Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Kiến thức cơ bản Hóa
Hóa học 12
Hóa học 12 bài 31 : Sắt
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ong noi loc" data-source="post: 140999" data-attributes="member: 161774"><p style="text-align: center"><em>Fe và một số kim loại quan trong khác như Cr , Cu , Zn là những vật dụng kim loại mà hằng ngày chúng ta thường gặp , trong đó Fe là kim loại mà ai cũng bắt gặp , vậy Fe có tính chất như thế nào mà lại được sử dụng rộng rãi trong đời sống mời các bạn tham khảo bài học dưới đây.</em></p> <p style="text-align: center"><img src="https://dddn.vcmedia.vn/Images/Uploaded/Share/2010/06/21/quang.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"><span style="color: #008080"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">CHƯƠNG VII SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG.</span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="color: #008080"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="color: #008080"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span><span style="color: #0000cd"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">BÀI 31 : SẮT</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #0000cd"> <span style="font-size: 15px"></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #0000cd"><span style="font-size: 15px">I- VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO</span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><strong><span style="color: #008000"></span></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><strong><span style="color: #008000">1. Vị trí của sắt trong bảng tuần hoàn</span></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000">Sắt là nguyên tố kim loại chuyển tiếp, thuộc nhóm </span><span style="color: #000000"><em>VIIIB</em></span><span style="color: #000000">, chu kì </span><span style="color: #000000">4</span><span style="color: #000000">, số hiệu nguyên tử là </span><span style="color: #000000">26</span><span style="color: #000000">.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"><img src="https://hoa.hoctainha.vn/ME_Image/3/201209/103.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #008000"><strong>2. Cấu tạo của sắt</strong></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #008000"><strong></strong></span><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><strong>- Cấu hình electron</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong><span style="color: #000000">Nguyên tử </span><span style="color: #000000"><em>Fe</em></span><span style="color: #000000"> có </span><span style="color: #000000">26</span><span style="color: #000000"> electron, được phân bố thành </span><span style="color: #000000">4</span><span style="color: #000000"> lớp: </span><span style="color: #000000">2<em>e</em>,8<em>e</em>,14<em>e</em>,2<em>e</em>.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000">Sắt là nguyên tố </span><span style="color: #000000"><em>d</em></span><span style="color: #000000">, có cấu hình electron nguyên tử: </span><span style="color: #000000">1<em>s</em>22<em>s</em>22<em>p</em>63<em>s</em>23<em>p</em>63<em>d</em>64<em>s</em>2</span><span style="color: #000000"> hay viết gọn là:</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"><img src="https://hoa.hoctainha.vn/ME_Image/3/201209/ucljttiu.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000">Khi tạo ra các ion sắt, nguyên tử </span><span style="color: #000000"><em>Fe</em></span><span style="color: #000000"> nhường electron ở phân lớp </span><span style="color: #000000">4<em>s</em></span><span style="color: #000000"> trước phân lớp </span><span style="color: #000000">3<em>d</em></span><span style="color: #000000">. Thí dụ:</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000">Nguyên tử </span><span style="color: #000000"><em>Fe</em></span><span style="color: #000000"> nhường </span><span style="color: #000000">2<em>e</em></span><span style="color: #000000"> ở phân lớp </span><span style="color: #000000">4<em>s</em></span><span style="color: #000000"> tạo ra ion </span><span style="color: #000000"><em>Fe</em>[SUP]2+[/SUP]</span><span style="color: #000000">, có cấu hình electron:</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"><img src="https://hoa.hoctainha.vn/ME_Image/3/201209/108.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000">Nguyên tử </span><span style="color: #000000"><em>Fe</em></span><span style="color: #000000"> nhường </span><span style="color: #000000">2<em>e</em></span><span style="color: #000000"> ở phân lớp </span><span style="color: #000000">4<em>s</em></span><span style="color: #000000"> và </span><span style="color: #000000">1<em>e</em></span><span style="color: #000000"> ở phân lớp </span><span style="color: #000000">3<em>d</em></span><span style="color: #000000"> tạo ra ion </span><span style="color: #000000"><em>Fe</em>3+</span><span style="color: #000000">, có cấu hình electron:</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"><img src="https://hoa.hoctainha.vn/ME_Image/3/201209/109.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></span></span></p><p></p><p><span style="color: #000000"><em>Nhận xét:</em><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"> Tương tự nguyên tố</span></span></span><em>Cr </em><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">, khi tham gia phản ứng hóa học, nguyên tử </span></span></span></span><em>Fe </em><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">không chỉ nhường electron ở phân lớp </span></span></span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'book antiqua'">4</span></span><em>s </em><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">mà có thể nhường thêm electron ở phân lớp </span></span></span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'book antiqua'">3</span></span><em>d </em><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">, tạo ra những ion có điện tích khác nhau là </span></span></span></span><em>Fe</em>[SUP]<span style="color: #000000"><span style="font-family: 'book antiqua'">2+ </span></span>[/SUP]<span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">và </span></span></span></span><em>Fe</em>[SUP]<span style="color: #000000"><span style="font-family: 'book antiqua'">3+ </span></span>[/SUP]<span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">. Trong hợp chất, </span></span></span></span><em>Fe </em><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">có số oxi hóa </span></span></span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'book antiqua'">+2 </span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">hoặc </span></span></span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'book antiqua'">+3</span></span><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000">.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"><strong>- Một số đại lượng của nguyên tử</strong></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"></span><span style="color: #000000">Bán kính nguyên tử </span><span style="color: #000000"><em>Fe </em>: 0,162 (<em>nm</em>)</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000">Bán kính các ion </span><span style="color: #000000"><em>Fe</em>[SUP]2+[/SUP]</span><span style="color: #000000"> và </span><span style="color: #000000"><em>Fe</em>[SUP]3+[/SUP]: 0,076</span><span style="color: #000000"> và </span><span style="color: #000000">0,064 (<em>nm</em>)</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000">Năng lượng ion hóa </span><span style="color: #000000"><em>I</em>1 ,<em>I</em>2</span><span style="color: #000000"> và </span><span style="color: #000000"><em>I</em>3 : 760 , 1560 , 2960 (<em>kJ</em>/<em>mol</em>)</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000">Độ âm điện </span><span style="color: #000000">:1,83</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000">Thế điện cực chuẩn </span><span style="color: #000000"><em>E</em>o<em>Fe</em>[SUP]2+[/SUP]/<em>Fe </em>:−0,44(<em>V</em>) , </span><span style="color: #000000"><em>E</em>o<em>Fe</em>[SUP]3+[/SUP]/<em>Fe</em>[SUP]2+[/SUP]: +0,77(<em>V</em>)</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><strong>- Cấu tạo của đơn chất</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong><span style="color: #000000">Tùy thuộc vào nhiệt độ, kim loại </span><span style="color: #000000"><em>Fe</em></span><span style="color: #000000"> có thể tồn tại ở các mạng tinh thể lập phương tâm khối </span><span style="color: #000000">(<em>Feα</em>)</span><span style="color: #000000"> hoặc lập phương tâm diện </span><span style="color: #000000">(<em>Feγ</em>)</span><span style="color: #000000">.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #0000cd">II- TÍNH CHẤT VẬT LÍ.</span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000">Sắt là kim loại có màu trắng hơi xám, dẻo, dễ rèn, nóng chảy ở nhiệt độ </span><span style="color: #000000">1540[SUP]o[/SUP]<em>C</em></span><span style="color: #000000">, có khối lượng riêng </span><span style="color: #000000">7,9<em>g</em>/<em>cm</em>3</span><span style="color: #000000">. Sắt có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, đặc biệt có tính nhiễm từ.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span><p style="text-align: center"><img src="https://chiembao.com/hinhanh/sanpham/2.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #0000cd"> <span style="font-size: 15px">III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC</span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000">Những đặc điểm về cấu tạo và đại lượng đặc trưng của nguyên tử </span><span style="color: #000000"><em>Fe</em></span><span style="color: #000000"> nêu ở trên cho thấy tính chất hóa học cơ bản của sắt là tính khử trung bình: </span><span style="color: #000000"><em>Fe</em></span><span style="color: #000000"> có thể bị oxi hóa thành </span><span style="color: #000000"><em>Fe</em>[SUP]2+[/SUP]</span><span style="color: #000000"> hoặc </span><span style="color: #000000"><em>Fe</em>[SUP]3+[/SUP]</span><span style="color: #000000">.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><strong><span style="color: #008000">1. Tác dụng với phi kim</span></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong><span style="color: #000000"><em>Fe</em></span><span style="color: #000000"> khử nhiều phi kim thành ion âm trong khi đó </span><span style="color: #000000"><em>Fe</em></span><span style="color: #000000"> bị oxi hóa thành </span><span style="color: #000000"><em>Fe</em>[SUP]2+[/SUP]</span><span style="color: #000000"> thành </span><span style="color: #000000"><em>Fe</em>[SUP]3+[/SUP]</span><span style="color: #000000">.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><em>Thí dụ: </em></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><em></em><span style="color: #000000"><em>Fe </em>+ <em>S </em>→<em>FeS</em> </span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"><em>3Fe </em>+ 2<em>O</em>[SUB]2[/SUB] → <em>Fe</em>[SUB]3[/SUB]<em>O</em>[SUB]4[/SUB]</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000">2<em>Fe </em>+ 3<em>Cl</em>[SUB]2 [/SUB] → 2<em>FeCl</em>[SUB]3[/SUB]</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><strong><span style="color: #008000"></span></strong></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><strong><span style="color: #008000"></span></strong></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="color: #008000"><img src="https://hoa.hoctainha.vn/ME_Image/3/201209/104.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></p> <p style="text-align: center"><span style="color: #008000"></span></p><p><span style="color: #008000"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">2. Tác dụng với axit.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"><em>Fe</em></span><span style="color: #000000"> khử dễ dàng ion </span><span style="color: #000000"><em>H</em>[SUP]+[/SUP]</span><span style="color: #000000">trong dung dịch axit </span><span style="color: #000000"><em>HCl</em></span><span style="color: #000000"> hoặc </span><span style="color: #000000"><em>H</em>[SUB]2[/SUB]<em>SO</em>[SUB]4[/SUB]</span><span style="color: #000000"> loãng thành hiđro đồng thời </span><span style="color: #000000"><em>Fe</em></span><span style="color: #000000"> bị oxi hóa thành </span><span style="color: #000000"><em>Fe</em>[SUP]2+[/SUP]:</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p></p><p></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"><p style="text-align: left"><em>Fe </em>+ <em>H</em>[SUB]2[/SUB]<em>SO</em>[SUB]4 [/SUB]→ <em>FeSO</em>[SUB]4 [/SUB]+ <em>H</em>[SUB]2[/SUB]↑</p></p> <p style="text-align: center"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000">Khi tác dụng với những axit có tính oxi hóa mạnh, như </span><span style="color: #000000"><em>HNO</em>[SUB]3[/SUB]</span><span style="color: #000000"> và </span><span style="color: #000000"><em>H</em>[SUB]2[/SUB]<em>SO</em>[SUB]4[/SUB]</span><span style="color: #000000"> đặc nóng, </span><span style="color: #000000"><em>Fe</em></span><span style="color: #000000"> bị oxi hóa mạnh thành ion </span><span style="color: #000000"><em>Fe</em>[SUP]3+[/SUP]</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"><p style="text-align: left"><em>Fe </em>+ 4<em>HNO</em>[SUB]3([/SUB]<em>lo</em>ã<em>ng</em>) → <em>Fe</em>(<em>NO</em>[SUB]3[/SUB])[SUB]3 [/SUB]+ 2<em>H</em>[SUB]2[/SUB]<em>O </em>+ <em>NO</em>↑</p></p> <p style="text-align: center"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #000000">2</span><em>Fe</em><span style="color: #000000">+ 6</span><em>H</em>[SUB]2[/SUB]<em>SO</em>[SUB]4[/SUB]<span style="color: #000000">(đặ</span><em>c</em><span style="color: #000000">) → </span><em>Fe</em>[SUB]2[/SUB]<span style="color: #000000">(</span><em>SO</em>[SUB]4[/SUB]<span style="color: #000000">)</span>[SUB]3 [/SUB]<span style="color: #000000">+ 6</span><em>H2</em><em>O </em><span style="color: #000000">+ 3</span><em>SO</em><span style="color: #000000">[SUB]2[/SUB]↑</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000">Axit </span><span style="color: #000000"><em>HNO</em>[SUB]3[/SUB]</span><span style="color: #000000">và </span><span style="color: #000000"><em>H</em>[SUB]2[/SUB]<em>SO</em>[SUB]4[/SUB]</span><span style="color: #000000"> đặc nguội không tác dụng với sắt mà còn làm cho sắt trở nên thụ động.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><strong><span style="color: #008000"></span></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><strong><span style="color: #008000">3. Tác dụng với dung dịch muối</span></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong><span style="color: #000000"> Sắt khử được những ion kim loại đứng sau nó trong dãy điện hóa (có thế điện cực chuẩn lớn hơn </span><span style="color: #000000">−0,44<em>V</em></span><span style="color: #000000"> ).</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><em>Thí dụ:</em></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><em></em></span></span><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"><p style="text-align: left"><em>Fe </em>+ <em>CuSO</em>4 → <em>FeSO</em>[SUB]4[/SUB] + <em>Cu</em>↓</p></p> <p style="text-align: center"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><em>Fe </em><span style="color: #000000">+ 3</span><em>AgNO</em>[SUB]3[/SUB]<span style="color: #000000">(</span><em>d</em><span style="color: #000000">ư) → </span><em>Fe</em><span style="color: #000000">(</span><em>NO</em>[SUB]3[/SUB]<span style="color: #000000">)</span>[SUB]3[/SUB]<span style="color: #000000"> + 3</span><em>Ag</em><span style="color: #000000">↓</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"><img src="https://hoa.hoctainha.vn/ME_Image/3/201209/106.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><strong><span style="color: #008000">4. Tác dụng với nước</span></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000">Ở nhiệt độ cao, sắt khử được hơi nước</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"><p style="text-align: left">3<em>Fe </em>+ 4<em>H</em>[SUB]2[/SUB]<em>O </em>→ <em>Fe</em>[SUB]3[/SUB]<em>O</em>[SUB]4[/SUB] + 4<em>H</em>[SUB]2[/SUB]↑ ( < 570[SUP]o[/SUP]C)</p></p> <p style="text-align: center"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><em>Fe </em><span style="color: #000000">+ </span><em>H</em>[SUB]<span style="color: #000000">2</span>[/SUB]<em>O </em><span style="color: #000000">→ </span><em>FeO </em><span style="color: #000000">+ </span><em>H</em><span style="color: #000000">[SUB]2[/SUB]↑ ( > 570[SUP]o[/SUP]C )</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #0000cd"> <span style="font-size: 15px">IV- TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN</span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000">Trong tự nhiên, sắt ở trạng thái tự do trong các mảnh thiên thạch. Những hợp chất của sắt tồn tại dưới dạng quặng sắt thì rất phong phú (sắt chiếm tới </span></span></span></p><p></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">5% </span></span><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">khối lượng vỏ Trái Đất, đứng hàng thứ tư trong các nguyên tố, hàng thứ hai trong các kim loại, sau nhôm). Một số quặng sắt quan trọng là: </span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">Quặng hematit đỏ chứa </span></span><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><em>Fe</em>[SUB]2[/SUB]<em>O</em>[SUB]3[/SUB] </span></span><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">khan. Quặng hematit nâu chứa </span></span><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><em>Fe</em>[SUB]2[/SUB]<em>O</em>[SUB]3[/SUB].<em>nH</em>2<em>O .</em></span></span><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Quặng manhetit chứa </span><span style="font-family: 'book antiqua'"><em>Fe</em>[SUB]3[/SUB]<em>O</em>[SUB]4[/SUB] </span></span><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">là quặng giàu sắt nhất, nhưng hiếm có trong tự nhiên. Ngoài ra còn có quặng </span>xiđerit chứa </span></span><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><em>FeCO</em>[SUB]3[/SUB] </span></span><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">, quặng pirit sắt chứa </span></span><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><em>FeS</em>[SUB]2[/SUB]</span></span><span style="font-family: 'book antiqua'">. </span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000">Để sản xuất gang người ta thường dùng manđetit và hemantit.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000">Hợp chất sắt còn có mặt trong hồng cầu của máu, làm nhiệm vụ chuyển tải oxi đến các tế bào cơ thể để duy trì sự sống của con người và động vật.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"></span><span style="color: #0000cd">Bài tập :</span><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000">1/ Cho biết nhất các chất đều td được với Fe ?</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000">a.NaOH , HCl , HNO3l , CuO</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000">b. NaHSO4 , AlCl3 , HCl , ZnO</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000">c. H2SO4 đăc nguội , CuCl2 , S , Cl2.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000">d. H2SO4 l , H2SO4 đặc nóng , HNO3 đặc nóng.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000">2/ Trong điều kiện nào thì Fe bị oxihoa thành Fe+3.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000">a. Với Cl2 đốt nóng </span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000">b. Với S đốt nóng</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000">c. với HCl đun nóng</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000">d. với HNO3 loãng lạnh.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000">3/ Fe khử được nhưng ion nào ra khỏi hợp chất của chúng.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000">a. Cu2+ , Ag+ , Ni2+ , Al3+</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000">b. Cu+ , Ag+ , Ni2+ , Sn2+</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000">c. Al3+, Cu2+ , Ag+ , Hg2+</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000">d. Mn2+ , Cu+ , Ag +, Pb2+</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000">4/ 2,52 g một kim loại td vừa đủ với H2SO4 thu được 6,84g muối , kim loại đó là ?</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000">a. Cu</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000">b. Ni</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000">c. Fe</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000">d. Pb</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000">5/ Cho hỗn hợp 12,1 g hỗn hợp Fe và Zn td với HCl dư thu được 4,48l khí H2. Khối lượng Fe trong hỗn hợp là ?</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000">a. 6,8g</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000">b. 5,6g</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000">c. 4,75g</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000">d. 7,2g</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"></span><span style="color: #0000cd">Đáp án :</span><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000">[SPOILER]1/ d</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000">2/ a</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000">3/ b</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000">4/ c</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000">5/ b[/SPOILER]</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"></span><span style="color: #0000cd">xem bài tiếp theo : <a href="https://diendankienthuc.net/diendan/hoa-hoc-12/91834-hoa-hoc-12-bai-32-hop-chat-cua-sat.html#post202970" target="_blank">https://diendankienthuc.net/diendan/hoa-hoc-12/91834-hoa-hoc-12-bai-32-hop-chat-cua-sat.html#post202970</a></span></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ong noi loc, post: 140999, member: 161774"] [CENTER][I]Fe và một số kim loại quan trong khác như Cr , Cu , Zn là những vật dụng kim loại mà hằng ngày chúng ta thường gặp , trong đó Fe là kim loại mà ai cũng bắt gặp , vậy Fe có tính chất như thế nào mà lại được sử dụng rộng rãi trong đời sống mời các bạn tham khảo bài học dưới đây.[/I] [IMG]https://dddn.vcmedia.vn/Images/Uploaded/Share/2010/06/21/quang.jpg[/IMG] [COLOR=#008080][FONT=book antiqua][SIZE=4]CHƯƠNG VII SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG. [/SIZE][/FONT][/COLOR][COLOR=#0000cd][FONT=book antiqua][SIZE=4]BÀI 31 : SẮT[/SIZE][/FONT][/COLOR][/CENTER] [FONT=book antiqua][SIZE=4][COLOR=#0000cd] [SIZE=4] I- VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO[/SIZE][/COLOR] [B][COLOR=#008000] 1. Vị trí của sắt trong bảng tuần hoàn[/COLOR] [/B][COLOR=#000000] Sắt là nguyên tố kim loại chuyển tiếp, thuộc nhóm [/COLOR][COLOR=#000000][I]VIIIB[/I][/COLOR][COLOR=#000000], chu kì [/COLOR][COLOR=#000000]4[/COLOR][COLOR=#000000], số hiệu nguyên tử là [/COLOR][COLOR=#000000]26[/COLOR][COLOR=#000000].[/COLOR] [/SIZE][/FONT][CENTER][FONT=book antiqua][SIZE=4][COLOR=#000000][IMG]https://hoa.hoctainha.vn/ME_Image/3/201209/103.jpg[/IMG][/COLOR][/SIZE][/FONT][/CENTER] [FONT=book antiqua][SIZE=4] [COLOR=#008000][B]2. Cấu tạo của sắt [/B][/COLOR][B] - Cấu hình electron [/B][COLOR=#000000]Nguyên tử [/COLOR][COLOR=#000000][I]Fe[/I][/COLOR][COLOR=#000000] có [/COLOR][COLOR=#000000]26[/COLOR][COLOR=#000000] electron, được phân bố thành [/COLOR][COLOR=#000000]4[/COLOR][COLOR=#000000] lớp: [/COLOR][COLOR=#000000]2[I]e[/I],8[I]e[/I],14[I]e[/I],2[I]e[/I].[/COLOR] [COLOR=#000000]Sắt là nguyên tố [/COLOR][COLOR=#000000][I]d[/I][/COLOR][COLOR=#000000], có cấu hình electron nguyên tử: [/COLOR][COLOR=#000000]1[I]s[/I]22[I]s[/I]22[I]p[/I]63[I]s[/I]23[I]p[/I]63[I]d[/I]64[I]s[/I]2[/COLOR][COLOR=#000000] hay viết gọn là:[/COLOR] [/SIZE][/FONT][CENTER][FONT=book antiqua][SIZE=4][COLOR=#000000][IMG]https://hoa.hoctainha.vn/ME_Image/3/201209/ucljttiu.jpg[/IMG][/COLOR][/SIZE][/FONT][/CENTER] [FONT=book antiqua][SIZE=4] [COLOR=#000000]Khi tạo ra các ion sắt, nguyên tử [/COLOR][COLOR=#000000][I]Fe[/I][/COLOR][COLOR=#000000] nhường electron ở phân lớp [/COLOR][COLOR=#000000]4[I]s[/I][/COLOR][COLOR=#000000] trước phân lớp [/COLOR][COLOR=#000000]3[I]d[/I][/COLOR][COLOR=#000000]. Thí dụ:[/COLOR] [COLOR=#000000]Nguyên tử [/COLOR][COLOR=#000000][I]Fe[/I][/COLOR][COLOR=#000000] nhường [/COLOR][COLOR=#000000]2[I]e[/I][/COLOR][COLOR=#000000] ở phân lớp [/COLOR][COLOR=#000000]4[I]s[/I][/COLOR][COLOR=#000000] tạo ra ion [/COLOR][COLOR=#000000][I]Fe[/I][SUP]2+[/SUP][/COLOR][COLOR=#000000], có cấu hình electron:[/COLOR] [/SIZE][/FONT][CENTER][FONT=book antiqua][SIZE=4][COLOR=#000000][IMG]https://hoa.hoctainha.vn/ME_Image/3/201209/108.jpg[/IMG][/COLOR][/SIZE][/FONT][/CENTER] [FONT=book antiqua][SIZE=4] [COLOR=#000000]Nguyên tử [/COLOR][COLOR=#000000][I]Fe[/I][/COLOR][COLOR=#000000] nhường [/COLOR][COLOR=#000000]2[I]e[/I][/COLOR][COLOR=#000000] ở phân lớp [/COLOR][COLOR=#000000]4[I]s[/I][/COLOR][COLOR=#000000] và [/COLOR][COLOR=#000000]1[I]e[/I][/COLOR][COLOR=#000000] ở phân lớp [/COLOR][COLOR=#000000]3[I]d[/I][/COLOR][COLOR=#000000] tạo ra ion [/COLOR][COLOR=#000000][I]Fe[/I]3+[/COLOR][COLOR=#000000], có cấu hình electron:[/COLOR] [/SIZE][/FONT][CENTER][FONT=book antiqua][SIZE=4][COLOR=#000000][IMG]https://hoa.hoctainha.vn/ME_Image/3/201209/109.jpg[/IMG][/COLOR][/SIZE][/FONT][/CENTER] [COLOR=#000000][I]Nhận xét:[/I][FONT=book antiqua][SIZE=4] Tương tự nguyên tố[/SIZE][/FONT][/COLOR][I]Cr [/I][COLOR=#000000][FONT=Arial][FONT=book antiqua][SIZE=4], khi tham gia phản ứng hóa học, nguyên tử [/SIZE][/FONT][/FONT][/COLOR][I]Fe [/I][COLOR=#000000][FONT=Arial][FONT=book antiqua][SIZE=4]không chỉ nhường electron ở phân lớp [/SIZE][/FONT][/FONT][/COLOR][COLOR=#000000][FONT=book antiqua]4[/FONT][/COLOR][I]s [/I][COLOR=#000000][FONT=Arial][FONT=book antiqua][SIZE=4]mà có thể nhường thêm electron ở phân lớp [/SIZE][/FONT][/FONT][/COLOR][COLOR=#000000][FONT=book antiqua]3[/FONT][/COLOR][I]d [/I][COLOR=#000000][FONT=Arial][FONT=book antiqua][SIZE=4], tạo ra những ion có điện tích khác nhau là [/SIZE][/FONT][/FONT][/COLOR][I]Fe[/I][SUP][COLOR=#000000][FONT=book antiqua]2+ [/FONT][/COLOR][/SUP][COLOR=#000000][FONT=Arial][FONT=book antiqua][SIZE=4]và [/SIZE][/FONT][/FONT][/COLOR][I]Fe[/I][SUP][COLOR=#000000][FONT=book antiqua]3+ [/FONT][/COLOR][/SUP][COLOR=#000000][FONT=Arial][FONT=book antiqua][SIZE=4]. Trong hợp chất, [/SIZE][/FONT][/FONT][/COLOR][I]Fe [/I][COLOR=#000000][FONT=Arial][FONT=book antiqua][SIZE=4]có số oxi hóa [/SIZE][/FONT][/FONT][/COLOR][COLOR=#000000][FONT=book antiqua]+2 [/FONT][/COLOR][COLOR=#000000][FONT=Arial][FONT=book antiqua][SIZE=4]hoặc [/SIZE][/FONT][/FONT][/COLOR][COLOR=#000000][FONT=book antiqua]+3[/FONT][/COLOR][FONT=book antiqua][SIZE=4][COLOR=#000000]. [B]- Một số đại lượng của nguyên tử[/B] [/COLOR][COLOR=#000000]Bán kính nguyên tử [/COLOR][COLOR=#000000][I]Fe [/I]: 0,162 ([I]nm[/I])[/COLOR] [COLOR=#000000]Bán kính các ion [/COLOR][COLOR=#000000][I]Fe[/I][SUP]2+[/SUP][/COLOR][COLOR=#000000] và [/COLOR][COLOR=#000000][I]Fe[/I][SUP]3+[/SUP]: 0,076[/COLOR][COLOR=#000000] và [/COLOR][COLOR=#000000]0,064 ([I]nm[/I])[/COLOR] [COLOR=#000000]Năng lượng ion hóa [/COLOR][COLOR=#000000][I]I[/I]1 ,[I]I[/I]2[/COLOR][COLOR=#000000] và [/COLOR][COLOR=#000000][I]I[/I]3 : 760 , 1560 , 2960 ([I]kJ[/I]/[I]mol[/I])[/COLOR] [COLOR=#000000]Độ âm điện [/COLOR][COLOR=#000000]:1,83[/COLOR] [COLOR=#000000]Thế điện cực chuẩn [/COLOR][COLOR=#000000][I]E[/I]o[I]Fe[/I][SUP]2+[/SUP]/[I]Fe [/I]:−0,44([I]V[/I]) , [/COLOR][COLOR=#000000][I]E[/I]o[I]Fe[/I][SUP]3+[/SUP]/[I]Fe[/I][SUP]2+[/SUP]: +0,77([I]V[/I])[/COLOR] [B]- Cấu tạo của đơn chất [/B][COLOR=#000000]Tùy thuộc vào nhiệt độ, kim loại [/COLOR][COLOR=#000000][I]Fe[/I][/COLOR][COLOR=#000000] có thể tồn tại ở các mạng tinh thể lập phương tâm khối [/COLOR][COLOR=#000000]([I]Feα[/I])[/COLOR][COLOR=#000000] hoặc lập phương tâm diện [/COLOR][COLOR=#000000]([I]Feγ[/I])[/COLOR][COLOR=#000000].[/COLOR] [SIZE=4][COLOR=#0000cd]II- TÍNH CHẤT VẬT LÍ.[/COLOR][/SIZE] [COLOR=#000000] Sắt là kim loại có màu trắng hơi xám, dẻo, dễ rèn, nóng chảy ở nhiệt độ [/COLOR][COLOR=#000000]1540[SUP]o[/SUP][I]C[/I][/COLOR][COLOR=#000000], có khối lượng riêng [/COLOR][COLOR=#000000]7,9[I]g[/I]/[I]cm[/I]3[/COLOR][COLOR=#000000]. Sắt có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, đặc biệt có tính nhiễm từ.[/COLOR] [/SIZE][/FONT][CENTER][IMG]https://chiembao.com/hinhanh/sanpham/2.jpg[/IMG][FONT=book antiqua][SIZE=4] [/SIZE][/FONT][/CENTER] [FONT=book antiqua][SIZE=4] [COLOR=#0000cd] [SIZE=4]III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC[/SIZE][/COLOR] [COLOR=#000000] Những đặc điểm về cấu tạo và đại lượng đặc trưng của nguyên tử [/COLOR][COLOR=#000000][I]Fe[/I][/COLOR][COLOR=#000000] nêu ở trên cho thấy tính chất hóa học cơ bản của sắt là tính khử trung bình: [/COLOR][COLOR=#000000][I]Fe[/I][/COLOR][COLOR=#000000] có thể bị oxi hóa thành [/COLOR][COLOR=#000000][I]Fe[/I][SUP]2+[/SUP][/COLOR][COLOR=#000000] hoặc [/COLOR][COLOR=#000000][I]Fe[/I][SUP]3+[/SUP][/COLOR][COLOR=#000000].[/COLOR] [B][COLOR=#008000]1. Tác dụng với phi kim[/COLOR] [/B][COLOR=#000000][I]Fe[/I][/COLOR][COLOR=#000000] khử nhiều phi kim thành ion âm trong khi đó [/COLOR][COLOR=#000000][I]Fe[/I][/COLOR][COLOR=#000000] bị oxi hóa thành [/COLOR][COLOR=#000000][I]Fe[/I][SUP]2+[/SUP][/COLOR][COLOR=#000000] thành [/COLOR][COLOR=#000000][I]Fe[/I][SUP]3+[/SUP][/COLOR][COLOR=#000000].[/COLOR] [I]Thí dụ: [/I][COLOR=#000000][I]Fe [/I]+ [I]S [/I]→[I]FeS[/I] [I]3Fe [/I]+ 2[I]O[/I][SUB]2[/SUB] → [I]Fe[/I][SUB]3[/SUB][I]O[/I][SUB]4[/SUB] 2[I]Fe [/I]+ 3[I]Cl[/I][SUB]2 [/SUB] → 2[I]FeCl[/I][SUB]3[/SUB][/COLOR] [/SIZE][/FONT][CENTER][FONT=book antiqua][SIZE=4][B][COLOR=#008000] [/COLOR][/B][/SIZE][/FONT] [COLOR=#008000][IMG]https://hoa.hoctainha.vn/ME_Image/3/201209/104.jpg[/IMG] [/COLOR][/CENTER] [COLOR=#008000][FONT=book antiqua][SIZE=4]2. Tác dụng với axit.[/SIZE][/FONT][/COLOR] [FONT=book antiqua][SIZE=4][COLOR=#000000][I]Fe[/I][/COLOR][COLOR=#000000] khử dễ dàng ion [/COLOR][COLOR=#000000][I]H[/I][SUP]+[/SUP][/COLOR][COLOR=#000000]trong dung dịch axit [/COLOR][COLOR=#000000][I]HCl[/I][/COLOR][COLOR=#000000] hoặc [/COLOR][COLOR=#000000][I]H[/I][SUB]2[/SUB][I]SO[/I][SUB]4[/SUB][/COLOR][COLOR=#000000] loãng thành hiđro đồng thời [/COLOR][COLOR=#000000][I]Fe[/I][/COLOR][COLOR=#000000] bị oxi hóa thành [/COLOR][COLOR=#000000][I]Fe[/I][SUP]2+[/SUP]:[/COLOR] [/SIZE][/FONT] [CENTER][FONT=book antiqua][SIZE=4][COLOR=#000000][LEFT][I]Fe [/I]+ [I]H[/I][SUB]2[/SUB][I]SO[/I][SUB]4 [/SUB]→ [I]FeSO[/I][SUB]4 [/SUB]+ [I]H[/I][SUB]2[/SUB]↑[/LEFT] [/COLOR][/SIZE][/FONT][/CENTER] [FONT=book antiqua][SIZE=4][COLOR=#000000]Khi tác dụng với những axit có tính oxi hóa mạnh, như [/COLOR][COLOR=#000000][I]HNO[/I][SUB]3[/SUB][/COLOR][COLOR=#000000] và [/COLOR][COLOR=#000000][I]H[/I][SUB]2[/SUB][I]SO[/I][SUB]4[/SUB][/COLOR][COLOR=#000000] đặc nóng, [/COLOR][COLOR=#000000][I]Fe[/I][/COLOR][COLOR=#000000] bị oxi hóa mạnh thành ion [/COLOR][COLOR=#000000][I]Fe[/I][SUP]3+[/SUP][/COLOR] [/SIZE][/FONT][CENTER][FONT=book antiqua][SIZE=4][COLOR=#000000][LEFT][I]Fe [/I]+ 4[I]HNO[/I][SUB]3([/SUB][I]lo[/I]ã[I]ng[/I]) → [I]Fe[/I]([I]NO[/I][SUB]3[/SUB])[SUB]3 [/SUB]+ 2[I]H[/I][SUB]2[/SUB][I]O [/I]+ [I]NO[/I]↑[/LEFT] [/COLOR][/SIZE][/FONT][/CENTER] [SIZE=4][FONT=book antiqua][COLOR=#000000]2[/COLOR][I]Fe[/I][COLOR=#000000]+ 6[/COLOR][I]H[/I][SUB]2[/SUB][I]SO[/I][SUB]4[/SUB][COLOR=#000000](đặ[/COLOR][I]c[/I][COLOR=#000000]) → [/COLOR][I]Fe[/I][SUB]2[/SUB][COLOR=#000000]([/COLOR][I]SO[/I][SUB]4[/SUB][COLOR=#000000])[/COLOR][SUB]3 [/SUB][COLOR=#000000]+ 6[/COLOR][I]H2[/I][I]O [/I][COLOR=#000000]+ 3[/COLOR][I]SO[/I][COLOR=#000000][SUB]2[/SUB]↑[/COLOR][/FONT][/SIZE] [FONT=book antiqua][SIZE=4][COLOR=#000000]Axit [/COLOR][COLOR=#000000][I]HNO[/I][SUB]3[/SUB][/COLOR][COLOR=#000000]và [/COLOR][COLOR=#000000][I]H[/I][SUB]2[/SUB][I]SO[/I][SUB]4[/SUB][/COLOR][COLOR=#000000] đặc nguội không tác dụng với sắt mà còn làm cho sắt trở nên thụ động.[/COLOR] [B][COLOR=#008000] 3. Tác dụng với dung dịch muối[/COLOR] [/B][COLOR=#000000] Sắt khử được những ion kim loại đứng sau nó trong dãy điện hóa (có thế điện cực chuẩn lớn hơn [/COLOR][COLOR=#000000]−0,44[I]V[/I][/COLOR][COLOR=#000000] ).[/COLOR] [I]Thí dụ: [/I][/SIZE][/FONT][CENTER][FONT=book antiqua][SIZE=4][COLOR=#000000][LEFT][I]Fe [/I]+ [I]CuSO[/I]4 → [I]FeSO[/I][SUB]4[/SUB] + [I]Cu[/I]↓[/LEFT] [/COLOR][/SIZE][/FONT][/CENTER] [SIZE=4][FONT=book antiqua][I]Fe [/I][COLOR=#000000]+ 3[/COLOR][I]AgNO[/I][SUB]3[/SUB][COLOR=#000000]([/COLOR][I]d[/I][COLOR=#000000]ư) → [/COLOR][I]Fe[/I][COLOR=#000000]([/COLOR][I]NO[/I][SUB]3[/SUB][COLOR=#000000])[/COLOR][SUB]3[/SUB][COLOR=#000000] + 3[/COLOR][I]Ag[/I][COLOR=#000000]↓[/COLOR][/FONT][/SIZE] [FONT=book antiqua][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [CENTER][FONT=book antiqua][SIZE=4][COLOR=#000000][IMG]https://hoa.hoctainha.vn/ME_Image/3/201209/106.jpg[/IMG][/COLOR][/SIZE][/FONT][/CENTER] [FONT=book antiqua][SIZE=4] [B][COLOR=#008000]4. Tác dụng với nước[/COLOR] [/B][COLOR=#000000] Ở nhiệt độ cao, sắt khử được hơi nước[/COLOR] [/SIZE][/FONT][CENTER][FONT=book antiqua][SIZE=4][COLOR=#000000][LEFT]3[I]Fe [/I]+ 4[I]H[/I][SUB]2[/SUB][I]O [/I]→ [I]Fe[/I][SUB]3[/SUB][I]O[/I][SUB]4[/SUB] + 4[I]H[/I][SUB]2[/SUB]↑ ( < 570[SUP]o[/SUP]C)[/LEFT] [/COLOR][/SIZE][/FONT][/CENTER] [FONT=book antiqua][SIZE=4][I]Fe [/I][COLOR=#000000]+ [/COLOR][I]H[/I][SUB][COLOR=#000000]2[/COLOR][/SUB][I]O [/I][COLOR=#000000]→ [/COLOR][I]FeO [/I][COLOR=#000000]+ [/COLOR][I]H[/I][COLOR=#000000][SUB]2[/SUB]↑ ( > 570[SUP]o[/SUP]C )[/COLOR] [/SIZE][/FONT][FONT=book antiqua][SIZE=4] [COLOR=#0000cd] [SIZE=4]IV- TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN[/SIZE][/COLOR] [COLOR=#000000] Trong tự nhiên, sắt ở trạng thái tự do trong các mảnh thiên thạch. Những hợp chất của sắt tồn tại dưới dạng quặng sắt thì rất phong phú (sắt chiếm tới [/COLOR][/SIZE][/FONT] [COLOR=#000000][FONT=Arial][FONT=book antiqua][SIZE=4]5% [/SIZE][/FONT][SIZE=4][FONT=book antiqua]khối lượng vỏ Trái Đất, đứng hàng thứ tư trong các nguyên tố, hàng thứ hai trong các kim loại, sau nhôm). Một số quặng sắt quan trọng là: [/FONT][/SIZE] [FONT=book antiqua][SIZE=4]Quặng hematit đỏ chứa [/SIZE][/FONT][FONT=book antiqua][SIZE=4][I]Fe[/I][SUB]2[/SUB][I]O[/I][SUB]3[/SUB] [/SIZE][/FONT][FONT=book antiqua][SIZE=4]khan. Quặng hematit nâu chứa [/SIZE][/FONT][FONT=book antiqua][SIZE=4][I]Fe[/I][SUB]2[/SUB][I]O[/I][SUB]3[/SUB].[I]nH[/I]2[I]O .[/I][/SIZE][/FONT][SIZE=4][FONT=book antiqua]Quặng manhetit chứa [/FONT][FONT=book antiqua][I]Fe[/I][SUB]3[/SUB][I]O[/I][SUB]4[/SUB] [/FONT][/SIZE][FONT=book antiqua][SIZE=4][SIZE=4]là quặng giàu sắt nhất, nhưng hiếm có trong tự nhiên. Ngoài ra còn có quặng [/SIZE]xiđerit chứa [/SIZE][/FONT][FONT=book antiqua][SIZE=4][I]FeCO[/I][SUB]3[/SUB] [/SIZE][/FONT][FONT=book antiqua][SIZE=4], quặng pirit sắt chứa [/SIZE][/FONT][FONT=book antiqua][SIZE=4][I]FeS[/I][SUB]2[/SUB][/SIZE][/FONT][FONT=book antiqua]. [/FONT] [/FONT][/COLOR][FONT=book antiqua][SIZE=4][COLOR=#000000]Để sản xuất gang người ta thường dùng manđetit và hemantit. Hợp chất sắt còn có mặt trong hồng cầu của máu, làm nhiệm vụ chuyển tải oxi đến các tế bào cơ thể để duy trì sự sống của con người và động vật. [/COLOR][COLOR=#0000cd]Bài tập :[/COLOR][COLOR=#000000] 1/ Cho biết nhất các chất đều td được với Fe ? a.NaOH , HCl , HNO3l , CuO b. NaHSO4 , AlCl3 , HCl , ZnO c. H2SO4 đăc nguội , CuCl2 , S , Cl2. d. H2SO4 l , H2SO4 đặc nóng , HNO3 đặc nóng. 2/ Trong điều kiện nào thì Fe bị oxihoa thành Fe+3. a. Với Cl2 đốt nóng b. Với S đốt nóng c. với HCl đun nóng d. với HNO3 loãng lạnh. 3/ Fe khử được nhưng ion nào ra khỏi hợp chất của chúng. a. Cu2+ , Ag+ , Ni2+ , Al3+ b. Cu+ , Ag+ , Ni2+ , Sn2+ c. Al3+, Cu2+ , Ag+ , Hg2+ d. Mn2+ , Cu+ , Ag +, Pb2+ 4/ 2,52 g một kim loại td vừa đủ với H2SO4 thu được 6,84g muối , kim loại đó là ? a. Cu b. Ni c. Fe d. Pb 5/ Cho hỗn hợp 12,1 g hỗn hợp Fe và Zn td với HCl dư thu được 4,48l khí H2. Khối lượng Fe trong hỗn hợp là ? a. 6,8g b. 5,6g c. 4,75g d. 7,2g [/COLOR][COLOR=#0000cd]Đáp án :[/COLOR][COLOR=#000000] [SPOILER]1/ d 2/ a 3/ b 4/ c 5/ b[/SPOILER] [/COLOR][COLOR=#0000cd]xem bài tiếp theo : [URL]https://diendankienthuc.net/diendan/hoa-hoc-12/91834-hoa-hoc-12-bai-32-hop-chat-cua-sat.html#post202970[/URL][/COLOR][/SIZE][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Kiến thức cơ bản Hóa
Hóa học 12
Hóa học 12 bài 31 : Sắt
Top