Trang Dimple
New member
- Xu
- 38
[SUB] Hoàn cảnh ra đời và phát triển của Hiệp Hội các nước Đông Nam Á – ASEAN.
[/SUB]
[SUB] [/SUB]
1.Hoàn cảnh thành lập:
[/SUB]
[SUB] - Sau khi giành độc lập, bước vào thời kỳ phát triển kinh tế trong điều kiện khó khăn .
[/SUB]
[SUB] - Các nước cần liên kết , hỗ trợ nhau để cùng phát triển .
[/SUB]
[SUB] - Hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài .
[/SUB]
[SUB] - Mỹ đang sa lấy trong chiến tranh Đông Dương .
[/SUB]
[SUB] - Nhiều tổ chức hợp tác mang tính khu vực xuất hiện ở nhiều nới . Sự thành công của khối thị trường chung Châu Âu
[/SUB]
[SUB] - Thúc đẩy các nước Đông Nam Á liên kết với nhau .
[/SUB]
[SUB] - Tháng 8/1967, Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại Bangkok (Thái Lan), gồm 5 nước: Indonesia, Malaysia, Singapore, Philippine và Thái Lan. Trụ sở ở Jakarta (Indonesia).
[/SUB]
[SUB] - Hiện nay ASEAN có 10 nước: Brunei (1984), Việt Nam (28.07.1995), Lào và Mianma (09.1997), Campuchia (30.04.1999).
[/SUB]
[SUB] 2. Mục tiêu :
[/SUB]
[SUB] - Phát triển kinh tế và văn hóa thông qua hợp tác chung giữa các nước thành viên .
[/SUB]
[SUB] - Trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực .
[/SUB]
[SUB] - ASEAN là 1 tổ chức Liên minh chính trị - kinh tế của khu vực .[/SUB][SUB]
[/SUB]
[SUB] 3. Hoạt động:
[/SUB]
[SUB] - Giai đoạn đầu , hợp tác lỏng lẻo, chưa có vị trí trên trường quốc tế .
[/SUB]
[SUB] - Từ 1976 đến nay: hoạt động khởi sắc từ sau Hội nghị Bali (Indonesia) tháng 2/1976, với việc ký Hiệp ước hữu nghị và hợp tác Đông Nam Á (Hiệp ước Bali).
[/SUB]
[SUB] * Nguyên tắc hoạt động (theo nội dung của Hiệp ước Bali):
[/SUB]
[SUB] + Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ; không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau;
[/SUB]
[SUB] + Không sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực với nhau.
[/SUB]
[SUB] + Giải quyết các tranh chấp bằng phương pháp hòa bình.
[/SUB]
[SUB] + Hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội.
[/SUB]
[SUB] - Sau 1975, ASEAN cải thiện quan hệ với Đông Dương,
[/SUB]
[SUB] - Tuy nhiên, từ 1979 – 1989, quan hệ giữa hai nhóm nước trở nên căng thẳng do vấn đề Campuchia.
[/SUB]
[SUB] - Đến 1989, hai bên bắt đầu quá trình đối thoại, tình hình chính trị khu vực cải thiện căn bản. Thời kỳ này kinh tế ASEAN tăng trưởng mạnh.
[/SUB]
[SUB]
[/SUB]
[SUB] - Sau khi phát triển thành 10 thành viên (1999), ASEAN đẩy mạnh hoạt động hợp tác kinh tế, xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định để cùng phát triển. Năm 1992, lập khu vực mậu dịch tự do Đông nam Á (AFTA) rồi Diễn đàn khu vực (ARF), Diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEM), có sự tham gia của nhiều nước Á – Âu.
[/SUB]
[SUB] - Từ 1999 ASEAN có 10 nước: Brunei (1984), Việt Nam (28.07.1995), Lào và Mianma (09.1997), Campuchia (30.04.1999).ASEAN đẩy mạnh hợp tác kinh tế , xây dựng thành khu vực hoà bình , ổn định cùng phát triển .
[/SUB]
[SUB] - Tháng 11 -2007 ký Hiến chương ASEAN nhằm xây dựng tổ chức này thành một cộng đồng vữnh mạnh. - Hiện nay ASEAN có 10 nước: Brunei (1984), Việt Nam (28.07.1995), Lào và Mianma (09.1997), Campuchia (30.04.1999).[/SUB][SUB]
[/SUB]
[SUB] 3.Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam khi gia nhập tổ chức này.
[/SUB]
[SUB] a.Cơ hội:
[/SUB]
[SUB] -Nền kinh tê Việt Nam được hội nhập với nền kinh tế các nước trong khu vực, đó là cơ hội để nước ta vươn ra thế giới.
[/SUB]
[SUB] -Tạo điều kiện để nền kinh tế Việt Nam có thể rút ngắn khoảng cách phát triển giữa nước ta với các nước trong khu vực.
[/SUB]
[SUB] -Có điều kiện để tiếp thu những thành tựu khoa học- kĩ thuật tiên tến trên thế giới để phát triển kinh tế.
[/SUB]
[SUB] -Có điều kiện để tiếp thu, học hỏi trình độ quản lý của các nước trong khu vực.
[/SUB]
[SUB] -Có điều kiện để giao lưu về văn hóa, giáo dục, khoa học- kĩ thuật , y tế, thể thao với các nước trong khu vực.
[/SUB]
[SUB] b.Thách thức.
[/SUB]
[SUB] -Nếu không tận dụng được cơ hội để phát triển, thì nền kinh nước ta sẽ có nguy cơ tụt hậu hơn so với các nước trong khu vực.
[/SUB]
[SUB] -Đó là sự cạnh tranh quyết liệt giữa các nước.
[/SUB]
[SUB] -Hội nhập nhưng dễ bị hòa tan, đánh mất bản sắc và truyền thống văn hóa của dân tộc.
[/SUB]
[SUB] c.Thái độ. Bình tĩnh, không bỏ lỡ cơ hội. Cần ra sức học tập nắm vững khoa học-kĩ thuật.
[/SUB]