Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Kiến thức cơ bản Hóa
Hóa học 11
Hóa 11 Bài 20 Phần II Phân tích nguyên tố .
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ong noi loc" data-source="post: 143677" data-attributes="member: 161774"><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #a52a2a"><span style="font-size: 18px">BÀI 20 MỞ ĐẦU VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ </span></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #a52a2a"><span style="font-size: 18px"></span></span><span style="font-size: 15px"><span style="color: #800080">PHẦN II PHÂN TÍCH NGUYÊN TỐ</span></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #0000cd">I - PHÂN TÍNH ĐỊNH TÍNH </span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Phân tích định tính nguyên tố nhằm xác định các nguyên tố có mặt trong hợp chất hữu cơ bằng cách phân hủy hợp chất hữu cơ thành các hợp chất vô cơ đơn giản rồi nhận biết chúng bằng các phản ứng đặc trưng.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #ff8c00">1. Xác định cacbon và hiđro</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #ff8c00"></span></span></span><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><img src="https://hoa.hoctainha.vn/ME_Image/3/201210/5.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">C6H12O6 → CO2 + H2O</p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">CuSO4 + 5H2O → CuSO4.5H2O</p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">không màu ....................màu xanh</p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓ + H2O</p><p></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #ff8c00">2. Xác định nitơ </span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Khi đun với axit sunfuric đặc, nitơ có trong một số hợp chất hữu cơ có thể chuyển thành muối amoni và được nhận biết dưới dạng amoniac:</span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">CxHyOzNt → (NH[SUB]4[/SUB])[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] +... </p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">(NH[SUB]4[/SUB])[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4 [/SUB]+ 2NaOH → Na[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4 [/SUB]+ 2H[SUB]2[/SUB]O + 2NH[SUB]3[/SUB]↑</p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></p><p><span style="color: #ff8c00">3. Xác định halogen</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #ff8c00"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Khi đốt, hợp chất hữu cơ chứa clo bị phân hủy, clo tách ra dưới dạng HCl và được nhận biết bằng bạc nitrat:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">CxHyOzClt → CO2 + H2O + HCl</span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">HCl + AgNO3 → AgCl↓ + HNO3</span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><img src="https://hoa.hoctainha.vn/ME_Image/3/201210/6.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #0000cd">II - PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Phân tích định lượng nhằm xác định tỉ lệ khối lượng (hàm lượng) các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ. Người ta phân hủy hợp chất hữu cơ thành các hợp chất vô cơ đơn giản rồi định lượng chúng bằng phương pháp khối lượng, phương pháp thể tích hoặc phương pháp khác. Kết quả được biểu diễn ra tỉ lệ % về khối lượng.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #ff8c00">1. Định lượng cacbon, hiđro</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Oxi hóa hoàn toàn một lượng xác định hợp chất hữu cơ A(mA) rồi cho hấp thụ định lượng H2O và CO2 sinh ra. Hàm lượng hiđro (%H) tính từ khối lượng nước sinh ra (mH2O), hàm lượng %C tính từ khối lượng CO2 (mCO2) sinh ra như sau:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">%H = mH2O.2.100%/(18.mA) ; %C = mCO2.12.100%/(44.mA)</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #ff8c00">2. Định lượng nitơ </span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Nung m(mg) hợp chất A chứa N với CuO trong dòng khí CO2:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">CxHyOzNt → CO2 + H2O + N2</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Hấp thụ CO2 và H2O bằng dung dịch KOH40%, đo được thể tích khí còn lại.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Giả sử xác định được V(ml) khí nitơ (đktc) thì khối lượng nitơ (mN) và hàm lượng phần trăm của nitơ (%N) được tính như sau:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">mN=28.V22,4(mg) ; %N=mN.100%mA</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #ff8c00">3. Định lượng các nguyên tố khác</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Halogen: Phân hủy hợp chất hữu cơ, chuyển halogen thành HX rồi định lượng dưới dạng AgX (X=Cl,Br)</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Lưu huỳnh: Phân hủy hợp chất hữu cơ rồi định lượng lưu huỳnh dưới dạng sunfat.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Oxi: Sau khi xác định C,H,N, halogen,S,... còn lại oxi.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #ff8c00">4. Thí dụ</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Nung 4,65 mg một hợp chất hữu cơ A trong dòng khí oxi thì thu được 13,20mg CO[SUB]2[/SUB] và 3,16 mgH[SUB]2[/SUB]O. Ở thí nghiệm khác, nung 5,58mg hợp chất A với CuO thì thu được 0,67ml khí nitơ (đktc). Hãy tính hàm lượng phần trăm của C,H,N và O ở hợp chất A.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Theo các biểu thức cho ở mục 1 và 2 ta có:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">%C = 13,20.12.100%/(44.4,65) = 77,42%; %N = 0,67.28.100%/(22,4.5,58) = 15,01%</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">%H = 3,16.2.100%/(18.4,65) = 7,55%;</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">%O = 100%−(77,42%+7,55%+15,01%) = 0,02%</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Hợp chất A không chứa oxi (0,02%) là không đáng kể.</span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ong noi loc, post: 143677, member: 161774"] [CENTER][SIZE=4][FONT=book antiqua][COLOR=#a52a2a][SIZE=5]BÀI 20 MỞ ĐẦU VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ [/SIZE][/COLOR][SIZE=4][COLOR=#800080]PHẦN II PHÂN TÍCH NGUYÊN TỐ[/COLOR][/SIZE][COLOR=#a52a2a][SIZE=5][/SIZE][/COLOR] [/FONT][/SIZE][/CENTER] [SIZE=4][FONT=book antiqua] [COLOR=#0000cd]I - PHÂN TÍNH ĐỊNH TÍNH [/COLOR] Phân tích định tính nguyên tố nhằm xác định các nguyên tố có mặt trong hợp chất hữu cơ bằng cách phân hủy hợp chất hữu cơ thành các hợp chất vô cơ đơn giản rồi nhận biết chúng bằng các phản ứng đặc trưng. [COLOR=#ff8c00]1. Xác định cacbon và hiđro [/COLOR][/FONT][/SIZE][CENTER][SIZE=4][FONT=book antiqua][IMG]https://hoa.hoctainha.vn/ME_Image/3/201210/5.jpg[/IMG][/FONT][/SIZE][/CENTER] [SIZE=4][FONT=book antiqua] [CENTER]C6H12O6 → CO2 + H2O CuSO4 + 5H2O → CuSO4.5H2O không màu ....................màu xanh Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓ + H2O[/CENTER] [COLOR=#ff8c00]2. Xác định nitơ [/COLOR] Khi đun với axit sunfuric đặc, nitơ có trong một số hợp chất hữu cơ có thể chuyển thành muối amoni và được nhận biết dưới dạng amoniac: [CENTER]CxHyOzNt → (NH[SUB]4[/SUB])[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] +... (NH[SUB]4[/SUB])[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4 [/SUB]+ 2NaOH → Na[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4 [/SUB]+ 2H[SUB]2[/SUB]O + 2NH[SUB]3[/SUB]↑ [/CENTER] [COLOR=#ff8c00]3. Xác định halogen [/COLOR] Khi đốt, hợp chất hữu cơ chứa clo bị phân hủy, clo tách ra dưới dạng HCl và được nhận biết bằng bạc nitrat: [/FONT][/SIZE][CENTER][SIZE=4][FONT=book antiqua]CxHyOzClt → CO2 + H2O + HCl HCl + AgNO3 → AgCl↓ + HNO3 [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=book antiqua][IMG]https://hoa.hoctainha.vn/ME_Image/3/201210/6.jpg[/IMG][/FONT][/SIZE][/CENTER] [SIZE=4][FONT=book antiqua][COLOR=#0000cd]II - PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG[/COLOR] Phân tích định lượng nhằm xác định tỉ lệ khối lượng (hàm lượng) các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ. Người ta phân hủy hợp chất hữu cơ thành các hợp chất vô cơ đơn giản rồi định lượng chúng bằng phương pháp khối lượng, phương pháp thể tích hoặc phương pháp khác. Kết quả được biểu diễn ra tỉ lệ % về khối lượng. [COLOR=#ff8c00]1. Định lượng cacbon, hiđro[/COLOR] Oxi hóa hoàn toàn một lượng xác định hợp chất hữu cơ A(mA) rồi cho hấp thụ định lượng H2O và CO2 sinh ra. Hàm lượng hiđro (%H) tính từ khối lượng nước sinh ra (mH2O), hàm lượng %C tính từ khối lượng CO2 (mCO2) sinh ra như sau: %H = mH2O.2.100%/(18.mA) ; %C = mCO2.12.100%/(44.mA) [COLOR=#ff8c00]2. Định lượng nitơ [/COLOR] Nung m(mg) hợp chất A chứa N với CuO trong dòng khí CO2: [/FONT][/SIZE] [CENTER][SIZE=4][FONT=book antiqua]CxHyOzNt → CO2 + H2O + N2[/FONT][/SIZE][/CENTER] [SIZE=4][FONT=book antiqua]Hấp thụ CO2 và H2O bằng dung dịch KOH40%, đo được thể tích khí còn lại. Giả sử xác định được V(ml) khí nitơ (đktc) thì khối lượng nitơ (mN) và hàm lượng phần trăm của nitơ (%N) được tính như sau: mN=28.V22,4(mg) ; %N=mN.100%mA [COLOR=#ff8c00]3. Định lượng các nguyên tố khác[/COLOR] Halogen: Phân hủy hợp chất hữu cơ, chuyển halogen thành HX rồi định lượng dưới dạng AgX (X=Cl,Br) Lưu huỳnh: Phân hủy hợp chất hữu cơ rồi định lượng lưu huỳnh dưới dạng sunfat. Oxi: Sau khi xác định C,H,N, halogen,S,... còn lại oxi. [COLOR=#ff8c00]4. Thí dụ[/COLOR] Nung 4,65 mg một hợp chất hữu cơ A trong dòng khí oxi thì thu được 13,20mg CO[SUB]2[/SUB] và 3,16 mgH[SUB]2[/SUB]O. Ở thí nghiệm khác, nung 5,58mg hợp chất A với CuO thì thu được 0,67ml khí nitơ (đktc). Hãy tính hàm lượng phần trăm của C,H,N và O ở hợp chất A. Theo các biểu thức cho ở mục 1 và 2 ta có: %C = 13,20.12.100%/(44.4,65) = 77,42%; %N = 0,67.28.100%/(22,4.5,58) = 15,01% %H = 3,16.2.100%/(18.4,65) = 7,55%; %O = 100%−(77,42%+7,55%+15,01%) = 0,02% Hợp chất A không chứa oxi (0,02%) là không đáng kể.[/FONT][/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Kiến thức cơ bản Hóa
Hóa học 11
Hóa 11 Bài 20 Phần II Phân tích nguyên tố .
Top