Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
TUYỂN SINH ĐH, CĐ
Học sinh lớp 7 phát hiện hang ngầm trên sao Hỏa
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 41614" data-attributes="member: 7"><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Trong quá trình tham gia chương trình khám phá sao Hỏa bằng hình ảnh của Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA), nhóm học sinh lớp 7 tìm thấy một hang bí ẩn trên hành tinh đỏ.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><em>AFP</em> cho biết, 16 học sinh của trường Evergreen, thành phố Cottonwood, bang California nghiên cứu những rãnh dung nham của núi lửa - đặc điểm địa chất khá phổ biến trên trái đất và sao Hỏa. Hoạt động của các em là một phần trong Chương trình Giáo dục sao Hỏa của Đại học Arizona, Mỹ.</span></span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Nhóm học sinh tự thiết lập một dự án nghiên cứu với trọng tâm là tìm những vị trí có nhiều mạch dung nham ngầm nhất trên hành tinh đỏ. Chương trình cho phép mỗi em đặt một câu hỏi về sao Hỏa. Sau đó các em được điều khiển camera độ phân giải cao trên Mars Reconnaissance Orbiter - tàu vũ trụ đang bay quanh sao Hỏa - để chụp ảnh một vị trí mà các em chọn. Nhóm học sinh chọn một núi lửa có tên Pavonis Mons.</span></span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Dennis Mitchell, giáo viên hướng dẫn các em, cho hay, trong lúc nghiên cứu các hình ảnh mà camera chụp, nhóm học sinh nhìn thấy một điểm hình tròn màu đen. Điểm tròn này nằm trên núi lửa Pavonis Mons và có vẻ như nó là miệng của một hố sâu.</span></span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Glen Cushing, một nhà khoa học thuộc Cục Địa chất Mỹ, cho rằng điểm tròn màu đen là một hang ngầm. Nó hình thành sau khi vòm của một hang hay mạch dung nham ngầm của núi lửa sụp xuống. Các nhà khoa học Mỹ từng phát hiện một hang tương tự vào năm 2007.</span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">“Chúng ta chưa hề biết sự hiện diện của hang ngầm này. Nó là hang ngầm thứ hai có mối liên hệ với núi lửa Pavonis Mons”, Cushing nói với nhóm học sinh.</span></span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Cushing cho rằng hang có chiều rộng 160 m, chiều dài 190 m còn độ sâu tối thiểu là 115 m.</span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">“Chương trình tìm hiểu sao Hỏa bằng hình ảnh là một trong những chương trình giáo dục tuyệt vời nhất từng được triển khai. Nó giúp sinh viên hiểu rõ cách nghiên cứu khoa học và tầm quan trọng của nghiên cứu đối với cộng đồng khoa học. Đây thực sự là một trải nghiệm khó quên”, thầy Mitchell bình luận.</span></span></p><p style="text-align: right"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p> <p style="text-align: right"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>Theo Minh Long - VnExpress</strong></span></span></p> <p style="text-align: right"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 41614, member: 7"] [FONT=Arial] [SIZE=4]Trong quá trình tham gia chương trình khám phá sao Hỏa bằng hình ảnh của Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA), nhóm học sinh lớp 7 tìm thấy một hang bí ẩn trên hành tinh đỏ. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][I]AFP[/I] cho biết, 16 học sinh của trường Evergreen, thành phố Cottonwood, bang California nghiên cứu những rãnh dung nham của núi lửa - đặc điểm địa chất khá phổ biến trên trái đất và sao Hỏa. Hoạt động của các em là một phần trong Chương trình Giáo dục sao Hỏa của Đại học Arizona, Mỹ.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Nhóm học sinh tự thiết lập một dự án nghiên cứu với trọng tâm là tìm những vị trí có nhiều mạch dung nham ngầm nhất trên hành tinh đỏ. Chương trình cho phép mỗi em đặt một câu hỏi về sao Hỏa. Sau đó các em được điều khiển camera độ phân giải cao trên Mars Reconnaissance Orbiter - tàu vũ trụ đang bay quanh sao Hỏa - để chụp ảnh một vị trí mà các em chọn. Nhóm học sinh chọn một núi lửa có tên Pavonis Mons.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Dennis Mitchell, giáo viên hướng dẫn các em, cho hay, trong lúc nghiên cứu các hình ảnh mà camera chụp, nhóm học sinh nhìn thấy một điểm hình tròn màu đen. Điểm tròn này nằm trên núi lửa Pavonis Mons và có vẻ như nó là miệng của một hố sâu.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Glen Cushing, một nhà khoa học thuộc Cục Địa chất Mỹ, cho rằng điểm tròn màu đen là một hang ngầm. Nó hình thành sau khi vòm của một hang hay mạch dung nham ngầm của núi lửa sụp xuống. Các nhà khoa học Mỹ từng phát hiện một hang tương tự vào năm 2007.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]“Chúng ta chưa hề biết sự hiện diện của hang ngầm này. Nó là hang ngầm thứ hai có mối liên hệ với núi lửa Pavonis Mons”, Cushing nói với nhóm học sinh.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Cushing cho rằng hang có chiều rộng 160 m, chiều dài 190 m còn độ sâu tối thiểu là 115 m.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]“Chương trình tìm hiểu sao Hỏa bằng hình ảnh là một trong những chương trình giáo dục tuyệt vời nhất từng được triển khai. Nó giúp sinh viên hiểu rõ cách nghiên cứu khoa học và tầm quan trọng của nghiên cứu đối với cộng đồng khoa học. Đây thực sự là một trải nghiệm khó quên”, thầy Mitchell bình luận.[/SIZE][/FONT] [RIGHT][FONT=Arial] [SIZE=4][B] Theo Minh Long - VnExpress [/B][/SIZE][/FONT][/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
TUYỂN SINH ĐH, CĐ
Học sinh lớp 7 phát hiện hang ngầm trên sao Hỏa
Top