Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
“Học lịch sử để biết dân tộc mình đang ở đâu”
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Trang Dimple" data-source="post: 179870" data-attributes="member: 288054"><p><span style="font-size: 22px"> Kết quả <a href="https://vnkienthuc.com/forums/lich-su-viet-nam.101/" target="_blank"> điểm thi môn Lịch Sử </a>của các thí sinh trong kì thi trung học phổ thông quốc gia năm 2018 rất thấp. Tại sao điểm thi môn lịch sử lại thấp như vậy? Phải chăng các bạn trẻ rất chán ghét môn học này nên kết quả như vậy. Trước thực tế đáng buồn của môn Lịch Sử như vậy những giáo sư đầu ngành về Lịch sử không khỏi có những băn khoăn trăn trở, Với tâm huyết nghề nghiệp của mình Giáo sư tiến sĩ khoa Học Vũ Minh Giang đã gửi tới thế hệ trẻ những câu chữ đầy tâm huyết để nhắc nhở thế hệ trẻ về việc học tập Lịch Sử. “</span><a href="https://vnkienthuc.com/forums/viet-nam-co-dai-nguyen-thuy-dau-the-ky-x.102/" target="_blank"><span style="font-size: 22px">Học lịch sử để biết dân tộc mình đang ở đâu</span></a><span style="font-size: 22px">”</span></p><p><span style="font-size: 22px"></span></p><p><span style="font-size: 22px"></span></p><p><span style="font-size: 22px">[ATTACH=full]2851[/ATTACH]</span></p><p><span style="font-size: 22px"><span style="color: rgb(226, 80, 65)">GS.TS KH Vũ Minh Giang. </span></span></p><p><span style="font-size: 22px"></span></p><p><span style="font-size: 22px"><em>Lịch sử</em> là những chặng đường đã qua của cộng đồng người. Ở đó có chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa, đời sống, có những khuôn mặt, cá nhân, quần chúng, nghĩa là tất cả diễn ra tron quá khứ, câu định nghĩa tổng quát nhất là như vậy.</span></p><p><span style="font-size: 22px"></span></p><p><span style="font-size: 22px">Thế còn Sử học mà chúng ta đang bàn là một môn học tiếp cận thực thể khách quan quá khứ ấy, để tái tạo nó lại, tìm ra các bài học, rút ra các quy luật để chúng ta có thể hiểu được cái quá khứ và lý giải được những gì đang diễn ra ở hiện tại và từ đó thì rất nhiều cái mình có thể dự báo được tương lai, thậm chí tham gia vào những cái dự án hoạch định tương lai, xây dựng tương lai.</span></p><p><span style="font-size: 22px"></span></p><p><span style="font-size: 22px">Với cái ý nghĩa đó, lịch sử mà chúng ta đang nói là khoa học lịch sử nó quan trọng hơn một môn học rất nhiều. Cái quan trọng là như thế này, tức là anh muốn đi lên thì anh phải hiểu chính anh, có sức mạnh gì, có điểm yếu gì, nói theo cách khác gọi là sở trường, sở đoản của một dân tộc là gì?</span></p><p><span style="font-size: 22px"></span></p><p><span style="font-size: 22px">Những cái vất vả trong lịch sử là gì, những cái thành công do đâu mà có, những cái điều gì cần phải tránh, những gì mà chúng ta bỏ lỡ bây giờ chúng ta không thể lặp lại, chúng ta phải khôn lên thì cái bộ môn khoa học giúp ta tự nhận thức, dạy khôn chúng ta thì đấy</span><a href="https://vnkienthuc.com/forums/viet-nam-hien-dai-1946-1975.104/" target="_blank"><span style="font-size: 22px"> chính là lịch sử.</span></a></p><p><span style="font-size: 22px"></span></p><p><span style="font-size: 22px">Cho nên tại sao những nước người ta phát triển như Nhật Bản, Hàn Quốc, người ta coi trọng lịch sử đến như thế. Tóm lại Sử học hay theo cái nghĩa gọi là môn học giúp chúng ta tự nhận thức, đánh giá về mình, hiểu đúng về mình là vô cùng quan trọng.</span></p><p><span style="font-size: 22px"></span></p><p><span style="font-size: 22px">Nó phải là một tham số hàng đầu khi chúng ta xây dựng bất cứ một cái kế hoạch gì cho một dân tộc. Chứ không phải một dân tộc đi lên bắt đầu từ tiền và tài nguyên đâu. Châu Phi mới là nước giàu tài nguyên còn Nhật Bản là nước cực nghèo về tài nguyên, đến mức không có gì người ta còn bảo chỉ có con người Nhật Bản.</span></p><p><span style="font-size: 22px"></span></p><p><span style="font-size: 22px">Tài sản quý giá nhất của Nhật Bản chỉ là con người, thế nhưng mà họ đã biết khai thác cái vốn quý nhất đó của họ, trước cái đó họ còn biết họ là ai nữa. Từ những món ăn ông bà họ để lại, từ những kiểu nấu rượu sake người ta bây giờ cũng hiện đại hóa mà vẫn trân trọng cái quy trình tích lũy hàng nghìn năm, cho nên đầu tiên là phải hiểu là cái môn học, khoa học giúp cho một dân tộc tự nhận thức.</span></p><p><span style="font-size: 22px"></span></p><p><span style="font-size: 22px">Đó đâu phải chỉ các nhà Sử học mới cần! Quan niệm dạy cái này kĩ, dạy cái này sâu dành cho các người về sau thi khối C, cho về sau đi làm nhà Sử học, nhầm! Đấy là quan niệm cực kì sai lầm, mà tiếc rằng có một thời kỳ gần đây thôi cái người quản lý nghĩ như thế, một cái sai hết sức cơ bản.</span></p><p></p><p><span style="font-size: 22px"><strong>“</strong></span><a href="https://vnkienthuc.com/forums/viet-nam-trung-dai-the-ky-x-xix.103/" target="_blank"><span style="font-size: 22px"><strong>Học lịch sử</strong></span></a><span style="font-size: 22px"><strong> sẽ giúp chúng ta bắc một “ống nhòm” </strong></span><a href="https://vnkienthuc.com/forums/lich-su-the-gioi.786/" target="_blank"><span style="font-size: 22px"><strong>nhìn ra thế giới</strong></span></a><span style="font-size: 22px"><strong>”</strong></span></p><p></p><p><span style="font-size: 22px"></span></p><p><span style="font-size: 22px">Ngoài ra, việc học lịch sử sẽ giúp chúng ta bắc một “ống nhòm” nhìn ra thế giới, có một lịch sử thế giới, không phải chỉ nhận thức mình mà là học điều khôn tránh điều dại của thế giới. Mình phải biết tại sao cách mạng Minh Trị thành công đem lại như thế, thì phải nghiên cứu nó, nghiên cứu cách mạng Minh Trị.</span></p><p><span style="font-size: 22px"></span></p><p><span style="font-size: 22px">Tại sao mà những dân tộc kia lầm lũi không phát triển được thì phải nghiên cứu những bài học đó để mà tránh, những cái hay cái khôn, văn minh của nhân loại ấy là chúng ta cũng phải tích hợp vào mình.</span></p><p><span style="font-size: 22px">Nếu như lịch sử Việt Nam là cái môn học tự nhận thức mình thì lịch sử thế giới là học cái khôn của mọi người, tránh cái dại của mọi người, có cần không quá cần, thế có quay trở lại cần cho ai, cần cho tất cả mọi người.</span></p><p><span style="font-size: 22px"></span></p><p><span style="font-size: 22px">Anh đi làm toán rồi cũng cần tới nó, anh đi làm kinh tế càng cần cái đó, anh làm chính trị không thể không có cái đó, chứ đâu có phải chỉ dành cho riêng nhà Sử học. Nếu nghĩ ra những kiến thức này chỉ cần cho các nhà sử học lại là một quan niệm cực kỳ sai. Ý nghĩa của môn học này là cần thiết vô cùng cho mỗi một công dân sau khi tốt nghiệp phổ thông.</span></p><p><span style="font-size: 22px"></span></p><p><span style="font-size: 22px">Cho nên phải xem xét, nhận xét, nhận định nó, dưới vị trí ấy, góc độ ấy. Chứ đây là môn học, môn học khác cũng quan trọng nhưng không có môn học nào so sánh được với nó như vậy đâu.</span></p><p><span style="font-size: 22px"></span></p><p><span style="font-size: 22px">Cho nên tại sao tôi mới nói là có 3 môn học rất cần cho việc giáo dưỡng ở cấp phổ thông. Tôi không nhắc nhẹ môn nào nhưng 3 môn không thể không có.</span></p><p><span style="font-size: 22px"></span></p><p><span style="font-size: 22px">Thứ nhất là Toán, dạy cho người ta tư duy logic biết phản biện chứ không phải dạy cho người ta làm nhà Toán học.</span></p><p><span style="font-size: 22px"></span></p><p><span style="font-size: 22px">Thứ hai, dạy cho người ta biết <span style="font-size: 22px">, hiểu được thế giới là như nào mở cho người ta một cái tầm nhìn và đặc biệt là dung dưỡng ý thức dân tộc</span></span><a href="https://vnkienthuc.com/forums/viet-nam-co-dai-nguyen-thuy-dau-the-ky-x.102/" target="_blank"><span style="font-size: 22px"><span style="font-size: 22px">, tinh thần yêu nước</span></span></a><span style="font-size: 22px"><span style="font-size: 22px"> cho một công dân thì đấy là môn Sử.</span></span></p><p><span style="font-size: 22px">[ATTACH=full]2852[/ATTACH]</span></p><p><span style="font-size: 22px"></span></p><p><span style="font-size: 22px">Thứ ba, là Ngữ văn dạy cho người ta biết nói biết viết, biết thể hiện , diễn đạt. Ba môn đấy là quan trọng hàng đầu là nền tảng không thể môn nào khác chen vào đây được đó là quan điểm của tôi trước sau như một, kể cả nói trước cả nhà lãnh đạo tôi cũng nói như vậy.</span></p><p><span style="font-size: 22px"></span></p><p><span style="font-size: 22px">Ngoại ngữ mà cho là quan trọng hàng đầu là sai, cả dân tộc này nói tiếng Anh để làm gì? Không bao giờ cả một dân tộc nói tiếng Anh giỏi trong điều kiện như nước ta mà là đấy là chưa kể tạo ra mặt bằng nói tiếng Anh giỏi đấy là không dễ.</span></p><p><span style="font-size: 22px"></span></p><p><span style="font-size: 22px">Ở trên vùng cao các em học tiếng kinh đã khó rồi, thế mà ra đề thi chung cho cả nước là phải chiếu cố miền núi, thì Hà Nội coi cái đề đấy chẳng là cái gì cả mà nâng cao lên một chút thì kia người ta không làm được. Thế nên tạo ra mặt bằng tiếng Anh là một quan niệm ấu trĩ.</span></p><p></p><p><span style="font-size: 22px"><span style="font-size: 22px"><span style="color: rgb(226, 80, 65)">GS.TS KH Vũ Minh Giang. </span></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Trang Dimple, post: 179870, member: 288054"] [SIZE=6] Kết quả [URL='https://vnkienthuc.com/forums/lich-su-viet-nam.101/'] điểm thi môn Lịch Sử [/URL]của các thí sinh trong kì thi trung học phổ thông quốc gia năm 2018 rất thấp. Tại sao điểm thi môn lịch sử lại thấp như vậy? Phải chăng các bạn trẻ rất chán ghét môn học này nên kết quả như vậy. Trước thực tế đáng buồn của môn Lịch Sử như vậy những giáo sư đầu ngành về Lịch sử không khỏi có những băn khoăn trăn trở, Với tâm huyết nghề nghiệp của mình Giáo sư tiến sĩ khoa Học Vũ Minh Giang đã gửi tới thế hệ trẻ những câu chữ đầy tâm huyết để nhắc nhở thế hệ trẻ về việc học tập Lịch Sử. “[/SIZE][URL='https://vnkienthuc.com/forums/viet-nam-co-dai-nguyen-thuy-dau-the-ky-x.102/'][SIZE=6]Học lịch sử để biết dân tộc mình đang ở đâu[/SIZE][/URL][SIZE=6]” [ATTACH=full]2851._xfImport[/ATTACH] [COLOR=rgb(226, 80, 65)]GS.TS KH Vũ Minh Giang. [/COLOR] [I]Lịch sử[/I] là những chặng đường đã qua của cộng đồng người. Ở đó có chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa, đời sống, có những khuôn mặt, cá nhân, quần chúng, nghĩa là tất cả diễn ra tron quá khứ, câu định nghĩa tổng quát nhất là như vậy. Thế còn Sử học mà chúng ta đang bàn là một môn học tiếp cận thực thể khách quan quá khứ ấy, để tái tạo nó lại, tìm ra các bài học, rút ra các quy luật để chúng ta có thể hiểu được cái quá khứ và lý giải được những gì đang diễn ra ở hiện tại và từ đó thì rất nhiều cái mình có thể dự báo được tương lai, thậm chí tham gia vào những cái dự án hoạch định tương lai, xây dựng tương lai. Với cái ý nghĩa đó, lịch sử mà chúng ta đang nói là khoa học lịch sử nó quan trọng hơn một môn học rất nhiều. Cái quan trọng là như thế này, tức là anh muốn đi lên thì anh phải hiểu chính anh, có sức mạnh gì, có điểm yếu gì, nói theo cách khác gọi là sở trường, sở đoản của một dân tộc là gì? Những cái vất vả trong lịch sử là gì, những cái thành công do đâu mà có, những cái điều gì cần phải tránh, những gì mà chúng ta bỏ lỡ bây giờ chúng ta không thể lặp lại, chúng ta phải khôn lên thì cái bộ môn khoa học giúp ta tự nhận thức, dạy khôn chúng ta thì đấy[/SIZE][URL='https://vnkienthuc.com/forums/viet-nam-hien-dai-1946-1975.104/'][SIZE=6] chính là lịch sử.[/SIZE][/URL] [SIZE=6] Cho nên tại sao những nước người ta phát triển như Nhật Bản, Hàn Quốc, người ta coi trọng lịch sử đến như thế. Tóm lại Sử học hay theo cái nghĩa gọi là môn học giúp chúng ta tự nhận thức, đánh giá về mình, hiểu đúng về mình là vô cùng quan trọng. Nó phải là một tham số hàng đầu khi chúng ta xây dựng bất cứ một cái kế hoạch gì cho một dân tộc. Chứ không phải một dân tộc đi lên bắt đầu từ tiền và tài nguyên đâu. Châu Phi mới là nước giàu tài nguyên còn Nhật Bản là nước cực nghèo về tài nguyên, đến mức không có gì người ta còn bảo chỉ có con người Nhật Bản. Tài sản quý giá nhất của Nhật Bản chỉ là con người, thế nhưng mà họ đã biết khai thác cái vốn quý nhất đó của họ, trước cái đó họ còn biết họ là ai nữa. Từ những món ăn ông bà họ để lại, từ những kiểu nấu rượu sake người ta bây giờ cũng hiện đại hóa mà vẫn trân trọng cái quy trình tích lũy hàng nghìn năm, cho nên đầu tiên là phải hiểu là cái môn học, khoa học giúp cho một dân tộc tự nhận thức. Đó đâu phải chỉ các nhà Sử học mới cần! Quan niệm dạy cái này kĩ, dạy cái này sâu dành cho các người về sau thi khối C, cho về sau đi làm nhà Sử học, nhầm! Đấy là quan niệm cực kì sai lầm, mà tiếc rằng có một thời kỳ gần đây thôi cái người quản lý nghĩ như thế, một cái sai hết sức cơ bản.[/SIZE] [SIZE=6][B]“[/B][/SIZE][URL='https://vnkienthuc.com/forums/viet-nam-trung-dai-the-ky-x-xix.103/'][SIZE=6][B]Học lịch sử[/B][/SIZE][/URL][SIZE=6][B] sẽ giúp chúng ta bắc một “ống nhòm” [/B][/SIZE][URL='https://vnkienthuc.com/forums/lich-su-the-gioi.786/'][SIZE=6][B]nhìn ra thế giới[/B][/SIZE][/URL][SIZE=6][B]”[/B][/SIZE] [SIZE=6] Ngoài ra, việc học lịch sử sẽ giúp chúng ta bắc một “ống nhòm” nhìn ra thế giới, có một lịch sử thế giới, không phải chỉ nhận thức mình mà là học điều khôn tránh điều dại của thế giới. Mình phải biết tại sao cách mạng Minh Trị thành công đem lại như thế, thì phải nghiên cứu nó, nghiên cứu cách mạng Minh Trị. Tại sao mà những dân tộc kia lầm lũi không phát triển được thì phải nghiên cứu những bài học đó để mà tránh, những cái hay cái khôn, văn minh của nhân loại ấy là chúng ta cũng phải tích hợp vào mình. Nếu như lịch sử Việt Nam là cái môn học tự nhận thức mình thì lịch sử thế giới là học cái khôn của mọi người, tránh cái dại của mọi người, có cần không quá cần, thế có quay trở lại cần cho ai, cần cho tất cả mọi người. Anh đi làm toán rồi cũng cần tới nó, anh đi làm kinh tế càng cần cái đó, anh làm chính trị không thể không có cái đó, chứ đâu có phải chỉ dành cho riêng nhà Sử học. Nếu nghĩ ra những kiến thức này chỉ cần cho các nhà sử học lại là một quan niệm cực kỳ sai. Ý nghĩa của môn học này là cần thiết vô cùng cho mỗi một công dân sau khi tốt nghiệp phổ thông. Cho nên phải xem xét, nhận xét, nhận định nó, dưới vị trí ấy, góc độ ấy. Chứ đây là môn học, môn học khác cũng quan trọng nhưng không có môn học nào so sánh được với nó như vậy đâu. Cho nên tại sao tôi mới nói là có 3 môn học rất cần cho việc giáo dưỡng ở cấp phổ thông. Tôi không nhắc nhẹ môn nào nhưng 3 môn không thể không có. Thứ nhất là Toán, dạy cho người ta tư duy logic biết phản biện chứ không phải dạy cho người ta làm nhà Toán học. Thứ hai, dạy cho người ta biết [SIZE=6], hiểu được thế giới là như nào mở cho người ta một cái tầm nhìn và đặc biệt là dung dưỡng ý thức dân tộc[/SIZE][/SIZE][URL='https://vnkienthuc.com/forums/viet-nam-co-dai-nguyen-thuy-dau-the-ky-x.102/'][SIZE=6][SIZE=6], tinh thần yêu nước[/SIZE][/SIZE][/URL][SIZE=6][SIZE=6] cho một công dân thì đấy là môn Sử.[/SIZE] [ATTACH=full]2852._xfImport[/ATTACH] Thứ ba, là Ngữ văn dạy cho người ta biết nói biết viết, biết thể hiện , diễn đạt. Ba môn đấy là quan trọng hàng đầu là nền tảng không thể môn nào khác chen vào đây được đó là quan điểm của tôi trước sau như một, kể cả nói trước cả nhà lãnh đạo tôi cũng nói như vậy. Ngoại ngữ mà cho là quan trọng hàng đầu là sai, cả dân tộc này nói tiếng Anh để làm gì? Không bao giờ cả một dân tộc nói tiếng Anh giỏi trong điều kiện như nước ta mà là đấy là chưa kể tạo ra mặt bằng nói tiếng Anh giỏi đấy là không dễ. Ở trên vùng cao các em học tiếng kinh đã khó rồi, thế mà ra đề thi chung cho cả nước là phải chiếu cố miền núi, thì Hà Nội coi cái đề đấy chẳng là cái gì cả mà nâng cao lên một chút thì kia người ta không làm được. Thế nên tạo ra mặt bằng tiếng Anh là một quan niệm ấu trĩ.[/SIZE] [SIZE=6][SIZE=6][COLOR=rgb(226, 80, 65)]GS.TS KH Vũ Minh Giang. [/COLOR][/SIZE][/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
“Học lịch sử để biết dân tộc mình đang ở đâu”
Top