Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Hoàng Sâm, vị tướng theo Bác Hồ từ khi 12 tuổi
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ĐINH HỒNG" data-source="post: 139927" data-attributes="member: 299483"><p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #008000"><span style="font-size: 15px"><strong>Hoàng Sâm, vị tướng theo Bác Hồ từ khi 12 tuổi</strong></span></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Tướng lĩnh Hoàng gia, sĩ quan “cánh hữu” vốn rất ngang bướng nhưng với tri thức học được qua các trường quân sự ở Trung Quốc, kết hợp kinh nghiệm trong đấu tranh giải phóng dân tộc ở Việt Nam, kinh nghiệm thu phục các trùm phỉ, ông Hoàng Sâm đã làm cho tướng lĩnh Quân đội quốc gia Lào nể phục.</strong> <em>LTS: Đầu năm 1948, Bác Hồ ký quyết định tấn phong quân hàm đại tướng cho ông Võ Nguyên Giáp, trung tướng cho ông Nguyễn Bình và thiếu tướng cho 9 ông: Hoàng Văn Thái, Nguyễn Sơn, Văn Tiến Dũng, Lê Thiết Hùng, Chu Văn Tấn, Hoàng Sâm, Lê Hiến Mai, Trần Tử Bình và Trần Đại Nghĩa.</em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>12 tuổi đi làm giao liên cho Bác Hồ</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Hoàng Sâm tên thật là Trần Văn Kỳ, sinh năm 1915 tại Lệ Sơn, Tuyên Hóa, Quảng Bình. Ông theo bố mẹ sang sinh sống ở Nakhon, rồi Chiang Mai (Thái Lan).</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Khi Thầu Chín (Bác Hồ) vừa từ Châu Âu về, thấy bé Kỳ mới 12 tuổi nhưng sáng dạ, nhanh nhẹn nên chọn làm liên lạc viên. Theo Thầu Chín đi khắp các tỉnh, vừa làm vừa học, tham gia rải truyền đơn, vận động bà con Việt kiều tham gia phong trào yêu nước. Bị lộ, tổ chức cho ông trốn sang Quảng Châu. Ở nhà, mật thám đã bắt và thủ tiêu bố ông</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Ông Hoàng Sâm (trái) cùng ông Văn Tiến Dũng tại chiến khu Việt Bắc, năm 1947. Ảnh tư liệu gia đình Tại Quảng Châu, ông cùng vào học trường Quân sự Hoàng Phố. Năm 1933, ông được kết nạp vào Đảng.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Đầu 1937, từ Trung Quốc về nước tham gia Tỉnh uỷ Cao Bằng. Năm 1938, tham gia đội du kích kháng Nhật của Đảng CS Trung Quốc tại biên giới Việt - Trung.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Mùa đông 1940, ông gặp lại Bác Hồ cùng các ông Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp. Ngày 8/2/1941, Bác từ Trung Quốc về Pắc Bó (Cao Bằng). Trong chuyến hồi hương, Hoàng Sâm cùng các ông Phùng Chí Kiên, Lê Quảng Ba, Đặng Văn Cáp… bảo vệ Người trở về an toàn. Tháng 5 năm đó, Hội nghị Trung ương 8 họp, quyết định nhiều vấn đề quan trọng.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Cuối năm 1941, đội du kích đầu tiên của Cao Bằng được thành lập gồm 12 chiến sĩ do Lê Thiết Hùng làm đội trưởng, Lê Quảng Ba làm chính trị viên và Hoàng Sâm là đội phó. Đội có nhiệm vụ bảo vệ khu căn cứ, bảo vệ Bác, tuyên truyền xây dựng cơ sở cách mạng và tiễu phỉ trừ gian ở vùng biên giới. Từ giữa 1942, ông Lê Thiết Hùng đi “Nam tiến”, Hoàng Sâm thay thế.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Thu phục tướng phỉ</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Lợi dụng điều kiện xã hội phức tạp và địa lý hiểm trở vùng biên giới mà nhiều toán phỉ có vũ trang đã cướp bóc, giết chóc, gây nhiều khó khăn cho cuộc sống bà con các dân tộc. Đã khổ vì quan Tây, quan Châu, nay lại phải chịu “nạn phỉ“. Nếu không dẹp được “nạn phỉ " thì sẽ khó động viên bà con ủng hộ cách mạng. Từ năm 1939, Châu uỷ Hà Quảng phát động dân lập Hội Chống phỉ với sách lược “kiên quyết trừng trị đi đôi với giáo dục thuyết phục những người nghèo lầm lạc theo phỉ trở về với nhân dân”.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Những năm tháng ở Lào (1962-64). Hàng đầu, từ phải qua: Trung tướng Coong-le (1), thiếu tướng Hoàng Sâm, thiếu tướng Lê Chưởng (4) cùng các cán bộ cao cấp và bộ đội Lào bên khí tài mới. Ảnh tư liệu Nhưng việc thuyết phục những toán phỉ lớn không phải dễ. Chúng rất đông, có nhiều súng và hoạt động rất tàn bạo. Những tên trùm phỉ sống ngang tàng “anh hùng hảo hán” nhưng rất kính nể những người can đảm, tài ba. Trong số đó có anh em Voòng A Sáng, Voòng A Sính, có Châu Slam Tha (Châu “ba mắt”), Lỳ Síu…</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Hoàng Sâm còn có tên Trần Sơn Hùng nổi tiếng cả vùng Cao Bằng là người gan dạ “đánh đông dẹp bắc”, bắn súng bằng 2 tay “bách phát bách trúng”, phi ngựa thì như kị sĩ, nói tiếng Quảng thì như người Hoa. Bọn trùm phỉ nghe danh rất kiêng nể nhưng lại muốn thi gan, đọ tài.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Một lần, Lỳ Síu kéo quân đến cửa hang Pắc Bó đòi gặp ông Trần và ông Lê (Lê Quảng Ba). Vừa trông thấy 2 ông, hắn vội cúi đầu chào và có lời: “Xin mời cán bộ uống rượu đến say rồi thi bắn súng, ném lựu đạn!”.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Quả như lời đồn, gan và tài của ông Trần có một không hai – với tác phong oai phong, khoanh 2 tay trước ngực, súng “pặc-khoọc” đeo lệch một bên vai, con dao quắm đi rừng dắt bên hông – ông lững thững bước ra khoảng trống. Cho dù đã ngấm hơi men nhưng không cần ngắm, ông Trần nâng súng lên, vẩy đâu trúng đó. Lỳ Síu thấy vậy vội quỳ gối, chắp 2 bàn tay, miệng dạ ran: “Bái phục đại ca! Bái phục đại ca!”.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Biết những tên trùm phỉ gốc Hoa rất trọng đồng hương, đồng họ, đồng môn, đồng niên… nên Hoàng Sâm đã thân chinh cưỡi ngựa vào tận sào huyệt Voòng A Sáng. Nghe tiếng đã lâu, nay mới “hội ngộ” lại thấy ông anh “đồng họ” (Hoàng phát âm theo tiếng Quảng là Voòng, Hoàng Sâm là Voòng Sám) nên trùm phỉ hết sức quý trọng, mở tiệc chiêu đãi.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Trong bữa tiệc, Voòng A Sáng mời Hoàng Sâm uống rượu nhắm với “não hầu” (óc khỉ sống) và đề nghị kết nghĩa huynh đệ. Nhờ hành động rất kiên quyết nhưng lại khôn khéo mà ta đã hạn chế được sự phá phách, cướp bóc của bon phỉ, làm cho nhân dân thêm tin tưởng ở cách mạng. Vì vậy số hội viên cứu quốc theo Việt Minh ngày càng đông.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Làm cố vấn quân sự ở Lào</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Từ giữa 1943, phong trào cách mạng phát triển và tiến dần về xuôi. Đội du kích Cao Bằng phân tán mỗi người một nhiệm vụ. Hoàng Sâm được giao nhiệm vụ tổ chức đội bảo vệ các đội xung phong Nam tiến.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Ngày 22/12/1944, đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân được thành lập tại khu rừng Sam Cao, Nguyên Bình, Cao Bằng, ông được cử làm đội trưởng. Sau 2 chiến thắng Phai Khắt, Nà Ngần, đội phát triển thành đại đội, ông được cử là C trưởng. Ít lâu sau, từ đại đội phát triển thành chi đội (tương đương tiểu đoàn) ông lại được cử làm chi đội trưởng.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Theo chân Bác, trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, đ/c đảm đương các nhiệm vụ: Chỉ huy trưởng mặt trận Tây tiến (1947), Chỉ huy trưởng khu 3 (1948), Đại đoàn trưởng 304 (1952-54) và Tư lệnh quân khu 3...</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Trong 41 năm tham gia cách mạng, ông có 2 năm (1962 - 1964) làm chuyên gia quân sự cho Lào cùng tướng Lê Chưởng. Ngày ấy, giữa Pathet Lào và Hoàng gia lập ra Chính phủ liên hiệp. Cố vấn quân sự Việt Nam sang giúp đỡ cả 2 lực lượng “tả” và “hữu”.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Tướng lĩnh Hoàng gia, sĩ quan “cánh hữu” vốn rất ngang bướng, nhưng với tri thức học được qua các trường quân sự ở Trung Quốc, kết hợp kinh nghiệm trong đấu tranh giải phóng dân tộc ở Việt Nam, cả kinh nghiệm thu phục các trùm phỉ, ông đã làm cho tướng lĩnh Quân đội quốc gia Lào nể phục.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Điển hình là trung tướng Coong-le - thuộc “cánh hữu”, vốn trẻ, đẹp trai, ngang tàng lại ăn chơi đàng điếm khi gặp ông cũng phải quy phục.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Chiến tranh chống Mỹ, ông tiếp tục ra trận và hy sinh tại mặt trận Trị Thiên ngày 15/12/1968, tròn 53 tuổi.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">NGUỒN SƯU TẦM</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ĐINH HỒNG, post: 139927, member: 299483"] [CENTER] [SIZE=4][FONT=arial][COLOR=#008000][SIZE=4][B]Hoàng Sâm, vị tướng theo Bác Hồ từ khi 12 tuổi[/B][/SIZE][/COLOR][/FONT][/SIZE][/CENTER] [SIZE=4][FONT=arial][B] Tướng lĩnh Hoàng gia, sĩ quan “cánh hữu” vốn rất ngang bướng nhưng với tri thức học được qua các trường quân sự ở Trung Quốc, kết hợp kinh nghiệm trong đấu tranh giải phóng dân tộc ở Việt Nam, kinh nghiệm thu phục các trùm phỉ, ông Hoàng Sâm đã làm cho tướng lĩnh Quân đội quốc gia Lào nể phục.[/B] [I]LTS: Đầu năm 1948, Bác Hồ ký quyết định tấn phong quân hàm đại tướng cho ông Võ Nguyên Giáp, trung tướng cho ông Nguyễn Bình và thiếu tướng cho 9 ông: Hoàng Văn Thái, Nguyễn Sơn, Văn Tiến Dũng, Lê Thiết Hùng, Chu Văn Tấn, Hoàng Sâm, Lê Hiến Mai, Trần Tử Bình và Trần Đại Nghĩa.[/I] [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial][B]12 tuổi đi làm giao liên cho Bác Hồ[/B] [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial] Hoàng Sâm tên thật là Trần Văn Kỳ, sinh năm 1915 tại Lệ Sơn, Tuyên Hóa, Quảng Bình. Ông theo bố mẹ sang sinh sống ở Nakhon, rồi Chiang Mai (Thái Lan). [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial] Khi Thầu Chín (Bác Hồ) vừa từ Châu Âu về, thấy bé Kỳ mới 12 tuổi nhưng sáng dạ, nhanh nhẹn nên chọn làm liên lạc viên. Theo Thầu Chín đi khắp các tỉnh, vừa làm vừa học, tham gia rải truyền đơn, vận động bà con Việt kiều tham gia phong trào yêu nước. Bị lộ, tổ chức cho ông trốn sang Quảng Châu. Ở nhà, mật thám đã bắt và thủ tiêu bố ông [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]Ông Hoàng Sâm (trái) cùng ông Văn Tiến Dũng tại chiến khu Việt Bắc, năm 1947. Ảnh tư liệu gia đình Tại Quảng Châu, ông cùng vào học trường Quân sự Hoàng Phố. Năm 1933, ông được kết nạp vào Đảng. [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]Đầu 1937, từ Trung Quốc về nước tham gia Tỉnh uỷ Cao Bằng. Năm 1938, tham gia đội du kích kháng Nhật của Đảng CS Trung Quốc tại biên giới Việt - Trung. [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]Mùa đông 1940, ông gặp lại Bác Hồ cùng các ông Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp. Ngày 8/2/1941, Bác từ Trung Quốc về Pắc Bó (Cao Bằng). Trong chuyến hồi hương, Hoàng Sâm cùng các ông Phùng Chí Kiên, Lê Quảng Ba, Đặng Văn Cáp… bảo vệ Người trở về an toàn. Tháng 5 năm đó, Hội nghị Trung ương 8 họp, quyết định nhiều vấn đề quan trọng. [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial] Cuối năm 1941, đội du kích đầu tiên của Cao Bằng được thành lập gồm 12 chiến sĩ do Lê Thiết Hùng làm đội trưởng, Lê Quảng Ba làm chính trị viên và Hoàng Sâm là đội phó. Đội có nhiệm vụ bảo vệ khu căn cứ, bảo vệ Bác, tuyên truyền xây dựng cơ sở cách mạng và tiễu phỉ trừ gian ở vùng biên giới. Từ giữa 1942, ông Lê Thiết Hùng đi “Nam tiến”, Hoàng Sâm thay thế. [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial][B] Thu phục tướng phỉ[/B] [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]Lợi dụng điều kiện xã hội phức tạp và địa lý hiểm trở vùng biên giới mà nhiều toán phỉ có vũ trang đã cướp bóc, giết chóc, gây nhiều khó khăn cho cuộc sống bà con các dân tộc. Đã khổ vì quan Tây, quan Châu, nay lại phải chịu “nạn phỉ“. Nếu không dẹp được “nạn phỉ " thì sẽ khó động viên bà con ủng hộ cách mạng. Từ năm 1939, Châu uỷ Hà Quảng phát động dân lập Hội Chống phỉ với sách lược “kiên quyết trừng trị đi đôi với giáo dục thuyết phục những người nghèo lầm lạc theo phỉ trở về với nhân dân”. [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]Những năm tháng ở Lào (1962-64). Hàng đầu, từ phải qua: Trung tướng Coong-le (1), thiếu tướng Hoàng Sâm, thiếu tướng Lê Chưởng (4) cùng các cán bộ cao cấp và bộ đội Lào bên khí tài mới. Ảnh tư liệu Nhưng việc thuyết phục những toán phỉ lớn không phải dễ. Chúng rất đông, có nhiều súng và hoạt động rất tàn bạo. Những tên trùm phỉ sống ngang tàng “anh hùng hảo hán” nhưng rất kính nể những người can đảm, tài ba. Trong số đó có anh em Voòng A Sáng, Voòng A Sính, có Châu Slam Tha (Châu “ba mắt”), Lỳ Síu… [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial] [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]Hoàng Sâm còn có tên Trần Sơn Hùng nổi tiếng cả vùng Cao Bằng là người gan dạ “đánh đông dẹp bắc”, bắn súng bằng 2 tay “bách phát bách trúng”, phi ngựa thì như kị sĩ, nói tiếng Quảng thì như người Hoa. Bọn trùm phỉ nghe danh rất kiêng nể nhưng lại muốn thi gan, đọ tài. [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial] [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]Một lần, Lỳ Síu kéo quân đến cửa hang Pắc Bó đòi gặp ông Trần và ông Lê (Lê Quảng Ba). Vừa trông thấy 2 ông, hắn vội cúi đầu chào và có lời: “Xin mời cán bộ uống rượu đến say rồi thi bắn súng, ném lựu đạn!”. [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]Quả như lời đồn, gan và tài của ông Trần có một không hai – với tác phong oai phong, khoanh 2 tay trước ngực, súng “pặc-khoọc” đeo lệch một bên vai, con dao quắm đi rừng dắt bên hông – ông lững thững bước ra khoảng trống. Cho dù đã ngấm hơi men nhưng không cần ngắm, ông Trần nâng súng lên, vẩy đâu trúng đó. Lỳ Síu thấy vậy vội quỳ gối, chắp 2 bàn tay, miệng dạ ran: “Bái phục đại ca! Bái phục đại ca!”. [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]Biết những tên trùm phỉ gốc Hoa rất trọng đồng hương, đồng họ, đồng môn, đồng niên… nên Hoàng Sâm đã thân chinh cưỡi ngựa vào tận sào huyệt Voòng A Sáng. Nghe tiếng đã lâu, nay mới “hội ngộ” lại thấy ông anh “đồng họ” (Hoàng phát âm theo tiếng Quảng là Voòng, Hoàng Sâm là Voòng Sám) nên trùm phỉ hết sức quý trọng, mở tiệc chiêu đãi. [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]Trong bữa tiệc, Voòng A Sáng mời Hoàng Sâm uống rượu nhắm với “não hầu” (óc khỉ sống) và đề nghị kết nghĩa huynh đệ. Nhờ hành động rất kiên quyết nhưng lại khôn khéo mà ta đã hạn chế được sự phá phách, cướp bóc của bon phỉ, làm cho nhân dân thêm tin tưởng ở cách mạng. Vì vậy số hội viên cứu quốc theo Việt Minh ngày càng đông. [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial][B]Làm cố vấn quân sự ở Lào[/B] [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]Từ giữa 1943, phong trào cách mạng phát triển và tiến dần về xuôi. Đội du kích Cao Bằng phân tán mỗi người một nhiệm vụ. Hoàng Sâm được giao nhiệm vụ tổ chức đội bảo vệ các đội xung phong Nam tiến. [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]Ngày 22/12/1944, đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân được thành lập tại khu rừng Sam Cao, Nguyên Bình, Cao Bằng, ông được cử làm đội trưởng. Sau 2 chiến thắng Phai Khắt, Nà Ngần, đội phát triển thành đại đội, ông được cử là C trưởng. Ít lâu sau, từ đại đội phát triển thành chi đội (tương đương tiểu đoàn) ông lại được cử làm chi đội trưởng. [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]Theo chân Bác, trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, đ/c đảm đương các nhiệm vụ: Chỉ huy trưởng mặt trận Tây tiến (1947), Chỉ huy trưởng khu 3 (1948), Đại đoàn trưởng 304 (1952-54) và Tư lệnh quân khu 3... [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]Trong 41 năm tham gia cách mạng, ông có 2 năm (1962 - 1964) làm chuyên gia quân sự cho Lào cùng tướng Lê Chưởng. Ngày ấy, giữa Pathet Lào và Hoàng gia lập ra Chính phủ liên hiệp. Cố vấn quân sự Việt Nam sang giúp đỡ cả 2 lực lượng “tả” và “hữu”. [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]Tướng lĩnh Hoàng gia, sĩ quan “cánh hữu” vốn rất ngang bướng, nhưng với tri thức học được qua các trường quân sự ở Trung Quốc, kết hợp kinh nghiệm trong đấu tranh giải phóng dân tộc ở Việt Nam, cả kinh nghiệm thu phục các trùm phỉ, ông đã làm cho tướng lĩnh Quân đội quốc gia Lào nể phục. [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial] Điển hình là trung tướng Coong-le - thuộc “cánh hữu”, vốn trẻ, đẹp trai, ngang tàng lại ăn chơi đàng điếm khi gặp ông cũng phải quy phục. [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]Chiến tranh chống Mỹ, ông tiếp tục ra trận và hy sinh tại mặt trận Trị Thiên ngày 15/12/1968, tròn 53 tuổi. NGUỒN SƯU TẦM [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial] [/FONT][/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Hoàng Sâm, vị tướng theo Bác Hồ từ khi 12 tuổi
Top