Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Kiến thức cơ bản Hóa
Hóa học 12
Hóa học 12 Bài 36 Sơ lược về Niken , kẽm , chì thiếc.
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ong noi loc" data-source="post: 141270" data-attributes="member: 161774"><p style="text-align: center"><img src="https://g.vatgia.vn/gallery_img/11/fia1307547190.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /><span style="color: #ff0000"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="color: #ff0000"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="color: #ff0000"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">BÀI GIẢNG 36 : SƠ LƯỢC VỀ NIKEN , KẼM , CHÌ VÀ THIẾC.</span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="color: #ff0000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #0000cd">I. NIKEN </span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000">Niken là nguyên tố kim loại chuyển tiếp, thuộc nhóm </span><span style="color: #000000"><em>VI</em><em>I</em><em>IB </em></span><span style="color: #000000">, chu kì</span><span style="color: #000000">4 </span><span style="color: #000000">, có số hiệu nguyên tử là </span><span style="color: #000000">28 </span><span style="color: #000000">trong bảng tuần hoàn. Trong các hợp chất, niken có số oxi hóa phổ biến là </span><span style="color: #000000">+2 </span><span style="color: #000000">, ngoài ra còn số oxi hóa là </span><span style="color: #000000">+3 </span><span style="color: #000000">. Cấu hình electron nguyên tử </span><em>N</em><em>i</em><span style="color: #000000">: [</span><em>A</em><em>r</em><span style="color: #000000">]3</span><em>d</em><span style="color: #000000">84</span><em>s</em><span style="color: #000000">2</span><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000"></span></span></span><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><img src="https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/6/6a/Nickel_electrolytic_and_1cm3_cube.jpg/250px-Nickel_electrolytic_and_1cm3_cube.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /><span style="color: #000000"></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000"><span style="color: #008000"><strong>1. Tính chất</strong></span></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000">Niken là kim loại có màu trắng bạc, rất cứng, có khối lượng riêng bằng </span><span style="color: #000000">8,91 </span><em>g</em><span style="color: #000000">/</span><em>c</em><em>m</em><span style="color: #000000">3 </span><span style="color: #000000">, nóng chảy ở </span><span style="color: #000000">1455[SUP]o[/SUP]</span><em>C </em><span style="color: #000000">Niken có tính khử yếu hơn sắt </span><span style="color: #000000">(</span><em>E</em>[SUP]<span style="color: #000000">o </span>[/SUP]<em>N</em><em>i</em><span style="color: #000000">[SUP]2+[/SUP]/</span><em>N</em><em>i </em><span style="color: #000000">= −0,26</span><em>V</em><span style="color: #000000">)</span><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000">Niken có thể tác dụng được với nhiều đơn chất và hợp chất: khi đun nóng có thể phản ứng với một số phi kim như oxi, clo,...; phản ứng được với một số dung dịch axit, đặc biệt là tan dễ dàng trong dung dịch axit </span><em>H</em><em>N</em><em>O</em><span style="color: #000000">3 </span><span style="color: #000000">đặc nóng.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000"><em>Thí dụ:</em></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000"><em></em></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000">Ni + O[SUB]2[/SUB] -------> NiO</span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000"></span>Ni + Cl[SUB]2[/SUB] ---------> NiCl[SUB]2 [/SUB]</span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000">Ở nhiệt độ thường, <em>Ni</em> bền với không khí, nước và một số dung dịch axit do trên bề mặt niken có một lớp màng oxit bảo bệ.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #008000"><strong></strong></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #008000"><strong>2. Ứng dụng</strong></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #008000"><strong></strong></span><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000">Phần lớn Niken được dùng để chế tạo hợp kim, <em>Ni</em> có tác dụng làm tăng độ bền, chống ăn mòn và chịu nhiệt độ cao. Thí dụ:</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000">- Hợp kim Inva <em>Ni</em>−<em>Fe</em> không giãn nở theo nhiệt độ, được dùng trong kĩ thuật vô tuyến,...</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000">- Hợp kim đồng bạch <em>Cu</em>−<em>Ni</em> có tính bền vững cao, không bị ăn mòn dù trong môi trường nước biển, dùng để chế tạo chân vịt tàu biển, tuabin cho động cơ máy bay phản lực.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000">Một phần nhỏ niken được dùng:</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000">- Mạ lên các kim loại khác để chống ăn mòn.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000">- làm chất xúc tác (bột <em>Ni</em>) trong nhiều phản ứng hóa học.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000">- Chế tạo ăcquy <em>Cd</em>−<em>Ni</em> (có hiệu điện thế 1,4<em>V</em>), ăcquy <em>Fe</em>−<em>Ni</em>.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000"></span><span style="color: #0000cd"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #0000cd">II . KẼM </span><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000">Kẽm là nguyên tố kim loại chuyển tiếp, thuộc nhóm </span><em>I</em><em>I</em><em>B </em><span style="color: #000000">, chu kì </span><span style="color: #000000">4 </span><span style="color: #000000">, có số hiệu nguyên tử là </span></span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">30 trong bảng tuần hoàn. Trong các hợp chất, <em>Z</em><em>n </em>có số oxi hóa là +2 .Cấu hình electron nguyên tử <em>Z</em><em>n</em>: [<em>A</em><em>r</em>]3<em>d</em>104<em>s</em>2</span></span></p><p></span></span><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><strong><span style="color: #008000"></span></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><strong><span style="color: #008000"></span></strong></span></span><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><img src="https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/2/2f/Sphalerite4.jpg/170px-Sphalerite4.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /><strong><span style="color: #008000"></span></strong></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><strong><span style="color: #008000"></span></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><strong><span style="color: #008000"></span></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><strong><span style="color: #008000">1. Tính chất</span></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><strong></strong><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000">Kẽm là kim loại có màu lam nhạt, giòn ở nhiệt độ phòng, dẻo ở nhiệt độ </span></span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">100−150[SUP]o[/SUP]<em>C </em>, giòn trở lại ở nhiệt độ trên 200[SUP]o[/SUP]<em>C </em>. Kẽm có khối lượng riêng bằng 7,13<em>g</em>/<em>c</em><em>m</em>3</span></span></p><p></span></span><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000">, nóng chảy ở </span><span style="color: #000000">419,5[SUP]o[/SUP]</span><em>C </em><span style="color: #000000">, sôi ở </span><span style="color: #000000">906[SUP]o[/SUP]</span><em>C </em><span style="color: #000000">. Kẽm là kim loại hoạt động, có tính khử mạnh, thế điện cực chuẩn cảu kẽm <em>E</em>[SUP]o [/SUP]<em>Z</em><em>n</em>[SUP]2+[/SUP]/<em>Z</em><em>n </em>= −0,76<em>V </em>. Kẽm tác dụng được với nhiều phi kim và các dung dịch axit, kiềm, muối. Tuy nhiên kẽm không bị oxi hóa trong không khí, trong nước vì trên bề mặt kẽm có màng oxit hoặc cacbonat bazơ bảo vệ.</span><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000"><strong><span style="color: #008000"></span></strong></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000"><strong><span style="color: #008000">2. Ứng dụng</span></strong></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000"><strong></strong></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000">Phần lớn kẽm được dùng để bảo vệ bề mặt các vật bằng sắt thép chống ăn mòn như dây thép, tấm lợp, thép lá.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000">Kẽm được dùng chế tạo các hợp kim, như hợp kim </span><em>C</em><em>u</em><span style="color: #000000">−</span><em>Z</em><em>n </em><span style="color: #000000">(đồng thau), hợp kim</span><em>C</em><em>u</em><span style="color: #000000">−</span><em>Z</em><em>n</em><span style="color: #000000">−</span><em>N</em><em>i</em><span style="color: #000000">, hợp kim </span><em>C</em><em>u</em><span style="color: #000000">−</span><em>A</em><em>l</em><span style="color: #000000">−</span><em>Z</em><em>n</em><span style="color: #000000">,...</span><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000">Những hợp kim này có tính bền cao, chống ăn mòn, được dùng chế tạo các chi tiết máy, dồ trang sức và trang trí,...</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000">Kẽm được dùng chế tạo pin điện hóa, như pin kẽm - mangan là loại pin được dùng phổ biến nhất hiện nay (pin Văn Điển, pin Con Thỏ,...); pin không khí - kẽm,...Một số hợp chất của kẽm còn được dùng trong y học.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000"><span style="color: #0000cd"></span></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000"><span style="color: #0000cd">III. CHÌ</span></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000">Chì là kim loại thuộc nhóm </span><em>I</em><em>V</em><em>A </em><span style="color: #000000">, chu kì </span><span style="color: #000000">6 </span><span style="color: #000000">, số hiệu nguyên tử là </span><span style="color: #000000">trong bảng tuần hoàn. Nguyên tử chì có</span><span style="color: #000000">6 </span><span style="color: #000000">lớp electron, lớp ngoài cùng có </span><span style="color: #000000">4</span><em>e </em><span style="color: #000000">, lớp sát ngoài cùng có </span><span style="color: #000000">18</span><em>e </em><span style="color: #000000">. Trong các hợp chất, </span><em>P</em><em>b </em><span style="color: #000000">có số oxi hóa </span><span style="color: #000000">+2 </span><span style="color: #000000">và </span><span style="color: #000000">+4 </span><span style="color: #000000">. Hợp chất có số oxi hóa </span><span style="color: #000000">+2 </span><span style="color: #000000">là phổ biến và bền hơn.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000">Cấu hình electron nguyên tử </span><em>P</em><em>b</em><span style="color: #000000">: [</span><em>X</em><em>e</em><span style="color: #000000">]4</span><em>f</em><span style="color: #000000">145</span><em>d</em><span style="color: #000000">106</span><em>s</em><span style="color: #000000">26</span><em>p</em><span style="color: #000000">2 </span><span style="color: #000000">.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000"></span></span></span><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><img src="https://tieuphonglinh.files.wordpress.com/2010/12/d91e64c0-8381-40c9-a907-ffe3d56d861e-raw-carbon.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /><span style="color: #000000"></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000"><strong><span style="color: #008000">1. Tính chất</span></strong></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000"><strong></strong>Chì có màu trắng hơi xanh, mềm (có thể cắt bằng dao), dễ dát mỏng và kéo sợi. Chì là kim loại nặng, có khối lượng riêng là </span><span style="color: #000000">11,34 </span><em>g</em><span style="color: #000000">/</span><em>c</em><em>m</em><span style="color: #000000">3 </span><span style="color: #000000">, nóng chảy ở </span><span style="color: #000000">327,4[SUP]o[/SUP]</span><em>C </em><span style="color: #000000">, sôi ở</span><span style="color: #000000">1745[SUP]o[/SUP]</span><em>C</em><span style="color: #000000">.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000">Chì có tính khử yếu. Thế điện cực của chì </span></span></span><span style="color: #000000"><p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><em>E</em>[SUP]o[/SUP]<em>P</em><em>b</em>[SUP]2+[/SUP]/<em>P</em><em>b </em>= −0,13<em>V </em>. Chì không tác dụng với các dung dịch <em>H</em><em>C</em><em>l</em>,<em>H</em>2<em>S</em><em>O</em>4 loãng do các muối chì không tan bao bọc ngoài kim loại. Chì tan nhanh trong dung dịch <em>H</em><em>N</em><em>O</em>3 , tan chậm trong <em>H</em><em>N</em><em>O</em>3 đặc. Chì cũng tan chậm trong dung dịch bazơ nóng (như <em>N</em><em>a</em><em>O</em><em>H</em>,<em>K</em><em>O</em><em>H</em>). Trong không khí, chì được bao phủ bằng màng oxit bảo vệ, nên không bị oxi hóa tiếp, khi đun nóng thì tiếp tục bị oxi hóa tạo ra <em>P</em><em>b</em><em>O </em>. Chì không tác dụng với nước. Khi có mặt không khí, nước sẽ ăn mòn chì tạp ra <em>P</em><em>b</em>(<em>O</em><em>H</em>)2.</span></span></p><p></span><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000"><strong><span style="color: #008000"></span></strong></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000"><strong><span style="color: #008000">2. Ứng dụng</span></strong></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000"><strong></strong></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000">Chì được sử dụng nhiều trong công nghiệp như: chế tạo các điện cực trong ăc quy chì.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000">Chì được dùng để chế tạo các thiết bị sản xuất như axit sunfuric, như tháp hấp thụ, ống dẫn axit,...</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000">Chì được dùng để chế tạo các hợp kim không mài mòn các trục quay, nên được dùng làm ổ trục. Hợp kim của thiếc với chì dùng làm thiếc hàn. Chì có tác dụng hấp thụ tia gamma (<em>γ</em>) , nên dùng để ngăn cản tia phóng xạ.</span><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000"><span style="color: #0000cd"></span></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000"><span style="color: #0000cd">IV. THIẾC</span></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000">Thiếc là kim loại thuộc nhóm </span><em>I</em><em>V</em><em>A </em><span style="color: #000000">, chu kì </span><span style="color: #000000">5 </span><span style="color: #000000">, có số hiệu nguyên tử là </span><span style="color: #000000">50 </span><span style="color: #000000">trong bảng tuần hoàn. Trong các hợp chất, </span><em>S</em><em>n </em><span style="color: #000000">có số oxi hóa</span><span style="color: #000000">+2 </span><span style="color: #000000">và </span><span style="color: #000000">+4 </span><span style="color: #000000">. Cấu hình electron nguyên tử </span><em>S</em><em>n</em><span style="color: #000000">: [</span><em>K</em><em>r</em><span style="color: #000000">]4</span><em>d</em><span style="color: #000000">105</span><em>s</em><span style="color: #000000">25</span><em>p</em><span style="color: #000000">2</span><span style="color: #000000">.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000"></span></span></span><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><img src="https://www.hh.cn/vn/v05/02/200906/W020090626342438904331.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /><span style="color: #000000"></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000"><strong><span style="color: #008000">1. Tính chất</span></strong></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000"><strong></strong>Thiếc là kim loại màu trắng bạc, dẻo (dễ cán thành lá mỏng gọi là giấy thiếc).</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000">Thiếc có nhiệt độ nóng chảy là </span></span></span><span style="color: #000000"><p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">232[SUP]o[/SUP]<em>C </em>, nhiệt độ sôi 262[SUP]o[/SUP]<em>C</em></span></span></p><p></span><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000">. Thiếc có 2 dạng thù hình là thiếc trắng và thiếc xám. Thiếc trắng bền ở nhiệt độ trên </span><span style="color: #000000">140[SUP]o[/SUP]</span><em>C</em><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000">, có khối lượng riêng bằng </span><span style="color: #000000">7,92 </span><em>g</em><span style="color: #000000">/</span><em>c</em><em>m</em><span style="color: #000000">3 </span><span style="color: #000000">. Thiếc xám bền ở nhiệt độ dưới </span><span style="color: #000000">140[SUP]o[/SUP]</span><em>C </em><span style="color: #000000">, có khối lượng riêng bằng </span><span style="color: #000000">5,85 </span><em>g</em><span style="color: #000000">/</span><em>c</em><em>m</em><span style="color: #000000">3 </span><span style="color: #000000">. Thiếc là kim loại có tính khử yếu hơn kẽm và niken:</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000">- Trong không khí ở nhiệt độ thường, </span><em>S</em><em>n </em><span style="color: #000000">không bị oxi hóa; Ở nhiệt dộ cao, </span><em>S</em><em>n </em><span style="color: #000000">bị oxi hóa thành </span><em>S</em><em>n</em><em>O</em><span style="color: #000000">2 </span><span style="color: #000000">.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000">- Thiếc tác dụng chậm với các dung dịch </span><em>H</em><em>C</em><em>l</em><span style="color: #000000">,</span><em>H</em><span style="color: #000000">2</span><em>S</em><em>O</em><span style="color: #000000">4 </span><span style="color: #000000">loãng tạo thành muối </span><em>S</em><em>n</em><span style="color: #000000">(</span><em>I</em><em>I</em><span style="color: #000000">) </span><span style="color: #000000">và </span><em>H</em><span style="color: #000000">2</span><span style="color: #000000">. Với dung dịch </span><em>H</em><em>N</em><em>O</em><span style="color: #000000">3 </span><span style="color: #000000">loãng tạo thành muối </span><em>S</em><em>n</em><span style="color: #000000">(</span><em>I</em><em>I</em><span style="color: #000000">) </span><span style="color: #000000">nhưng không giải phóng hiđro. Với </span><em>H</em><span style="color: #000000">2</span><em>S</em><em>O</em><span style="color: #000000">4, </span><em>H</em><em>N</em><em>O</em><span style="color: #000000">3 </span><span style="color: #000000">đặc tạo ra hợp chất </span><em>S</em><em>n</em><span style="color: #000000">(</span><em>I</em><em>V</em><span style="color: #000000">) </span><span style="color: #000000">.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000">- Thiếc bị hòa tan trong dung dịch kiềm đặc </span><span style="color: #000000">(</span><em>N</em><em>a</em><em>O</em><em>H</em><span style="color: #000000">, </span><em>K</em><em>O</em><em>H</em><span style="color: #000000">) </span><span style="color: #000000">. Trong tự nhiên, thiếc được bảo vệ bằng màng oxit, do vậy thiếc tương đối bền về mặt hóa học, bị ăn mòn chậm.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000"><strong><span style="color: #008000"></span></strong></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000"><strong><span style="color: #008000">2. Ứng dụng</span></strong></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000"><strong></strong></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000">Thiếc được dùng để tráng lên bề mặt các vật bằng sắt thép, vỏ hộp đựng thực phẩm, nước giải khát, có tác dụng chống ăn mòn, tạo vẻ đẹp và không độc hại. Thiếc được dùng chế tạo các hợp kim, thí dụ hợp kim <em>Sn</em>−<em>S</em><em>b</em>−<em>Cu </em><span style="color: #000000">có tính chịu ma sát, dùng chế tạo ổ trục quay. Hợp kim </span></span><em>S</em><em>n</em><span style="color: #000000">−</span><em>P</em><em>b </em><span style="color: #000000">có nhiệt độ nóng chảy thấp (180[SUP]o[/SUP]<em>C</em>) dùng chế tạo thiếc hàn.</span></span></span><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></span><span style="color: #0000cd"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Bài tập :</span></span></span><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">1/ Dãy các chất đều td được với SnCl4?</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">a. Sn , Pb , Zn , Ag</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">b. Sn , Ni , Fe , FeCl2</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">c. Ni, Fe , Zn , FeCl3</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">d. Sn ,Zn , Fe , Ni.</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">2/ Những kim loại nào có thể tan trong dd HNO3?</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">a. Sn , Pb , Ni , Ag</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">b. Sn , Zn , Ni , Au</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">c. Pb , Pb , Ni , Sn</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">d. Fe , Pb , Ni , Pt</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">3/ Sắt tây là hợp kim nào sau đây ?</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">a. Sn-Pb</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">b. Sn-Cu</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">c. Ni-Cu</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">d. Sn-Fe</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">4/ Đồng bạch là thành phần của một số loại chân vịt tàu biển cũng như thành phần của tiền xu vậy đồng bạch là hợp kim của ?</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">a. Cu-Ni</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">b. Cu-Zn</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">c. Ni-Fe</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">d. Pb-Cu</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">5/ Để tách Pb ra khỏi hỗn hợp kim loại Al ,Zn , Sn,Fe,Pb,Ni ta dùng ?</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">a. dd HNO3 dư</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">b. dd Pb(NO3)2</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">c. dd NaOH</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">d. dd CuCl2.</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></span><span style="color: #0000cd"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Đáp án :</span></span></span><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">[SPOILER]1.d</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">2.c</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">3.d</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">4.a</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">5.b</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">[/SPOILER]</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">xem bài tiếp theo :</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><a href="https://diendankienthuc.net/diendan/hoa-hoc-12/92126-hoa-hoc-12-tim-hieu-ve-kim-loai-ag-au.html" target="_blank">https://diendankienthuc.net/diendan/hoa-hoc-12/92126-hoa-hoc-12-tim-hieu-ve-kim-loai-ag-au.html</a></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ong noi loc, post: 141270, member: 161774"] [CENTER][IMG]https://g.vatgia.vn/gallery_img/11/fia1307547190.jpg[/IMG][COLOR=#ff0000][FONT=book antiqua][SIZE=4] [/SIZE][/FONT][SIZE=4][FONT=book antiqua]BÀI GIẢNG 36 : SƠ LƯỢC VỀ NIKEN , KẼM , CHÌ VÀ THIẾC. [/FONT][/SIZE][/COLOR][/CENTER] [SIZE=4][FONT=book antiqua] [COLOR=#0000cd]I. NIKEN [/COLOR] [COLOR=#000000]Niken là nguyên tố kim loại chuyển tiếp, thuộc nhóm [/COLOR][COLOR=#000000][I]VI[/I][I]I[/I][I]IB [/I][/COLOR][COLOR=#000000], chu kì[/COLOR][COLOR=#000000]4 [/COLOR][COLOR=#000000], có số hiệu nguyên tử là [/COLOR][COLOR=#000000]28 [/COLOR][COLOR=#000000]trong bảng tuần hoàn. Trong các hợp chất, niken có số oxi hóa phổ biến là [/COLOR][COLOR=#000000]+2 [/COLOR][COLOR=#000000], ngoài ra còn số oxi hóa là [/COLOR][COLOR=#000000]+3 [/COLOR][COLOR=#000000]. Cấu hình electron nguyên tử [/COLOR][I]N[/I][I]i[/I][COLOR=#000000]: [[/COLOR][I]A[/I][I]r[/I][COLOR=#000000]]3[/COLOR][I]d[/I][COLOR=#000000]84[/COLOR][I]s[/I][COLOR=#000000]2[/COLOR][COLOR=#000000] [/COLOR][/FONT][/SIZE][CENTER][SIZE=4][FONT=book antiqua][IMG]https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/6/6a/Nickel_electrolytic_and_1cm3_cube.jpg/250px-Nickel_electrolytic_and_1cm3_cube.jpg[/IMG][COLOR=#000000] [/COLOR][/FONT][/SIZE][/CENTER] [SIZE=4][FONT=book antiqua][COLOR=#000000] [COLOR=#008000][B]1. Tính chất[/B][/COLOR] [/COLOR] [COLOR=#000000]Niken là kim loại có màu trắng bạc, rất cứng, có khối lượng riêng bằng [/COLOR][COLOR=#000000]8,91 [/COLOR][I]g[/I][COLOR=#000000]/[/COLOR][I]c[/I][I]m[/I][COLOR=#000000]3 [/COLOR][COLOR=#000000], nóng chảy ở [/COLOR][COLOR=#000000]1455[SUP]o[/SUP][/COLOR][I]C [/I][COLOR=#000000]Niken có tính khử yếu hơn sắt [/COLOR][COLOR=#000000]([/COLOR][I]E[/I][SUP][COLOR=#000000]o [/COLOR][/SUP][I]N[/I][I]i[/I][COLOR=#000000][SUP]2+[/SUP]/[/COLOR][I]N[/I][I]i [/I][COLOR=#000000]= −0,26[/COLOR][I]V[/I][COLOR=#000000])[/COLOR][COLOR=#000000] Niken có thể tác dụng được với nhiều đơn chất và hợp chất: khi đun nóng có thể phản ứng với một số phi kim như oxi, clo,...; phản ứng được với một số dung dịch axit, đặc biệt là tan dễ dàng trong dung dịch axit [/COLOR][I]H[/I][I]N[/I][I]O[/I][COLOR=#000000]3 [/COLOR][COLOR=#000000]đặc nóng. [I]Thí dụ: [/I][/COLOR] [/FONT][/SIZE][CENTER][SIZE=4][FONT=book antiqua][COLOR=#000000]Ni + O[SUB]2[/SUB] -------> NiO [/COLOR]Ni + Cl[SUB]2[/SUB] ---------> NiCl[SUB]2 [/SUB] [/FONT][/SIZE][/CENTER] [SIZE=4][FONT=book antiqua][COLOR=#000000]Ở nhiệt độ thường, [I]Ni[/I] bền với không khí, nước và một số dung dịch axit do trên bề mặt niken có một lớp màng oxit bảo bệ.[/COLOR] [COLOR=#008000][B] 2. Ứng dụng [/B][/COLOR][COLOR=#000000] Phần lớn Niken được dùng để chế tạo hợp kim, [I]Ni[/I] có tác dụng làm tăng độ bền, chống ăn mòn và chịu nhiệt độ cao. Thí dụ:[/COLOR] [COLOR=#000000]- Hợp kim Inva [I]Ni[/I]−[I]Fe[/I] không giãn nở theo nhiệt độ, được dùng trong kĩ thuật vô tuyến,...[/COLOR] [COLOR=#000000]- Hợp kim đồng bạch [I]Cu[/I]−[I]Ni[/I] có tính bền vững cao, không bị ăn mòn dù trong môi trường nước biển, dùng để chế tạo chân vịt tàu biển, tuabin cho động cơ máy bay phản lực.[/COLOR] [COLOR=#000000]Một phần nhỏ niken được dùng:[/COLOR] [COLOR=#000000]- Mạ lên các kim loại khác để chống ăn mòn.[/COLOR] [COLOR=#000000]- làm chất xúc tác (bột [I]Ni[/I]) trong nhiều phản ứng hóa học.[/COLOR] [COLOR=#000000]- Chế tạo ăcquy [I]Cd[/I]−[I]Ni[/I] (có hiệu điện thế 1,4[I]V[/I]), ăcquy [I]Fe[/I]−[I]Ni[/I]. [/COLOR][COLOR=#0000cd] II . KẼM [/COLOR][COLOR=#000000] Kẽm là nguyên tố kim loại chuyển tiếp, thuộc nhóm [/COLOR][I]I[/I][I]I[/I][I]B [/I][COLOR=#000000], chu kì [/COLOR][COLOR=#000000]4 [/COLOR][COLOR=#000000], có số hiệu nguyên tử là [/COLOR][/FONT][/SIZE][COLOR=#000000][FONT=Arial][LEFT][SIZE=4][FONT=book antiqua]30 trong bảng tuần hoàn. Trong các hợp chất, [I]Z[/I][I]n [/I]có số oxi hóa là +2 .Cấu hình electron nguyên tử [I]Z[/I][I]n[/I]: [[I]A[/I][I]r[/I]]3[I]d[/I]104[I]s[/I]2[/FONT][/SIZE][/LEFT] [/FONT][/COLOR][SIZE=4][FONT=book antiqua][B][COLOR=#008000] [/COLOR][/B][/FONT][/SIZE][CENTER][SIZE=4][FONT=book antiqua][IMG]https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/2/2f/Sphalerite4.jpg/170px-Sphalerite4.jpg[/IMG][B][COLOR=#008000] [/COLOR][/B][/FONT][/SIZE][/CENTER] [SIZE=4][FONT=book antiqua][B][COLOR=#008000] 1. Tính chất[/COLOR] [/B][COLOR=#000000] Kẽm là kim loại có màu lam nhạt, giòn ở nhiệt độ phòng, dẻo ở nhiệt độ [/COLOR][/FONT][/SIZE][COLOR=#000000][FONT=Arial][LEFT][SIZE=4][FONT=book antiqua]100−150[SUP]o[/SUP][I]C [/I], giòn trở lại ở nhiệt độ trên 200[SUP]o[/SUP][I]C [/I]. Kẽm có khối lượng riêng bằng 7,13[I]g[/I]/[I]c[/I][I]m[/I]3[/FONT][/SIZE][/LEFT] [/FONT][/COLOR][SIZE=4][FONT=book antiqua][COLOR=#000000], nóng chảy ở [/COLOR][COLOR=#000000]419,5[SUP]o[/SUP][/COLOR][I]C [/I][COLOR=#000000], sôi ở [/COLOR][COLOR=#000000]906[SUP]o[/SUP][/COLOR][I]C [/I][COLOR=#000000]. Kẽm là kim loại hoạt động, có tính khử mạnh, thế điện cực chuẩn cảu kẽm [I]E[/I][SUP]o [/SUP][I]Z[/I][I]n[/I][SUP]2+[/SUP]/[I]Z[/I][I]n [/I]= −0,76[I]V [/I]. Kẽm tác dụng được với nhiều phi kim và các dung dịch axit, kiềm, muối. Tuy nhiên kẽm không bị oxi hóa trong không khí, trong nước vì trên bề mặt kẽm có màng oxit hoặc cacbonat bazơ bảo vệ.[/COLOR][COLOR=#000000] [B][COLOR=#008000] 2. Ứng dụng[/COLOR] [/B][/COLOR] [COLOR=#000000]Phần lớn kẽm được dùng để bảo vệ bề mặt các vật bằng sắt thép chống ăn mòn như dây thép, tấm lợp, thép lá. Kẽm được dùng chế tạo các hợp kim, như hợp kim [/COLOR][I]C[/I][I]u[/I][COLOR=#000000]−[/COLOR][I]Z[/I][I]n [/I][COLOR=#000000](đồng thau), hợp kim[/COLOR][I]C[/I][I]u[/I][COLOR=#000000]−[/COLOR][I]Z[/I][I]n[/I][COLOR=#000000]−[/COLOR][I]N[/I][I]i[/I][COLOR=#000000], hợp kim [/COLOR][I]C[/I][I]u[/I][COLOR=#000000]−[/COLOR][I]A[/I][I]l[/I][COLOR=#000000]−[/COLOR][I]Z[/I][I]n[/I][COLOR=#000000],...[/COLOR][COLOR=#000000] Những hợp kim này có tính bền cao, chống ăn mòn, được dùng chế tạo các chi tiết máy, dồ trang sức và trang trí,... Kẽm được dùng chế tạo pin điện hóa, như pin kẽm - mangan là loại pin được dùng phổ biến nhất hiện nay (pin Văn Điển, pin Con Thỏ,...); pin không khí - kẽm,...Một số hợp chất của kẽm còn được dùng trong y học. [COLOR=#0000cd] III. CHÌ[/COLOR] Chì là kim loại thuộc nhóm [/COLOR][I]I[/I][I]V[/I][I]A [/I][COLOR=#000000], chu kì [/COLOR][COLOR=#000000]6 [/COLOR][COLOR=#000000], số hiệu nguyên tử là [/COLOR][COLOR=#000000]trong bảng tuần hoàn. Nguyên tử chì có[/COLOR][COLOR=#000000]6 [/COLOR][COLOR=#000000]lớp electron, lớp ngoài cùng có [/COLOR][COLOR=#000000]4[/COLOR][I]e [/I][COLOR=#000000], lớp sát ngoài cùng có [/COLOR][COLOR=#000000]18[/COLOR][I]e [/I][COLOR=#000000]. Trong các hợp chất, [/COLOR][I]P[/I][I]b [/I][COLOR=#000000]có số oxi hóa [/COLOR][COLOR=#000000]+2 [/COLOR][COLOR=#000000]và [/COLOR][COLOR=#000000]+4 [/COLOR][COLOR=#000000]. Hợp chất có số oxi hóa [/COLOR][COLOR=#000000]+2 [/COLOR][COLOR=#000000]là phổ biến và bền hơn. Cấu hình electron nguyên tử [/COLOR][I]P[/I][I]b[/I][COLOR=#000000]: [[/COLOR][I]X[/I][I]e[/I][COLOR=#000000]]4[/COLOR][I]f[/I][COLOR=#000000]145[/COLOR][I]d[/I][COLOR=#000000]106[/COLOR][I]s[/I][COLOR=#000000]26[/COLOR][I]p[/I][COLOR=#000000]2 [/COLOR][COLOR=#000000]. [/COLOR][/FONT][/SIZE][CENTER][SIZE=4][FONT=book antiqua][IMG]https://tieuphonglinh.files.wordpress.com/2010/12/d91e64c0-8381-40c9-a907-ffe3d56d861e-raw-carbon.jpg[/IMG][COLOR=#000000] [/COLOR][/FONT][/SIZE][/CENTER] [SIZE=4][FONT=book antiqua][COLOR=#000000] [B][COLOR=#008000]1. Tính chất[/COLOR] [/B]Chì có màu trắng hơi xanh, mềm (có thể cắt bằng dao), dễ dát mỏng và kéo sợi. Chì là kim loại nặng, có khối lượng riêng là [/COLOR][COLOR=#000000]11,34 [/COLOR][I]g[/I][COLOR=#000000]/[/COLOR][I]c[/I][I]m[/I][COLOR=#000000]3 [/COLOR][COLOR=#000000], nóng chảy ở [/COLOR][COLOR=#000000]327,4[SUP]o[/SUP][/COLOR][I]C [/I][COLOR=#000000], sôi ở[/COLOR][COLOR=#000000]1745[SUP]o[/SUP][/COLOR][I]C[/I][COLOR=#000000]. Chì có tính khử yếu. Thế điện cực của chì [/COLOR][/FONT][/SIZE][COLOR=#000000][LEFT][SIZE=4][FONT=book antiqua][I]E[/I][SUP]o[/SUP][I]P[/I][I]b[/I][SUP]2+[/SUP]/[I]P[/I][I]b [/I]= −0,13[I]V [/I]. Chì không tác dụng với các dung dịch [I]H[/I][I]C[/I][I]l[/I],[I]H[/I]2[I]S[/I][I]O[/I]4 loãng do các muối chì không tan bao bọc ngoài kim loại. Chì tan nhanh trong dung dịch [I]H[/I][I]N[/I][I]O[/I]3 , tan chậm trong [I]H[/I][I]N[/I][I]O[/I]3 đặc. Chì cũng tan chậm trong dung dịch bazơ nóng (như [I]N[/I][I]a[/I][I]O[/I][I]H[/I],[I]K[/I][I]O[/I][I]H[/I]). Trong không khí, chì được bao phủ bằng màng oxit bảo vệ, nên không bị oxi hóa tiếp, khi đun nóng thì tiếp tục bị oxi hóa tạo ra [I]P[/I][I]b[/I][I]O [/I]. Chì không tác dụng với nước. Khi có mặt không khí, nước sẽ ăn mòn chì tạp ra [I]P[/I][I]b[/I]([I]O[/I][I]H[/I])2.[/FONT][/SIZE][/LEFT] [/COLOR][SIZE=4][FONT=book antiqua][COLOR=#000000][B][COLOR=#008000] 2. Ứng dụng[/COLOR] [/B] Chì được sử dụng nhiều trong công nghiệp như: chế tạo các điện cực trong ăc quy chì. Chì được dùng để chế tạo các thiết bị sản xuất như axit sunfuric, như tháp hấp thụ, ống dẫn axit,... Chì được dùng để chế tạo các hợp kim không mài mòn các trục quay, nên được dùng làm ổ trục. Hợp kim của thiếc với chì dùng làm thiếc hàn. Chì có tác dụng hấp thụ tia gamma ([I]γ[/I]) , nên dùng để ngăn cản tia phóng xạ.[/COLOR][COLOR=#000000] [COLOR=#0000cd] IV. THIẾC[/COLOR] Thiếc là kim loại thuộc nhóm [/COLOR][I]I[/I][I]V[/I][I]A [/I][COLOR=#000000], chu kì [/COLOR][COLOR=#000000]5 [/COLOR][COLOR=#000000], có số hiệu nguyên tử là [/COLOR][COLOR=#000000]50 [/COLOR][COLOR=#000000]trong bảng tuần hoàn. Trong các hợp chất, [/COLOR][I]S[/I][I]n [/I][COLOR=#000000]có số oxi hóa[/COLOR][COLOR=#000000]+2 [/COLOR][COLOR=#000000]và [/COLOR][COLOR=#000000]+4 [/COLOR][COLOR=#000000]. Cấu hình electron nguyên tử [/COLOR][I]S[/I][I]n[/I][COLOR=#000000]: [[/COLOR][I]K[/I][I]r[/I][COLOR=#000000]]4[/COLOR][I]d[/I][COLOR=#000000]105[/COLOR][I]s[/I][COLOR=#000000]25[/COLOR][I]p[/I][COLOR=#000000]2[/COLOR][COLOR=#000000]. [/COLOR][/FONT][/SIZE][CENTER][SIZE=4][FONT=book antiqua][IMG]https://www.hh.cn/vn/v05/02/200906/W020090626342438904331.jpg[/IMG][COLOR=#000000] [/COLOR][/FONT][/SIZE][/CENTER] [SIZE=4][FONT=book antiqua][COLOR=#000000] [B][COLOR=#008000]1. Tính chất[/COLOR] [/B]Thiếc là kim loại màu trắng bạc, dẻo (dễ cán thành lá mỏng gọi là giấy thiếc). Thiếc có nhiệt độ nóng chảy là [/COLOR][/FONT][/SIZE][COLOR=#000000][LEFT][SIZE=4][FONT=book antiqua]232[SUP]o[/SUP][I]C [/I], nhiệt độ sôi 262[SUP]o[/SUP][I]C[/I][/FONT][/SIZE][/LEFT] [/COLOR][SIZE=4][FONT=book antiqua][COLOR=#000000]. Thiếc có 2 dạng thù hình là thiếc trắng và thiếc xám. Thiếc trắng bền ở nhiệt độ trên [/COLOR][COLOR=#000000]140[SUP]o[/SUP][/COLOR][I]C[/I][COLOR=#000000] , có khối lượng riêng bằng [/COLOR][COLOR=#000000]7,92 [/COLOR][I]g[/I][COLOR=#000000]/[/COLOR][I]c[/I][I]m[/I][COLOR=#000000]3 [/COLOR][COLOR=#000000]. Thiếc xám bền ở nhiệt độ dưới [/COLOR][COLOR=#000000]140[SUP]o[/SUP][/COLOR][I]C [/I][COLOR=#000000], có khối lượng riêng bằng [/COLOR][COLOR=#000000]5,85 [/COLOR][I]g[/I][COLOR=#000000]/[/COLOR][I]c[/I][I]m[/I][COLOR=#000000]3 [/COLOR][COLOR=#000000]. Thiếc là kim loại có tính khử yếu hơn kẽm và niken: - Trong không khí ở nhiệt độ thường, [/COLOR][I]S[/I][I]n [/I][COLOR=#000000]không bị oxi hóa; Ở nhiệt dộ cao, [/COLOR][I]S[/I][I]n [/I][COLOR=#000000]bị oxi hóa thành [/COLOR][I]S[/I][I]n[/I][I]O[/I][COLOR=#000000]2 [/COLOR][COLOR=#000000]. - Thiếc tác dụng chậm với các dung dịch [/COLOR][I]H[/I][I]C[/I][I]l[/I][COLOR=#000000],[/COLOR][I]H[/I][COLOR=#000000]2[/COLOR][I]S[/I][I]O[/I][COLOR=#000000]4 [/COLOR][COLOR=#000000]loãng tạo thành muối [/COLOR][I]S[/I][I]n[/I][COLOR=#000000]([/COLOR][I]I[/I][I]I[/I][COLOR=#000000]) [/COLOR][COLOR=#000000]và [/COLOR][I]H[/I][COLOR=#000000]2[/COLOR][COLOR=#000000]. Với dung dịch [/COLOR][I]H[/I][I]N[/I][I]O[/I][COLOR=#000000]3 [/COLOR][COLOR=#000000]loãng tạo thành muối [/COLOR][I]S[/I][I]n[/I][COLOR=#000000]([/COLOR][I]I[/I][I]I[/I][COLOR=#000000]) [/COLOR][COLOR=#000000]nhưng không giải phóng hiđro. Với [/COLOR][I]H[/I][COLOR=#000000]2[/COLOR][I]S[/I][I]O[/I][COLOR=#000000]4, [/COLOR][I]H[/I][I]N[/I][I]O[/I][COLOR=#000000]3 [/COLOR][COLOR=#000000]đặc tạo ra hợp chất [/COLOR][I]S[/I][I]n[/I][COLOR=#000000]([/COLOR][I]I[/I][I]V[/I][COLOR=#000000]) [/COLOR][COLOR=#000000]. - Thiếc bị hòa tan trong dung dịch kiềm đặc [/COLOR][COLOR=#000000]([/COLOR][I]N[/I][I]a[/I][I]O[/I][I]H[/I][COLOR=#000000], [/COLOR][I]K[/I][I]O[/I][I]H[/I][COLOR=#000000]) [/COLOR][COLOR=#000000]. Trong tự nhiên, thiếc được bảo vệ bằng màng oxit, do vậy thiếc tương đối bền về mặt hóa học, bị ăn mòn chậm. [B][COLOR=#008000] 2. Ứng dụng[/COLOR] [/B] Thiếc được dùng để tráng lên bề mặt các vật bằng sắt thép, vỏ hộp đựng thực phẩm, nước giải khát, có tác dụng chống ăn mòn, tạo vẻ đẹp và không độc hại. Thiếc được dùng chế tạo các hợp kim, thí dụ hợp kim [I]Sn[/I]−[I]S[/I][I]b[/I]−[I]Cu [/I][COLOR=#000000]có tính chịu ma sát, dùng chế tạo ổ trục quay. Hợp kim [/COLOR][/COLOR][I]S[/I][I]n[/I][COLOR=#000000]−[/COLOR][I]P[/I][I]b [/I][COLOR=#000000]có nhiệt độ nóng chảy thấp (180[SUP]o[/SUP][I]C[/I]) dùng chế tạo thiếc hàn.[/COLOR][/FONT][/SIZE][COLOR=#000000][SIZE=4][FONT=book antiqua] [/FONT][/SIZE][/COLOR][COLOR=#0000cd][SIZE=4][FONT=book antiqua]Bài tập :[/FONT][/SIZE][/COLOR][COLOR=#000000][SIZE=4][FONT=book antiqua] 1/ Dãy các chất đều td được với SnCl4? a. Sn , Pb , Zn , Ag b. Sn , Ni , Fe , FeCl2 c. Ni, Fe , Zn , FeCl3 d. Sn ,Zn , Fe , Ni. 2/ Những kim loại nào có thể tan trong dd HNO3? a. Sn , Pb , Ni , Ag b. Sn , Zn , Ni , Au c. Pb , Pb , Ni , Sn d. Fe , Pb , Ni , Pt 3/ Sắt tây là hợp kim nào sau đây ? a. Sn-Pb b. Sn-Cu c. Ni-Cu d. Sn-Fe 4/ Đồng bạch là thành phần của một số loại chân vịt tàu biển cũng như thành phần của tiền xu vậy đồng bạch là hợp kim của ? a. Cu-Ni b. Cu-Zn c. Ni-Fe d. Pb-Cu 5/ Để tách Pb ra khỏi hỗn hợp kim loại Al ,Zn , Sn,Fe,Pb,Ni ta dùng ? a. dd HNO3 dư b. dd Pb(NO3)2 c. dd NaOH d. dd CuCl2. [/FONT][/SIZE][/COLOR][COLOR=#0000cd][SIZE=4][FONT=book antiqua]Đáp án :[/FONT][/SIZE][/COLOR][COLOR=#000000][SIZE=4][FONT=book antiqua] [SPOILER]1.d 2.c 3.d 4.a 5.b [/SPOILER] xem bài tiếp theo : [URL]https://diendankienthuc.net/diendan/hoa-hoc-12/92126-hoa-hoc-12-tim-hieu-ve-kim-loai-ag-au.html[/URL] [/FONT][/SIZE] [/COLOR] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Kiến thức cơ bản Hóa
Hóa học 12
Hóa học 12 Bài 36 Sơ lược về Niken , kẽm , chì thiếc.
Top