Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Kiến thức cơ bản Hóa
Hóa học 11
Hóa 11 Bà 35 Benzen và đổng đẳng, một số HRCB thơm khác.
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ong noi loc" data-source="post: 143916" data-attributes="member: 161774"><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #ff0000"><span style="font-size: 18px">BÀI 35 BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG , MỘT SỐ HRCB THƠM KHÁC.</span></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #006400"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #006400">PHẦN I BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #0000cd"> <span style="font-size: 15px">I- CẤU TRÚC, ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN VÀ DANH PHÁP</span></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #ff8c00">1. Cấu trúc của phân tử benzen</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">a) Sự hình thành liên kết trong phân tử benzen</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><img src="https://hoa.hoctainha.vn/ME_Image/3/201210/e5wzbncz.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Sáu nguyên tử C trong phân tử benzen ở trạng thái lai hóa sp2 (lai hóa tam giác).</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Mỗi nguyên tử C sử dụng 3 obitan lai hóa để tạo liên kết σ với 2 nguyên tử C bên cạnh nó và 1 nguyên tử H. Sáu obitan p còn lại của 6 nguyên tử C xen phủ bên với nhau tạo thành hệ liên hợp π chung cho cả vòng benzen. Nhờ vậy mà liên kết π ở benzen tương đối bền vững hơn so với liên kết π ở anken cũng như hiđrocacbon không no khác.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">b) Mô hình phân tử</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Sáu nguyên tử C trong phân tử benzen tạo thành một lục giác đều. Cả 6 nguyên tử C và 6 nguyên tử H cùng nằm trên một mặt phẳng (gọi là mặt phẳng phân tử). Các góc liên kết đều bằng 120[SUP]o[/SUP]</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><img src="https://hoa.hoctainha.vn/ME_Image/3/201210/34.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">c) Biểu diễn cấu tạo của benzen</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Hai kiểu công thức bên đều được dùng để biểu diễn cấu tạo của benzen. Chỉ khi cần thiết mới phải ghi rõ các nguyên tử H.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span><p style="text-align: center"><img src="https://i1260.photobucket.com/albums/ii563/huongdongconoi/download1_zps8ac2cbcd.png" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #ff8c00">2. Đồng đẳng, đông phân và danh pháp</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Khi thay các nguyên tử hiđro trong phân tử benzen (C6H6) bằng các nhóm ankyl, ta được các ankylbenzen. Thí dụ:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> C6H5−CH3 C6H5−CH2−CH3 C6H5−CH2−CH2−CH3...</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">metylbenzen (toluen) etylbenzen propylbenzen ...</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Các ankylbenzen họp thành dãy đồng đẳng của benzen có công thức chung là CnH2n−6 với n≥ 6</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Khi coi vòng benzen là mạch chính thì các nhóm ankyl đính với nó là mạch nhánh (còn gọi là nhóm thế).</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Ankylbenzen có đồng phân mạch cacbon. Để gọi tên chúng, phải chỉ rõ vị trí các nguyên tử C của vòng bằng các chữ số hoặc các chữ cái o,m,p (đọc là ortho, meta, para) như hình bên.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span><p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"><img src="https://i1260.photobucket.com/albums/ii563/huongdongconoi/download_zps2ede3aec.png" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span><img src="https://i1260.photobucket.com/albums/ii563/huongdongconoi/download_zps73861785.png" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #0000cd">II- TÍNH CHẤT VẬT LÍ</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #ff8c00">1. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và khối lượng riêng</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #ff8c00">2. Màu sắc, tính tan và mùi</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Benzen và ankylbenzen là những chất không màu, hầu như không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ, đồng thời chính chúng cũng là dung môi hòa tan nhiều chất khác. Chẳng hạn benzen hòa tan brom, iot, lưu huỳnh, cao su, chất béo,... Các aren đều là những chất có mùi. Chẳng hạn như benzen và toluen có mùi thơm nhẹ, nhưng có hại cho sức khỏe, nhất là benzen.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #0000cd">III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #ff8c00">1. Phản ứng thế</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">a) Phản ứng halogen hóa</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">* Khi có bột sắt, benzen tác dụng với brom khan tạo thành brombenzen và khí hiđro bromua.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Toluen phản ứng nhanh hơn benzen và tạo ra hỗn hợp hai đồng phân ortho và para.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><img src="https://i1260.photobucket.com/albums/ii563/huongdongconoi/download2_zps18db39f0.png" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p>* Nếu không dùng Fe mà chiếu sáng (as) thì Br thế cho H ở nhánh.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Nhóm C6H5CH2 gọi là nhóm benzyl, nhóm C6H5 gọi là nhóm phenyl.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">b) Phản ứng nitro hóa</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><img src="https://hoa.hoctainha.vn/ME_Image/3/201210/5uubpcb5.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">* Benzen tác dụng với hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đậm đặc tạo thành nitrobenzen:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><img src="https://i1260.photobucket.com/albums/ii563/huongdongconoi/download4_zpsc69b91bf.png" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p>* Nitrobenzen tác dụng với hỗn hợp axit HNO3 bốc khói và H2SO4 đậm đặc đồng thời đun nóng thì tạo thành m−đinitrobenzen.<p style="text-align: center"><img src="https://i1260.photobucket.com/albums/ii563/huongdongconoi/download5_zps8a3eab8f.png" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p>* Toluen tham gia phản ứng nitro hóa dễ dàng hơn benzen (chỉ cần HNO3 đặc, không cần HNO3 bốc khói) tạo thành sản phẩm thế vào vị trí ortho và para:</span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><img src="https://i1260.photobucket.com/albums/ii563/huongdongconoi/download6_zpsc9fcb0ed.png" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p>c) Quy tắc thế ở vòng benzen</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Khi ở vòng benzen đã có sẵn nhóm ankyl (hay các nhóm −OH,−NH2,−OCH[SUB]3[/SUB],...), phản ứng thế vào vòng sẽ dễ dàng hơn và ưu tiên xảy ra ở vị trí ortho và para. Ngược lại, nếu ở vòng benzen đã có sẵn nhóm −NO[SUB]2[/SUB] (hoặc các nhóm −COOH, −SO[SUB]3[/SUB]H,...) phản ứng thế vào vòng sẽ khó hơn và ưu tiên xảy ra ở vị trí meta.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">d) Cơ chế phản ứng thế ở vòng benzen </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Phân tử halogen hoặc phân tử axit nitric không trực tiếp tấn công. Các tiểu phân mang điện tích dương tạo thành do tác dụng của chúng với xúc tác mới là tác nhân tấn công trực tiếp vào vòng benzen. Thí dụ:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><img src="https://i1260.photobucket.com/albums/ii563/huongdongconoi/download7_zps99ab3f3a.png" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #ff8c00">2. Phản ứng cộng</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">* Benzen và ankylbenzen không làm mất màu dung dịch brom (không cộng với brom) như các hiđrocacbon không no. Khi chiếu sáng, benzen cộng với clo thành C6H6Cl6</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">* Khi đun nóng có xúc tác Ni hoặc Pt, benzen và ankylbenzen cộng với hiđro thành xicloankan, thí dụ:</span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">C6H6 + 3H2 → C6H12</p><p></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #ff8c00">3. Phản ứng oxi hóa</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">* Benzen không tác dụng với KMnO4 (không làm mất màu dung dịch KMnO4).</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">* Các ankylbenzen khi đun nóng với dung dịch KMnO4 thì chỉ có nhóm ankyl bị oxi hóa. Thí dụ: Toluen bị KMnO4 oxi hóa thành kali benzoat, sau đó tiếp tục cho tác dụng với axit benzoic.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><img src="https://i1260.photobucket.com/albums/ii563/huongdongconoi/download8_zpsa57107ad.png" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p>* Các aren khi cháy trong không khí thường tạo ra nhiều muội than. Khi aren cháy hoàn toàn thì tạo ra CO2,H2O và tỏa nhiều nhiệt. Thí dụ:</span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">C6H6 + 15/2 O2 → 6CO2 + 3H2O ; ΔH = − 3273kJ</p><p></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Nhận xét: benzen tương đối dễ tham gia phản ứng thế, khó tham gia phản ứng cộng và bền vững với các chất oxi hóa. Đó cũng là tính chất hóa học đặc trưng chung của các hiđrocacbon thơm nên được gọi là tính thơm.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #0000cd">IV- ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #ff8c00">1. Điều chế</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Benzen, toluen, xilen,... thường tách được bằng cách chưng cất dầu mỏ và nhựa than đá. Chúng còn được điều chế từ ankan, hoặc xicloankan:</span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">CH3[CH2]4CH3 → C6H6 + 4H2</p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">CH3[CH2]5CH3 → C6H5CH3 + 4H2</p><p>Etylbenzen được điều chế từ benzen và etilen:</span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">C6H6 + CH2=CH2 → C6H5CH2CH3</p><p></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #ff8c00">2. Ứng dụng</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Benzen là một trong những nguyên liệu quan trọng nhất của công nghiệp hóa hữu cơ. Nó được dùng nhiều chất để tổng hợp các monome trong sản xuất polime làm chất dẻo, cao su, tơ sợi (chẳng hạn polistiren, cao su buna-stiren, tơ capron). Từ benzen người ta điều chế ra nitrobenzen, anilin, phenol dùng để tổng hợp phẩm nhuộm, dược phẩm, thuốc trừ dịch hại,...</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Toluen được dùng để sản xuất thuốc nổ TNT (trinitrotoluen)</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Benzen, toluen và các xilen còn được dùng nhiều làm dung môi.</span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ong noi loc, post: 143916, member: 161774"] [CENTER][SIZE=4][FONT=book antiqua][COLOR=#ff0000][SIZE=5]BÀI 35 BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG , MỘT SỐ HRCB THƠM KHÁC.[/SIZE][/COLOR] [/FONT][/SIZE][/CENTER] [SIZE=4][FONT=book antiqua][COLOR=#006400] PHẦN I BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG.[/COLOR] [COLOR=#0000cd] [SIZE=4]I- CẤU TRÚC, ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN VÀ DANH PHÁP[/SIZE][/COLOR] [COLOR=#ff8c00]1. Cấu trúc của phân tử benzen[/COLOR] a) Sự hình thành liên kết trong phân tử benzen [/FONT][/SIZE][CENTER][SIZE=4][FONT=book antiqua][IMG]https://hoa.hoctainha.vn/ME_Image/3/201210/e5wzbncz.jpg[/IMG][/FONT][/SIZE][/CENTER] [SIZE=4][FONT=book antiqua] Sáu nguyên tử C trong phân tử benzen ở trạng thái lai hóa sp2 (lai hóa tam giác). Mỗi nguyên tử C sử dụng 3 obitan lai hóa để tạo liên kết σ với 2 nguyên tử C bên cạnh nó và 1 nguyên tử H. Sáu obitan p còn lại của 6 nguyên tử C xen phủ bên với nhau tạo thành hệ liên hợp π chung cho cả vòng benzen. Nhờ vậy mà liên kết π ở benzen tương đối bền vững hơn so với liên kết π ở anken cũng như hiđrocacbon không no khác. b) Mô hình phân tử Sáu nguyên tử C trong phân tử benzen tạo thành một lục giác đều. Cả 6 nguyên tử C và 6 nguyên tử H cùng nằm trên một mặt phẳng (gọi là mặt phẳng phân tử). Các góc liên kết đều bằng 120[SUP]o[/SUP] [/FONT][/SIZE][CENTER][SIZE=4][FONT=book antiqua][IMG]https://hoa.hoctainha.vn/ME_Image/3/201210/34.jpg[/IMG][/FONT][/SIZE][/CENTER] [SIZE=4][FONT=book antiqua] c) Biểu diễn cấu tạo của benzen Hai kiểu công thức bên đều được dùng để biểu diễn cấu tạo của benzen. Chỉ khi cần thiết mới phải ghi rõ các nguyên tử H. [/FONT][/SIZE][CENTER][IMG]https://i1260.photobucket.com/albums/ii563/huongdongconoi/download1_zps8ac2cbcd.png[/IMG][/CENTER] [SIZE=4][FONT=book antiqua] [COLOR=#ff8c00]2. Đồng đẳng, đông phân và danh pháp[/COLOR] Khi thay các nguyên tử hiđro trong phân tử benzen (C6H6) bằng các nhóm ankyl, ta được các ankylbenzen. Thí dụ: C6H5−CH3 C6H5−CH2−CH3 C6H5−CH2−CH2−CH3... metylbenzen (toluen) etylbenzen propylbenzen ... Các ankylbenzen họp thành dãy đồng đẳng của benzen có công thức chung là CnH2n−6 với n≥ 6 Khi coi vòng benzen là mạch chính thì các nhóm ankyl đính với nó là mạch nhánh (còn gọi là nhóm thế). Ankylbenzen có đồng phân mạch cacbon. Để gọi tên chúng, phải chỉ rõ vị trí các nguyên tử C của vòng bằng các chữ số hoặc các chữ cái o,m,p (đọc là ortho, meta, para) như hình bên. [/FONT][/SIZE][CENTER][SIZE=4][FONT=book antiqua][/FONT][/SIZE] [IMG]https://i1260.photobucket.com/albums/ii563/huongdongconoi/download_zps2ede3aec.png[/IMG][SIZE=4][FONT=book antiqua] [/FONT][/SIZE][IMG]https://i1260.photobucket.com/albums/ii563/huongdongconoi/download_zps73861785.png[/IMG][SIZE=4][FONT=book antiqua] [/FONT][/SIZE][/CENTER] [SIZE=4][FONT=book antiqua] [COLOR=#0000cd]II- TÍNH CHẤT VẬT LÍ[/COLOR] [COLOR=#ff8c00]1. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và khối lượng riêng[/COLOR] [COLOR=#ff8c00]2. Màu sắc, tính tan và mùi[/COLOR] Benzen và ankylbenzen là những chất không màu, hầu như không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ, đồng thời chính chúng cũng là dung môi hòa tan nhiều chất khác. Chẳng hạn benzen hòa tan brom, iot, lưu huỳnh, cao su, chất béo,... Các aren đều là những chất có mùi. Chẳng hạn như benzen và toluen có mùi thơm nhẹ, nhưng có hại cho sức khỏe, nhất là benzen. [COLOR=#0000cd]III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC[/COLOR] [COLOR=#ff8c00]1. Phản ứng thế[/COLOR] a) Phản ứng halogen hóa * Khi có bột sắt, benzen tác dụng với brom khan tạo thành brombenzen và khí hiđro bromua. Toluen phản ứng nhanh hơn benzen và tạo ra hỗn hợp hai đồng phân ortho và para. [CENTER][IMG]https://i1260.photobucket.com/albums/ii563/huongdongconoi/download2_zps18db39f0.png[/IMG][/CENTER] * Nếu không dùng Fe mà chiếu sáng (as) thì Br thế cho H ở nhánh. Nhóm C6H5CH2 gọi là nhóm benzyl, nhóm C6H5 gọi là nhóm phenyl. b) Phản ứng nitro hóa [/FONT][/SIZE][CENTER][SIZE=4][FONT=book antiqua][IMG]https://hoa.hoctainha.vn/ME_Image/3/201210/5uubpcb5.jpg[/IMG][/FONT][/SIZE][/CENTER] [SIZE=4][FONT=book antiqua] * Benzen tác dụng với hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đậm đặc tạo thành nitrobenzen: [CENTER][IMG]https://i1260.photobucket.com/albums/ii563/huongdongconoi/download4_zpsc69b91bf.png[/IMG][/CENTER] * Nitrobenzen tác dụng với hỗn hợp axit HNO3 bốc khói và H2SO4 đậm đặc đồng thời đun nóng thì tạo thành m−đinitrobenzen.[CENTER][IMG]https://i1260.photobucket.com/albums/ii563/huongdongconoi/download5_zps8a3eab8f.png[/IMG][/CENTER] * Toluen tham gia phản ứng nitro hóa dễ dàng hơn benzen (chỉ cần HNO3 đặc, không cần HNO3 bốc khói) tạo thành sản phẩm thế vào vị trí ortho và para: [CENTER][IMG]https://i1260.photobucket.com/albums/ii563/huongdongconoi/download6_zpsc9fcb0ed.png[/IMG][/CENTER] c) Quy tắc thế ở vòng benzen Khi ở vòng benzen đã có sẵn nhóm ankyl (hay các nhóm −OH,−NH2,−OCH[SUB]3[/SUB],...), phản ứng thế vào vòng sẽ dễ dàng hơn và ưu tiên xảy ra ở vị trí ortho và para. Ngược lại, nếu ở vòng benzen đã có sẵn nhóm −NO[SUB]2[/SUB] (hoặc các nhóm −COOH, −SO[SUB]3[/SUB]H,...) phản ứng thế vào vòng sẽ khó hơn và ưu tiên xảy ra ở vị trí meta. d) Cơ chế phản ứng thế ở vòng benzen Phân tử halogen hoặc phân tử axit nitric không trực tiếp tấn công. Các tiểu phân mang điện tích dương tạo thành do tác dụng của chúng với xúc tác mới là tác nhân tấn công trực tiếp vào vòng benzen. Thí dụ: [CENTER][IMG]https://i1260.photobucket.com/albums/ii563/huongdongconoi/download7_zps99ab3f3a.png[/IMG][/CENTER] [COLOR=#ff8c00]2. Phản ứng cộng[/COLOR] * Benzen và ankylbenzen không làm mất màu dung dịch brom (không cộng với brom) như các hiđrocacbon không no. Khi chiếu sáng, benzen cộng với clo thành C6H6Cl6 * Khi đun nóng có xúc tác Ni hoặc Pt, benzen và ankylbenzen cộng với hiđro thành xicloankan, thí dụ: [CENTER]C6H6 + 3H2 → C6H12[/CENTER] [COLOR=#ff8c00]3. Phản ứng oxi hóa[/COLOR] * Benzen không tác dụng với KMnO4 (không làm mất màu dung dịch KMnO4). * Các ankylbenzen khi đun nóng với dung dịch KMnO4 thì chỉ có nhóm ankyl bị oxi hóa. Thí dụ: Toluen bị KMnO4 oxi hóa thành kali benzoat, sau đó tiếp tục cho tác dụng với axit benzoic. [CENTER][IMG]https://i1260.photobucket.com/albums/ii563/huongdongconoi/download8_zpsa57107ad.png[/IMG][/CENTER] * Các aren khi cháy trong không khí thường tạo ra nhiều muội than. Khi aren cháy hoàn toàn thì tạo ra CO2,H2O và tỏa nhiều nhiệt. Thí dụ: [CENTER]C6H6 + 15/2 O2 → 6CO2 + 3H2O ; ΔH = − 3273kJ[/CENTER] Nhận xét: benzen tương đối dễ tham gia phản ứng thế, khó tham gia phản ứng cộng và bền vững với các chất oxi hóa. Đó cũng là tính chất hóa học đặc trưng chung của các hiđrocacbon thơm nên được gọi là tính thơm. [COLOR=#0000cd]IV- ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG[/COLOR] [COLOR=#ff8c00]1. Điều chế[/COLOR] Benzen, toluen, xilen,... thường tách được bằng cách chưng cất dầu mỏ và nhựa than đá. Chúng còn được điều chế từ ankan, hoặc xicloankan: [CENTER]CH3[CH2]4CH3 → C6H6 + 4H2 CH3[CH2]5CH3 → C6H5CH3 + 4H2[/CENTER] Etylbenzen được điều chế từ benzen và etilen: [CENTER]C6H6 + CH2=CH2 → C6H5CH2CH3[/CENTER] [COLOR=#ff8c00]2. Ứng dụng[/COLOR] Benzen là một trong những nguyên liệu quan trọng nhất của công nghiệp hóa hữu cơ. Nó được dùng nhiều chất để tổng hợp các monome trong sản xuất polime làm chất dẻo, cao su, tơ sợi (chẳng hạn polistiren, cao su buna-stiren, tơ capron). Từ benzen người ta điều chế ra nitrobenzen, anilin, phenol dùng để tổng hợp phẩm nhuộm, dược phẩm, thuốc trừ dịch hại,... Toluen được dùng để sản xuất thuốc nổ TNT (trinitrotoluen) Benzen, toluen và các xilen còn được dùng nhiều làm dung môi.[/FONT][/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Kiến thức cơ bản Hóa
Hóa học 11
Hóa 11 Bà 35 Benzen và đổng đẳng, một số HRCB thơm khác.
Top