Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Kiến thức cơ bản Hóa
Hóa học 11
Hóa 11 Bài 10 Phot pho.
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ong noi loc" data-source="post: 143506" data-attributes="member: 161774"><p style="text-align: center"><em>Hiện tượng kì lạ trong thiên nhiên '' ma trơi ''</em></p> <p style="text-align: center"><img src="https://encrypted-tbn2.gstatic.com/images?q=tbn:ANd9GcSonFyoidgI2dXfbzOcC3HWz-uABxYaVPrSG0qlKGl5vFdZruha" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'book antiqua'">BÀI 10 PHOT PHO</span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #0000ff">I - TÍNH CHẤT VẬT LÍ</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Đơn chất photpho có thể tồn tại ở một số dạng thù hình, trong đó quan trọng nhất là photpho trắng và photpho đỏ.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #ff8c00">1. Photpho trắng.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">* Photpho trắng là chất rắn trong suốt , màu trắng hoặc vàng nhạt, trông giống như sáp, có cấu trúc mạng tinh thể phân tử: ở các nút mạng là các phân tử hình tứ diện P4 (hình 2.11). Các phân tử P[SUB]4[/SUB] liên kết với nhau bằng lực tương tác yếu. Do đó, photpho trắng mềm, dễ nóng chảy (tnc=44,1[SUP]o[/SUP]C).</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">* Photpho trắng không tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ như benzen, cacbon đisunfua, ete,... ; rất độc, gây bỏng nặng khi rơi vào da.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">* Photpho trắng bốc cháy trong không khí ở nhiệt độ trên 40[SUP]o[/SUP]C, nên được bảo quản bằng cách ngâm trong nước. Ở nhiệt độ thường, photpho phát ra màu quang lục nhạt trong bóng tối. Khi đun nóng đến nhiệt độ 250[SUP]o[/SUP]C không có không khí, photpho trắng chuyển dần thành photpho đỏ là dạng bền hơn.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span><p style="text-align: center"><img src="https://d2.violet.vn/uploads/thumbnails/50/thumbnails2/Phophotrang.png.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #ff8c00">2. Photpho đỏ.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">* Photpho đỏ là chất bột màu đỏ có cấu trúc polime nên khó nóng chảy và khó bay hơi hơn photpho trắng.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">* Photpho đỏ không tan trong các dung môi thường, dễ hút ẩm và chảy rữa, bền trong không khí ở nhiệt độ thường và không phát quang trong bóng tối. Nó chỉ bốc cháy ở nhiệt độ trên 250[SUP]o[/SUP]C. Khi đun nóng không có không khí, photpho đỏ chuyển thành hơi, khi làm lạnh thì hơi của nó ngưng tụ lại thành photpho trắng. Trong phòng thí nghiệm, người ta thường sử dụng photpho đỏ.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span><p style="text-align: center"><img src="https://hoa.hoctainha.vn/ME_Image/3/201210/333.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #0000cd">II - TÍNH CHẤT HÓA HỌC</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Do liên kết trong phân tử photpho kém bền hơn trong phân tử nitơ nên ở điều kiện thường photpho hoạt động hóa học mạnh hơn nitơ, mặc dù độ âm điện của photpho (2,19) nhỏ hơn của nitơ (3,04).</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Trong hai dạng thù hình, photpho trắng hoạt động hơn photpho đỏ. Để đơn giản, trong các phản ứng hóa học người ta viết phân tử photpho dưới dạng một nguyên tử P. Khi tham gia phản ứng hóa học, số oxi hóa của photpho có thể tăng từ 0 đến +3 hoặc +5, có thể giảm từ 0 đến −3, nên photpho thể hiện tính khử và tính oxi hóa.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #ff8c00">1. Tính oxi hóa</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Photpho chỉ thể hiện rõ rệt tính oxi hóa khi tác dụng với một số kim loại hoạt động, tạo ra photphua kim loại.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Thí dụ: <p style="text-align: center">2P + 3Ca → Ca[SUB]3[/SUB]P[SUB]2[/SUB]</p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">......................canxi photphua</p><p><span style="color: #ff8c00"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #ff8c00">2. Tính khử</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Photpho thể hiện tính khử khi tác dụng với các phi kim hoạt động như oxi, halogen, lưu huỳnh,... cũng như với các chất oxi hóa mạnh khác.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">a) Tác dụng với oxi</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Khi đốt nóng, photpho cháy trong không khí tạo ra các oxit của photpho:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Thiếu oxi: <p style="text-align: center">4P + 3O2 → 2P[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB]</p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">......................điphotpho trioxit</p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Dư oxi: 4P + 5O2 → 2P[SUB]2[/SUB]O[SUB]5[/SUB]</p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">........................điphotpho pentaoxit</p><p>b) Tác dụng với clo</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Khi cho clo đi qua photpho nóng chảy, sẽ thu được các hợp chất photpho clorua.</span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Thiếu oxi: 2P + 3Cl[SUB]2[/SUB] → 2PCl3</p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">.............................photpho triclorua</p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Dư oxi: 2P + 5Cl[SUB]2 [/SUB]→ 2PCl5</p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">...................................photpho pentaclorua</p><p>c) Tác dụng với các hợp chất</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Photpho tác dụng dễ dàng với các hợp chất có tính oxi hóa mạnh như HNO3 đặc, KClO3,KNO3,K2Cr2O7,...</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Thí dụ: <p style="text-align: center">6P + 5KClO3 → 3P2O5 + 5KCl</p><p></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #0000cd">III - ỨNG DỤNG</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Phần lớn photpho sản xuất ra được dùng để sản xuất axit photphoric, phần còn lại chủ yếu dùng trong sản xuất diêm. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Ngoài ra, photpho còn được dùng vào mục đích quân sự : sản xuất bom, đạn cháy, đạn khói,...</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #0000cd">IV - TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN. ĐIỀU CHẾ</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">1.Trong tự nhiên không gặp phopho ở trạng thái tự do vì nó khá hoạt động về mặt hóa học. Phần lớn </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">photpho trong vỏ Trái Đất nằm ở dạng muối của axit photphoric. Hai khoáng vật chính của photpho là apatit 3Ca[SUB]3[/SUB](PO[SUB]4[/SUB])[SUB]2[/SUB].CaF[SUB]2 [/SUB]và photphorit Ca[SUB]3[/SUB](PO[SUB]4[/SUB])[SUB]2[/SUB]</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Nước ta có mỏ apatit lớn ở Lào Cai, một số mỏ photphoric ở Thái Nguyên, Thanh Hóa.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Ngoài ra, photpho còn có trong protein thực vật (hạt, quả,...); trong xương, răng, bắp thịt, tế bào não,... của người và động vật.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">2. Trong công nghiệp, photpho được sản xuất bằng cách nung hỗn hợp quặng photphorit, cát và than cốc ở 1200[SUP]o[/SUP]C trong lò điện:</span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Ca[SUB]3[/SUB](PO[SUB]4[/SUB])[SUB]2 [/SUB]+ 3SiO[SUB]2[/SUB] + 5C → 3CaSiO[SUB]3[/SUB] + 2P + 5CO</p><p>Hơi photpho thoát ra được ngưng tụ khi làm lạnh, thu được photpho trắng ở dạng rắn.</span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ong noi loc, post: 143506, member: 161774"] [CENTER][I]Hiện tượng kì lạ trong thiên nhiên '' ma trơi ''[/I] [IMG]https://encrypted-tbn2.gstatic.com/images?q=tbn:ANd9GcSonFyoidgI2dXfbzOcC3HWz-uABxYaVPrSG0qlKGl5vFdZruha[/IMG][SIZE=5][FONT=book antiqua] BÀI 10 PHOT PHO [/FONT][/SIZE][/CENTER] [SIZE=4][FONT=book antiqua] [COLOR=#0000ff]I - TÍNH CHẤT VẬT LÍ[/COLOR] Đơn chất photpho có thể tồn tại ở một số dạng thù hình, trong đó quan trọng nhất là photpho trắng và photpho đỏ. [COLOR=#ff8c00]1. Photpho trắng.[/COLOR] * Photpho trắng là chất rắn trong suốt , màu trắng hoặc vàng nhạt, trông giống như sáp, có cấu trúc mạng tinh thể phân tử: ở các nút mạng là các phân tử hình tứ diện P4 (hình 2.11). Các phân tử P[SUB]4[/SUB] liên kết với nhau bằng lực tương tác yếu. Do đó, photpho trắng mềm, dễ nóng chảy (tnc=44,1[SUP]o[/SUP]C). * Photpho trắng không tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ như benzen, cacbon đisunfua, ete,... ; rất độc, gây bỏng nặng khi rơi vào da. * Photpho trắng bốc cháy trong không khí ở nhiệt độ trên 40[SUP]o[/SUP]C, nên được bảo quản bằng cách ngâm trong nước. Ở nhiệt độ thường, photpho phát ra màu quang lục nhạt trong bóng tối. Khi đun nóng đến nhiệt độ 250[SUP]o[/SUP]C không có không khí, photpho trắng chuyển dần thành photpho đỏ là dạng bền hơn. [/FONT][/SIZE][CENTER][SIZE=4][FONT=book antiqua][/FONT][/SIZE][IMG]https://d2.violet.vn/uploads/thumbnails/50/thumbnails2/Phophotrang.png.jpg[/IMG][SIZE=4][FONT=book antiqua] [/FONT][/SIZE][/CENTER] [SIZE=4][FONT=book antiqua] [COLOR=#ff8c00]2. Photpho đỏ.[/COLOR] * Photpho đỏ là chất bột màu đỏ có cấu trúc polime nên khó nóng chảy và khó bay hơi hơn photpho trắng. * Photpho đỏ không tan trong các dung môi thường, dễ hút ẩm và chảy rữa, bền trong không khí ở nhiệt độ thường và không phát quang trong bóng tối. Nó chỉ bốc cháy ở nhiệt độ trên 250[SUP]o[/SUP]C. Khi đun nóng không có không khí, photpho đỏ chuyển thành hơi, khi làm lạnh thì hơi của nó ngưng tụ lại thành photpho trắng. Trong phòng thí nghiệm, người ta thường sử dụng photpho đỏ. [/FONT][/SIZE][CENTER][SIZE=4][FONT=book antiqua][/FONT][/SIZE][IMG]https://hoa.hoctainha.vn/ME_Image/3/201210/333.jpg[/IMG][SIZE=4][FONT=book antiqua] [/FONT][/SIZE][/CENTER] [SIZE=4][FONT=book antiqua] [COLOR=#0000cd]II - TÍNH CHẤT HÓA HỌC[/COLOR] Do liên kết trong phân tử photpho kém bền hơn trong phân tử nitơ nên ở điều kiện thường photpho hoạt động hóa học mạnh hơn nitơ, mặc dù độ âm điện của photpho (2,19) nhỏ hơn của nitơ (3,04). Trong hai dạng thù hình, photpho trắng hoạt động hơn photpho đỏ. Để đơn giản, trong các phản ứng hóa học người ta viết phân tử photpho dưới dạng một nguyên tử P. Khi tham gia phản ứng hóa học, số oxi hóa của photpho có thể tăng từ 0 đến +3 hoặc +5, có thể giảm từ 0 đến −3, nên photpho thể hiện tính khử và tính oxi hóa. [COLOR=#ff8c00]1. Tính oxi hóa[/COLOR] Photpho chỉ thể hiện rõ rệt tính oxi hóa khi tác dụng với một số kim loại hoạt động, tạo ra photphua kim loại. Thí dụ: [CENTER]2P + 3Ca → Ca[SUB]3[/SUB]P[SUB]2[/SUB] ......................canxi photphua[/CENTER] [COLOR=#ff8c00] 2. Tính khử[/COLOR] Photpho thể hiện tính khử khi tác dụng với các phi kim hoạt động như oxi, halogen, lưu huỳnh,... cũng như với các chất oxi hóa mạnh khác. a) Tác dụng với oxi Khi đốt nóng, photpho cháy trong không khí tạo ra các oxit của photpho: Thiếu oxi: [CENTER]4P + 3O2 → 2P[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB] ......................điphotpho trioxit Dư oxi: 4P + 5O2 → 2P[SUB]2[/SUB]O[SUB]5[/SUB] ........................điphotpho pentaoxit[/CENTER] b) Tác dụng với clo Khi cho clo đi qua photpho nóng chảy, sẽ thu được các hợp chất photpho clorua. [CENTER]Thiếu oxi: 2P + 3Cl[SUB]2[/SUB] → 2PCl3 .............................photpho triclorua Dư oxi: 2P + 5Cl[SUB]2 [/SUB]→ 2PCl5 ...................................photpho pentaclorua[/CENTER] c) Tác dụng với các hợp chất Photpho tác dụng dễ dàng với các hợp chất có tính oxi hóa mạnh như HNO3 đặc, KClO3,KNO3,K2Cr2O7,... Thí dụ: [CENTER]6P + 5KClO3 → 3P2O5 + 5KCl[/CENTER] [COLOR=#0000cd]III - ỨNG DỤNG[/COLOR] Phần lớn photpho sản xuất ra được dùng để sản xuất axit photphoric, phần còn lại chủ yếu dùng trong sản xuất diêm. Ngoài ra, photpho còn được dùng vào mục đích quân sự : sản xuất bom, đạn cháy, đạn khói,... [COLOR=#0000cd]IV - TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN. ĐIỀU CHẾ[/COLOR] 1.Trong tự nhiên không gặp phopho ở trạng thái tự do vì nó khá hoạt động về mặt hóa học. Phần lớn photpho trong vỏ Trái Đất nằm ở dạng muối của axit photphoric. Hai khoáng vật chính của photpho là apatit 3Ca[SUB]3[/SUB](PO[SUB]4[/SUB])[SUB]2[/SUB].CaF[SUB]2 [/SUB]và photphorit Ca[SUB]3[/SUB](PO[SUB]4[/SUB])[SUB]2[/SUB] Nước ta có mỏ apatit lớn ở Lào Cai, một số mỏ photphoric ở Thái Nguyên, Thanh Hóa. Ngoài ra, photpho còn có trong protein thực vật (hạt, quả,...); trong xương, răng, bắp thịt, tế bào não,... của người và động vật. 2. Trong công nghiệp, photpho được sản xuất bằng cách nung hỗn hợp quặng photphorit, cát và than cốc ở 1200[SUP]o[/SUP]C trong lò điện: [CENTER]Ca[SUB]3[/SUB](PO[SUB]4[/SUB])[SUB]2 [/SUB]+ 3SiO[SUB]2[/SUB] + 5C → 3CaSiO[SUB]3[/SUB] + 2P + 5CO[/CENTER] Hơi photpho thoát ra được ngưng tụ khi làm lạnh, thu được photpho trắng ở dạng rắn.[/FONT][/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Kiến thức cơ bản Hóa
Hóa học 11
Hóa 11 Bài 10 Phot pho.
Top