Trả lời chủ đề

1.

nHCl = 0.4 = nH+

nCu(NO3)2 = 0.12 => nNO3- = 0.24


Sau phản ứng thu được hỗn hợp KL tức là Cu và Fe, do đó Fe phải dư và suy ra muối sắt phải là Fe2+, đồng thời Cu2+ phản ứng hết.


PTPU:

3Fe + 8H+ + 2NO3- --> 3Fe2+ + 2NO + 4H2O (1)

Fe + Cu2+ --> Cu + Fe2+ (2)


Từ tỷ lệ ở PT (1) và số mol H+ & NO3- ta thấy NO3- dư, do đó số mol Fe ở PT(1) tính theo nH+.

Dễ dàng tính được nFe(1) = 3nH+/8 = 0.15


Từ PT(2) tính được nFe(2) theo nCu2+, nFe(2) = nCu2+ = 0.12; nCu = 0.12 => mCu = 7.68


Tổng nFe phản ứng là 0.15+0.12 = 0.27 => mFe pu = 15.12


Khối lượng hh KL sau phản ứng là 0.535m = (m-15.12) + 7.68 => m = 16g





2Al + Cr2O3 --> Al2O3 + 2Cr

2a-------a--------a------2a


- P1: nH2 = 0.0375 => nAl dư = 2nH2/3 = 0.025

Chất rắn không tan có thể: Cr & Cr2O3 do đề bài cho kiềm loãng nên không hòa tan được.

- P2: Sản phẩm là AlCl3, CrCl2 và CrCl3.


P1: Al + NaOH + H2O --> NaAlO2 + 3/2H2


P2: Al + 3HCl --> AlCl3+ 3/2H2


Cr + 2HCl --> H2


V = 2nAl/3x22.4 + nCrx22.4


Rắn không tan là Cr2O3 và Cr(2a mol). Lượng Cr2O3 dư = (52.35 - 152a)g


Vậy 20.4 = (52.35-152a)/2 + ax52 => a = ...


Có số mol phản ứng dễ dàng tìm được V như gợi ý trên.


Top