Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Kiến thức cơ bản Hóa
Hóa học 11
Hóa 11 Bài 12 Phân bón hóa học .
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ong noi loc" data-source="post: 143509" data-attributes="member: 161774"><p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"><img src="https://nongnghiep.vn/Upload/Image/2012/8/14/bf.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #ff0000"><span style="font-size: 18px"></span></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #ff0000"><span style="font-size: 18px"></span></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #ff0000"><span style="font-size: 18px">BÀI 12 PHÂN BÓN HÓA HỌC</span></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">Phân bón hóa học là những chất có chứa các nguyên tố dinh dưỡng, được bón cho cây nhằm nâng cao năng suất cây trồng.</span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">Cây đồng hóa được C,O,H từ không khí và nước, còn đối với các nguyên tố khác thì cây hấp thụ từ đất. Đất trồng trọt bị nghèo dần các nguyên tố dinh dưỡng, vì vậy cần bón phân để bổ sung cho đất những nguyên tố đó.</span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">Có ba loại phân bón hóa học chính là phân đạm, phân lân và phân kali.</span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #0000cd">I - PHÂN ĐẠM</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">Phân đạm cung cấp nitơ hóa hợp cho cây dưới dạng ion nitrat (NO[SUB]3[/SUB]−) và ion amoni (NH[SUB]4[/SUB]+). Phân đạm có tác dụng kích thích quá trình sinh trưởng của cây, làm tăng tỉ lệ của protein thực vật. Có phân đạm, cây trồng sẽ phản triển nhanh, cho nhiều hạt, củ hoặc quả. Các loại phân đạm chính là phân đạm amoni, phân đạm nitrat, phân đạm urê.</span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá bằng hàm lượng %N trong phân.</span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #ff8c00">1. Phân đạm amoni</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">Phân đạm amoni là các muối amoni: NH4Cl,(NH4)2SO4,NH4NO3,... Các muối này được điều chế khi cho amoniac tác dụng với axit tương ứng. Thí dụ:</span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4</p><p>Khi tan trong nước, muối amoni bị thủy phân tạo ra môi trường axit, nên chỉ bón phân này cho các loại đất ít chua, hoặc đất đã được khử chua trước bằng vôi (CaO).</span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #ff8c00">2. Phân đạm nitrat</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">Phân đạm nitrat là các muối nitrat: NaNO3,Ca(NO3)2,... Các muối này được điều chế khi cho axit nitric tác dụng với muối cacbonat của các kim loại tương ứng.</span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">Thí dụ: </span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">CaCO3 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + CO2 + H2O</p><p></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">Phân đạm amoni và phân đạm nitrat khi bảo quản thường dễ hút nước trong không khí và chảy rữa. Chúng tan nhiều trong nước, nên có tác dụng nhanh đối với cây trồng, nhưng cũng dễ bị nước mưa rửa trôi.</span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #ff8c00">3. Urê</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">Urê ((NH2)2CO) là chất rắn màu trắng (hình 2.15), tan tốt trong nước, chứa khoảng 46%N, được điều chế bằng cách cho amoniac tác dụng với CO2 ở nhiệt độ 180−200[SUP]o[/SUP]C, dưới áp suất ≈ 200atm:</span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"> </span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">CO2 + 2NH3 → (NH2)2CO + H2O</p><p></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span><p style="text-align: center"><img src="https://www.hoahocngaynay.com/images/stories/01082010/Urea.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">Trong đất, dưới tác dụng của các vi sinh vật urê bị phân hủy cho thoát ra amoniac, hoặc chuyển dần thành muối amoni cacbonat khi tác dụng với nước:</span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"> </span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">(NH2)2CO + H2O → (NH4)2CO3</p><p></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">Hiện nay ở nước ta urê được sản xuất tại nhà máy phân đạm Bắc Giang và nhà máy phân đạm Phú Mỹ.</span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #0000cd">II - PHÂN LÂN</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">Phân lân cung cấp photpho cho cây dưới dạng ion photphat. Phân lân cần thiết cho cây ở thời kì sinh trưởng do thúc đẩy các quá trình sinh hóa, trao đổi chất và năng lượng của thực vật. Phân lân có tác dụng làm cho cành lá khỏe, hạt chắc, quả hoặc củ to. Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá băng hàm lượng %P2O5 tương ứng với lượng photpho có trong thành phần của nó.</span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">Nguyên liệu để sản xuất phân lân là quặng photphorit và apatit. Một số loại phân chính là supephotphat, phân lân nung chảy,...</span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #ff8c00"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #ff8c00">1. Supephotphat</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">Có hai loại supephotphat là supephotphat đơn và supephotphat kép. Thành phần chính của cả hai loại là muối tan canxi đihiđrophotphat.</span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">a) Supephotphat đơn</span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">Supephotphat đơn chứa 14−20%P2O5, được sản xuất bằng cách cho bột quặng photphorit hoặc apatit tác dụng với axit sunfuric đặc:</span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 → Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4↓</p><p></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">Cây trồng đồng hóa dễ dàng muối Ca(H2PO4)2, còn CaSO4 là phần không có ích, làm rắn đất. Ở nước ta, Công ti supephotphat và hóa chất Lâm Thao - Phú Thọ sản xuất loại supephotphat đơn này từ quặng apatit Lào Cai.</span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">b) Supephotphat kép</span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">Supephotphat kép chứa hàm lượng P2O5 cao hơn (40−50%P2O5) vì chỉ có Ca(H2PO4)2. Quá trình sản xuất supephotphat kép xảy ra qua hai giai đoạn: điều chế axit photphoric, và cho axit photphoric tác dụng với photphorit hoặc apatit:</span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"> <p style="text-align: center">Ca3(PO4)2 + 3H2PO4 → 2H3PO4 + 3CaSO4↓</p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"> Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 → 3Ca(H2PO4)2</p><p></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #ff8c00">2. Phân lân nung chảy</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #ff8c00"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">Để sản xuất phân lân nung chảy, người ta nung hỗn hợp bột quặng apatit (hay photphorit) với đá xà vân (thành phần chính là megie silicat) và than cốc ở nhiệt độ trên 1000[SUP]o[/SUP]C trong lò đứng. Sản phẩm nóng chảy từ lò đi ra được làm nguội nhanh bằng nước để khối chất bị vỡ thành các hạt vụn, sau đó sấy khô và nghiền thành bột.</span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">Thành phần chính của phân lân nung chảy là hỗn hợp photphat và silicat của canxi và magie (chứa 12−14%P2O5). Các muối này không tan trong nước, nên cũng chỉ thích hợp cho loại đất chua.</span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">Ơ nước ta, phân lân nung chảy được sản xuất ở Văn Điển (Hà Nội) và một số địa phương khác.</span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #0000cd">III - PHÂN KALI</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">Phân kali cung cấp cho cây trồng nguyên tố kali dưới dạng ion K[SUP]+[/SUP]. Phân kali giúp cho cây hấp thụ được nhiều đạm hơn, cần cho việc tạo ra chất đường, chất bột, chất xơ và chất dầu, tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn của cây. Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng hàm lượng %K[SUB]2[/SUB]O tương ứng với lượng kali có trong thành phần của nó.</span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">Hai muối kali clorua và kali sunfat được sử dụng nhiều nhất để làm phân kali. </span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì có chứa K[SUB]2[/SUB]CO[SUB]3[/SUB].</span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span><p style="text-align: center"><img src="https://phanbonmyviet.com.vn/uploads/userfiles/image/MAXONE3.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ong noi loc, post: 143509, member: 161774"] [CENTER] [IMG]https://nongnghiep.vn/Upload/Image/2012/8/14/bf.jpg[/IMG][FONT=book antiqua][SIZE=4][COLOR=#ff0000][SIZE=5] BÀI 12 PHÂN BÓN HÓA HỌC[/SIZE][/COLOR] [/SIZE][/FONT][/CENTER] [FONT=book antiqua][SIZE=4] Phân bón hóa học là những chất có chứa các nguyên tố dinh dưỡng, được bón cho cây nhằm nâng cao năng suất cây trồng. Cây đồng hóa được C,O,H từ không khí và nước, còn đối với các nguyên tố khác thì cây hấp thụ từ đất. Đất trồng trọt bị nghèo dần các nguyên tố dinh dưỡng, vì vậy cần bón phân để bổ sung cho đất những nguyên tố đó. Có ba loại phân bón hóa học chính là phân đạm, phân lân và phân kali. [COLOR=#0000cd]I - PHÂN ĐẠM[/COLOR] Phân đạm cung cấp nitơ hóa hợp cho cây dưới dạng ion nitrat (NO[SUB]3[/SUB]−) và ion amoni (NH[SUB]4[/SUB]+). Phân đạm có tác dụng kích thích quá trình sinh trưởng của cây, làm tăng tỉ lệ của protein thực vật. Có phân đạm, cây trồng sẽ phản triển nhanh, cho nhiều hạt, củ hoặc quả. Các loại phân đạm chính là phân đạm amoni, phân đạm nitrat, phân đạm urê. Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá bằng hàm lượng %N trong phân. [COLOR=#ff8c00]1. Phân đạm amoni[/COLOR] Phân đạm amoni là các muối amoni: NH4Cl,(NH4)2SO4,NH4NO3,... Các muối này được điều chế khi cho amoniac tác dụng với axit tương ứng. Thí dụ: [CENTER]2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4[/CENTER] Khi tan trong nước, muối amoni bị thủy phân tạo ra môi trường axit, nên chỉ bón phân này cho các loại đất ít chua, hoặc đất đã được khử chua trước bằng vôi (CaO). [COLOR=#ff8c00]2. Phân đạm nitrat[/COLOR] Phân đạm nitrat là các muối nitrat: NaNO3,Ca(NO3)2,... Các muối này được điều chế khi cho axit nitric tác dụng với muối cacbonat của các kim loại tương ứng. Thí dụ: [CENTER]CaCO3 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + CO2 + H2O[/CENTER] Phân đạm amoni và phân đạm nitrat khi bảo quản thường dễ hút nước trong không khí và chảy rữa. Chúng tan nhiều trong nước, nên có tác dụng nhanh đối với cây trồng, nhưng cũng dễ bị nước mưa rửa trôi. [COLOR=#ff8c00]3. Urê[/COLOR] Urê ((NH2)2CO) là chất rắn màu trắng (hình 2.15), tan tốt trong nước, chứa khoảng 46%N, được điều chế bằng cách cho amoniac tác dụng với CO2 ở nhiệt độ 180−200[SUP]o[/SUP]C, dưới áp suất ≈ 200atm: [CENTER]CO2 + 2NH3 → (NH2)2CO + H2O[/CENTER] [/SIZE][/FONT][CENTER][IMG]https://www.hoahocngaynay.com/images/stories/01082010/Urea.jpg[/IMG][FONT=book antiqua][SIZE=4] [/SIZE][/FONT][/CENTER] [FONT=book antiqua][SIZE=4] Trong đất, dưới tác dụng của các vi sinh vật urê bị phân hủy cho thoát ra amoniac, hoặc chuyển dần thành muối amoni cacbonat khi tác dụng với nước: [CENTER](NH2)2CO + H2O → (NH4)2CO3[/CENTER] Hiện nay ở nước ta urê được sản xuất tại nhà máy phân đạm Bắc Giang và nhà máy phân đạm Phú Mỹ. [COLOR=#0000cd]II - PHÂN LÂN[/COLOR] Phân lân cung cấp photpho cho cây dưới dạng ion photphat. Phân lân cần thiết cho cây ở thời kì sinh trưởng do thúc đẩy các quá trình sinh hóa, trao đổi chất và năng lượng của thực vật. Phân lân có tác dụng làm cho cành lá khỏe, hạt chắc, quả hoặc củ to. Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá băng hàm lượng %P2O5 tương ứng với lượng photpho có trong thành phần của nó. Nguyên liệu để sản xuất phân lân là quặng photphorit và apatit. Một số loại phân chính là supephotphat, phân lân nung chảy,... [COLOR=#ff8c00] 1. Supephotphat[/COLOR] Có hai loại supephotphat là supephotphat đơn và supephotphat kép. Thành phần chính của cả hai loại là muối tan canxi đihiđrophotphat. a) Supephotphat đơn Supephotphat đơn chứa 14−20%P2O5, được sản xuất bằng cách cho bột quặng photphorit hoặc apatit tác dụng với axit sunfuric đặc: [CENTER]Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 → Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4↓[/CENTER] Cây trồng đồng hóa dễ dàng muối Ca(H2PO4)2, còn CaSO4 là phần không có ích, làm rắn đất. Ở nước ta, Công ti supephotphat và hóa chất Lâm Thao - Phú Thọ sản xuất loại supephotphat đơn này từ quặng apatit Lào Cai. b) Supephotphat kép Supephotphat kép chứa hàm lượng P2O5 cao hơn (40−50%P2O5) vì chỉ có Ca(H2PO4)2. Quá trình sản xuất supephotphat kép xảy ra qua hai giai đoạn: điều chế axit photphoric, và cho axit photphoric tác dụng với photphorit hoặc apatit: [CENTER]Ca3(PO4)2 + 3H2PO4 → 2H3PO4 + 3CaSO4↓ Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 → 3Ca(H2PO4)2[/CENTER] [COLOR=#ff8c00]2. Phân lân nung chảy [/COLOR] Để sản xuất phân lân nung chảy, người ta nung hỗn hợp bột quặng apatit (hay photphorit) với đá xà vân (thành phần chính là megie silicat) và than cốc ở nhiệt độ trên 1000[SUP]o[/SUP]C trong lò đứng. Sản phẩm nóng chảy từ lò đi ra được làm nguội nhanh bằng nước để khối chất bị vỡ thành các hạt vụn, sau đó sấy khô và nghiền thành bột. Thành phần chính của phân lân nung chảy là hỗn hợp photphat và silicat của canxi và magie (chứa 12−14%P2O5). Các muối này không tan trong nước, nên cũng chỉ thích hợp cho loại đất chua. Ơ nước ta, phân lân nung chảy được sản xuất ở Văn Điển (Hà Nội) và một số địa phương khác. [COLOR=#0000cd]III - PHÂN KALI[/COLOR] Phân kali cung cấp cho cây trồng nguyên tố kali dưới dạng ion K[SUP]+[/SUP]. Phân kali giúp cho cây hấp thụ được nhiều đạm hơn, cần cho việc tạo ra chất đường, chất bột, chất xơ và chất dầu, tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn của cây. Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng hàm lượng %K[SUB]2[/SUB]O tương ứng với lượng kali có trong thành phần của nó. Hai muối kali clorua và kali sunfat được sử dụng nhiều nhất để làm phân kali. Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì có chứa K[SUB]2[/SUB]CO[SUB]3[/SUB]. [/SIZE][/FONT][CENTER][IMG]https://phanbonmyviet.com.vn/uploads/userfiles/image/MAXONE3.jpg[/IMG][/CENTER] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Kiến thức cơ bản Hóa
Hóa học 11
Hóa 11 Bài 12 Phân bón hóa học .
Top