calling on”/ gọi tên lên bảng giải toán, trả bài cũ. Rất thường khi học trò còn hay phải đứng lên trả lời ít nhiều câu hỏi để giáo viên biết được mức độ học sinh hiểu những gì được truyền thụ đến đâu, hoặc đơn giản đó là thủ thuật điêu luyện của các “lão sư” nhằm thu hút sự chú ý, khuyến khích không khí cởi mở, trao đổi trong lớp, trên giảng đường. Điều làm tôi ngạc nhiên là không ngờ chuyện “đau thương” này cũng được giới tâm lý học nhà nghề nghiên cứu khá chi tiết. Nội dung chính là muốn tìm hiểu xem người học cảm thấy như thế nào khi bị gọi lên bảng; tại sao giáo viên phải nghe học sinh trả lời; bị kêu tên có thực sự là điều khó chịu, chẳng ai ưa; cách tạo sự tương tác giữa người dạy và người học,… Dưới đây là 5 chiêu thức đứng đầu bảng/ “top five” được 125 sinh viên theo course Nhập môn Tâm lý học/ Introductory Psychology thố lộ (mỗi một xác nhận của họ đều chiếm trên 50% mẫu nghiên cứu): - Tránh tiếp xúc bằng mắt; - Nhìn như là đang tìm câu trả lời (song thực sự đâu phải thế); - Làm ra vẻ đang tìm trong cuốn vở ghi câu trả lời; - Ghi ghi chép chép; - Giả vờ đọc tài liệu liên quan đến đề tài đang học. ( theo blog.caitoi.info) [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
TÂM LÍ HỌC
Tâm lý phát triển, lứa tuổi
Học trò nghĩ gì khi bị “chiếu tướng”?
Top