Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Kiến thức cơ bản Hóa
Hóa học 10
Hóa 10 Bài Hợp chất có oxi của lưu huỳnh.
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ong noi loc" data-source="post: 151098" data-attributes="member: 161774"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #ff0000"><span style="font-size: 18px">BÀI HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA LƯU HUỲNH</span></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"><strong>PHẦN I</strong></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #0000cd">I - LƯU HUỲNH ĐIOXIT</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #ff8c00">1. Cấu tạo phân tử</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">Nguyên tử lưu huỳnh ở trạng thái kích thích có 4 electron độc thân ở các phân lớp 3p và 3d:...3s23p33d1. Những electron độc thân này của nguyên tử S liên kết với 4 electron độc thân của hai nguyên tử O tạo thành bốn liên kết cộng hóa trị có cực:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"><img src="https://hoa.hoctainha.vn/ME_Image/3/201209/45.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p></span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #ff8c00">2. Tính chất vật lí</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">Lưu huỳnh đioxit hay khí sunfurơ là chất khí không màu, mùi hắc, nặng hơn hai lần không khí (d = 6429 ≈ 2,2), hóa lỏng ở −10[SUP]o[/SUP]C.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">Lưu huỳnh đioxit tan nhiều trong nước (1 thể tích nước ở 20[SUP]o[/SUP]C hòa tan được 40 thể tích khí SO2).</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">Lưu huỳnh đioxit là khí độc, hít thở phải không khí có SO2 sẽ gây viêm đường hô hấp.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #ff8c00">3. Tính chất hóa học</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">a) Lưu huỳnh đioxit là oxit axit</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">SO2 tan trong nước tạo thành dung dịch axit sunfurơ (H2SO3):<p style="text-align: center"> </p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"> SO2 + H2O ⇌ H2SO3</p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"></p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"></p><p>H2SO3 là axit yếu (mạnh hơn axit sunfuhiđric) và không bền (ngay trong dung dịch, H2SO3 cũng bị phân hủy thành SO2 và H2O ).</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">SO2 tác dụng với dung dịch bazơ, tạo nên 2 muối: muối trung hòa, như Na2SO3, chứa ion sunfit SO[SUB]3[/SUB][SUP]2-[/SUP] và muối axit, như NaHSO3, chứa ion hiđrosunfit (HSO[SUB]3[/SUB][SUP]−[/SUP]).</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">b) Lưu huỳnh đioxit là chất khử và là chất oxi hóa</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">Trong hợp chất SO2, nguyên tố lưu huỳnh có số oxi hóa +4, là số oxi hóa trung gian giữa các số oxi hóa −2 và +6. Do vậy, khi tham gia phản ứng oxi hóa - khử, SO2 có thể bị khử hoặc bị oxi hóa.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">Thí dụ:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">Lưu huỳnh đioxit là chất khử khi tác dụng với những chất oxi hóa mạnh, như halogen, kali pemanganat,...:<p style="text-align: center"> SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4</p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"></p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"> 5SO2 + 2KMnO4 → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4</p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"></p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"></p><p>Lưu huỳnh đioxit là chất oxi hóa khi tác dụng với chất khử mạnh hơn, như H2S, Mg,...:<p style="text-align: center"> </p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O</p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"></p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"> SO2 + 2Mg → S + 2MgO</p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"></p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"></p><p><span style="color: #ff8c00">4. Lưu huỳnh đioxit - Chất gây ô nhiễm</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #ff8c00"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">Lưu huỳnh đioxit là một trong các chất chủ yếu gây ô nhiễm môi trường. Nó được sinh ra do sự đốt cháy các nhiên liệu hóa thạch (than, dầu, khí đốt), thoát vào bầu khí quyển và là một trong những nguyên nhân chính gây ra mưa axit. Mưa axit tàn phá nhiều rừng cây, công trình kiến trúc bằng đá và kim loại, biến đất đai trồng trọt thành những vùng hoang mạc. Không khí có SO2 gây hại cho sức khỏe con người (gây viêm phổi, mắt, da).</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #ff8c00">5. Ứng dụng và điều chế lưu huỳnh đioxit</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">a) Ứng dụng</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">Lưu huỳnh đioxit được dùng để:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">- Sản xuất axit sunfuric.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">- Tẩy trắng giấy, bột giấy.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">- Chống nấm mốc cho lương thực, thực phẩm,...</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">b) Điều chế</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">- Trong phòng thí nghiệm, SO2 được điều chế bằng cách đun nóng dung dịch axit H2SO4 với muối Na2SO3.<p style="text-align: center"> Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + SO2↑</p><p>Thu SO2 vào bình bằng cách đẩy không khí.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">- Trong công nghiệp, SO2 được điều chế bằng cách:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">+ Đốt cháy lưu huỳnh.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">+ Đốt quặng sunfua kim loại, như pirit sắt (FeS2):</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"> 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2↑</span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span><img src="https://hoa.hoctainha.vn/ME_Image/3/201209/304.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ong noi loc, post: 151098, member: 161774"] [CENTER][FONT=Book Antiqua][SIZE=4][COLOR=#ff0000][SIZE=5]BÀI HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA LƯU HUỲNH[/SIZE][/COLOR] [B]PHẦN I[/B] [/SIZE][/FONT][/CENTER] [FONT=Book Antiqua][SIZE=4] [COLOR=#0000cd]I - LƯU HUỲNH ĐIOXIT[/COLOR] [COLOR=#ff8c00]1. Cấu tạo phân tử[/COLOR] Nguyên tử lưu huỳnh ở trạng thái kích thích có 4 electron độc thân ở các phân lớp 3p và 3d:...3s23p33d1. Những electron độc thân này của nguyên tử S liên kết với 4 electron độc thân của hai nguyên tử O tạo thành bốn liên kết cộng hóa trị có cực: [CENTER][IMG]https://hoa.hoctainha.vn/ME_Image/3/201209/45.jpg[/IMG][/CENTER] [COLOR=#ff8c00]2. Tính chất vật lí[/COLOR] Lưu huỳnh đioxit hay khí sunfurơ là chất khí không màu, mùi hắc, nặng hơn hai lần không khí (d = 6429 ≈ 2,2), hóa lỏng ở −10[SUP]o[/SUP]C. Lưu huỳnh đioxit tan nhiều trong nước (1 thể tích nước ở 20[SUP]o[/SUP]C hòa tan được 40 thể tích khí SO2). Lưu huỳnh đioxit là khí độc, hít thở phải không khí có SO2 sẽ gây viêm đường hô hấp. [COLOR=#ff8c00]3. Tính chất hóa học[/COLOR] a) Lưu huỳnh đioxit là oxit axit SO2 tan trong nước tạo thành dung dịch axit sunfurơ (H2SO3):[CENTER] SO2 + H2O ⇌ H2SO3 [/CENTER] H2SO3 là axit yếu (mạnh hơn axit sunfuhiđric) và không bền (ngay trong dung dịch, H2SO3 cũng bị phân hủy thành SO2 và H2O ). SO2 tác dụng với dung dịch bazơ, tạo nên 2 muối: muối trung hòa, như Na2SO3, chứa ion sunfit SO[SUB]3[/SUB][SUP]2-[/SUP] và muối axit, như NaHSO3, chứa ion hiđrosunfit (HSO[SUB]3[/SUB][SUP]−[/SUP]). b) Lưu huỳnh đioxit là chất khử và là chất oxi hóa Trong hợp chất SO2, nguyên tố lưu huỳnh có số oxi hóa +4, là số oxi hóa trung gian giữa các số oxi hóa −2 và +6. Do vậy, khi tham gia phản ứng oxi hóa - khử, SO2 có thể bị khử hoặc bị oxi hóa. Thí dụ: Lưu huỳnh đioxit là chất khử khi tác dụng với những chất oxi hóa mạnh, như halogen, kali pemanganat,...:[CENTER] SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 5SO2 + 2KMnO4 → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 [/CENTER] Lưu huỳnh đioxit là chất oxi hóa khi tác dụng với chất khử mạnh hơn, như H2S, Mg,...:[CENTER] SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O SO2 + 2Mg → S + 2MgO [/CENTER] [COLOR=#ff8c00]4. Lưu huỳnh đioxit - Chất gây ô nhiễm [/COLOR] Lưu huỳnh đioxit là một trong các chất chủ yếu gây ô nhiễm môi trường. Nó được sinh ra do sự đốt cháy các nhiên liệu hóa thạch (than, dầu, khí đốt), thoát vào bầu khí quyển và là một trong những nguyên nhân chính gây ra mưa axit. Mưa axit tàn phá nhiều rừng cây, công trình kiến trúc bằng đá và kim loại, biến đất đai trồng trọt thành những vùng hoang mạc. Không khí có SO2 gây hại cho sức khỏe con người (gây viêm phổi, mắt, da). [COLOR=#ff8c00]5. Ứng dụng và điều chế lưu huỳnh đioxit[/COLOR] a) Ứng dụng Lưu huỳnh đioxit được dùng để: - Sản xuất axit sunfuric. - Tẩy trắng giấy, bột giấy. - Chống nấm mốc cho lương thực, thực phẩm,... b) Điều chế - Trong phòng thí nghiệm, SO2 được điều chế bằng cách đun nóng dung dịch axit H2SO4 với muối Na2SO3.[CENTER] Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + SO2↑[/CENTER] Thu SO2 vào bình bằng cách đẩy không khí. - Trong công nghiệp, SO2 được điều chế bằng cách: + Đốt cháy lưu huỳnh. + Đốt quặng sunfua kim loại, như pirit sắt (FeS2): [/SIZE][/FONT][CENTER][FONT=Book Antiqua][SIZE=4] 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2↑ [/SIZE][/FONT][IMG]https://hoa.hoctainha.vn/ME_Image/3/201209/304.jpg[/IMG][/CENTER] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Kiến thức cơ bản Hóa
Hóa học 10
Hóa 10 Bài Hợp chất có oxi của lưu huỳnh.
Top