Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Kiến thức cơ bản Hóa
Hóa học 10
Hóa 10 Bài Clo.
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ong noi loc" data-source="post: 149511" data-attributes="member: 161774"><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #ff0000"><span style="font-size: 18px">BÀI CLO</span></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span><img src="https://www.scottishwhiskystore.com/wp-content/uploads/2012/05/Cl2-Elements-of-Islay.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><strong><span style="color: #0000cd">PHẦN I TÍNH CHẤT VẬY LÝ , TÍNH CHẤT HÓA HỌC.</span></strong></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #0000ff"></span></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #0000ff">I - TÍNH CHẤT VẬT LÍ</span></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Ở điều kiện bình thường, clo là chất khí màu vàng lục, mùi xốc, nặng hơn không khí 2,5 lần (d=7129≈2,5). Dưới áp suất thường, clo hóa lỏng ở −33,6[SUP]o[/SUP]C và hóa rắn ở −101,0[SUP]o[/SUP]C; clo rất dễ hóa lỏng ở áp suất cao.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Khí clo hòa tan vừa phải trong nước (ở 20[SUP]o[/SUP]C,1 lít nước hòa tan khoảng 2,5 lít khí clo). Dung dịch clo trong nước gọi là nước clo có màu vàng nhạt. Khi để lâu, nước clo bị biến đổi do phản ứng của clo với nước (xem phần II). Clo tan nhiều trong dung môi hữu cơ, nhất là hexan và cacbon tetraclorua.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Khí clo rất độc, nó phá hoại niêm mạc đường hô hấp. Cần phải cẩn thận khi tiếp xúc với khí clo.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #0000cd">II - TÍNH CHẤT HÓA HỌC</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Nguyên tử clo rất dễ thu một electron để trở thành anion Cl− có cấu hình electron giống khí hiếm agon:</span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Cl* + 1e → Cl[SUP]−[/SUP]</p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">...3s[SUP]2[/SUP]3p[SUP]5[/SUP] ...3s[SUP]2[/SUP]3p[SUP]6[/SUP]</p><p>Clo có độ âm điện lớn, chỉ đứng sau flo và oxi, vì vậy trong hợp chất với các nguyên tố này clo có số oxi hóa dương (+1, +3, +5, +7) còn trong hợp chất với các nguyên tố khác clo có số oxi hóa âm (−1).</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Do vậy, clo là phi kim rất hoạt động, là chất oxi hóa mạnh. Trong một số phản ứng, clo cũng thể hiện tính khử.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Những phản ứng dưới đây sẽ minh họa nhận xét trên.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #ff8c00">1. Tác dụng với kim loại</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Clo oxi hóa được hầu hết các kim loại. Phản ứng xảy ra với tốc độ nhanh, tỏa nhiều nhiệt:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> <p style="text-align: center"></p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">2Na + Cl2 → 2NaCl</p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3</p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><img src="https://hoa.hoctainha.vn/ME_Image/3/201209/221.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></p><p><span style="color: #ff8c00">2. Tác dụng với hiđro</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Ở nhiệt độ thường và trong bóng tối, clo oxi hóa chậm hiđro. Nhưng nếu được chiếu sáng mạnh hoặc hơ nóng, phản ứng xảy ra nhanh. Nếu tỉ lệ số mol H[SUB]2 [/SUB]: Cl[SUB]2[/SUB]=1:1 thì hỗn hợp sẽ nổ mạnh:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> <p style="text-align: center">H2(k) + Cl2(k) → 2HCl (k);ΔH=−184,6kJ</p><p></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #ff8c00">3. Tác dụng với nước và với dung dịch kiềm</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Khi tan vào nước, một phần clo tác dụng chậm với nước theo phản ứng thuận nghịch.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> Axit clohiđric Axit hipoclorơ</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Axit hipoclorơ có tính oxi hóa rất mạnh, nó phá hủy các chất màu, vì thế clo ẩm có tác dụng tẩy màu.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Với dung dịch kiềm, clo phản ứng dễ dàng hơn tạo thành dung dịch hỗn hợp muối của các axit HCl và HClO:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> <p style="text-align: center">Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O</p><p>Trong các phản ứng trên, nguyên tố clo vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử. Đó là những phản ứng tự oxi hóa - khử.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #ff8c00">4. Tác dụng với muối của các halogen khác</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Clo không oxi hóa được ion F− trong các muối florua nhưng oxi hóa dễ dàng ion Br− trong dung dịch muối bromua và ion I− trong dung dịch muối iotua:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> <p style="text-align: center">Cl2 + 2NaBr → NaCl + Br2</p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Cl2 + 2NaI → NaCl + I2</p><p></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Điều này chứng minh trong nhóm halogen, tính oxi hóa của clo mạnh hơn brom và iot.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #ff8c00">5. Tác dụng với các chất khử khác</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Clo oxi hóa được nhiều chất. Thí dụ:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> </span></span><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">Cl2 + SO2 + H2O -------> HCl + H2SO4</span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px">Cl2 + FeCl2 --------> FeCl3</span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ong noi loc, post: 149511, member: 161774"] [CENTER][SIZE=4][FONT=book antiqua][COLOR=#ff0000][SIZE=5]BÀI CLO[/SIZE][/COLOR] [/FONT][/SIZE][IMG]https://www.scottishwhiskystore.com/wp-content/uploads/2012/05/Cl2-Elements-of-Islay.jpg[/IMG][SIZE=4][FONT=book antiqua] [B][COLOR=#0000cd]PHẦN I TÍNH CHẤT VẬY LÝ , TÍNH CHẤT HÓA HỌC.[/COLOR][/B] [/FONT][/SIZE][/CENTER] [SIZE=4][FONT=book antiqua] [SIZE=4][COLOR=#0000ff] I - TÍNH CHẤT VẬT LÍ[/COLOR][/SIZE] Ở điều kiện bình thường, clo là chất khí màu vàng lục, mùi xốc, nặng hơn không khí 2,5 lần (d=7129≈2,5). Dưới áp suất thường, clo hóa lỏng ở −33,6[SUP]o[/SUP]C và hóa rắn ở −101,0[SUP]o[/SUP]C; clo rất dễ hóa lỏng ở áp suất cao. Khí clo hòa tan vừa phải trong nước (ở 20[SUP]o[/SUP]C,1 lít nước hòa tan khoảng 2,5 lít khí clo). Dung dịch clo trong nước gọi là nước clo có màu vàng nhạt. Khi để lâu, nước clo bị biến đổi do phản ứng của clo với nước (xem phần II). Clo tan nhiều trong dung môi hữu cơ, nhất là hexan và cacbon tetraclorua. Khí clo rất độc, nó phá hoại niêm mạc đường hô hấp. Cần phải cẩn thận khi tiếp xúc với khí clo. [COLOR=#0000cd]II - TÍNH CHẤT HÓA HỌC[/COLOR] Nguyên tử clo rất dễ thu một electron để trở thành anion Cl− có cấu hình electron giống khí hiếm agon: [CENTER]Cl* + 1e → Cl[SUP]−[/SUP] ...3s[SUP]2[/SUP]3p[SUP]5[/SUP] ...3s[SUP]2[/SUP]3p[SUP]6[/SUP][/CENTER] Clo có độ âm điện lớn, chỉ đứng sau flo và oxi, vì vậy trong hợp chất với các nguyên tố này clo có số oxi hóa dương (+1, +3, +5, +7) còn trong hợp chất với các nguyên tố khác clo có số oxi hóa âm (−1). Do vậy, clo là phi kim rất hoạt động, là chất oxi hóa mạnh. Trong một số phản ứng, clo cũng thể hiện tính khử. Những phản ứng dưới đây sẽ minh họa nhận xét trên. [COLOR=#ff8c00]1. Tác dụng với kim loại[/COLOR] Clo oxi hóa được hầu hết các kim loại. Phản ứng xảy ra với tốc độ nhanh, tỏa nhiều nhiệt: [CENTER] 2Na + Cl2 → 2NaCl 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 [IMG]https://hoa.hoctainha.vn/ME_Image/3/201209/221.jpg[/IMG] [/CENTER] [COLOR=#ff8c00]2. Tác dụng với hiđro[/COLOR] Ở nhiệt độ thường và trong bóng tối, clo oxi hóa chậm hiđro. Nhưng nếu được chiếu sáng mạnh hoặc hơ nóng, phản ứng xảy ra nhanh. Nếu tỉ lệ số mol H[SUB]2 [/SUB]: Cl[SUB]2[/SUB]=1:1 thì hỗn hợp sẽ nổ mạnh: [CENTER]H2(k) + Cl2(k) → 2HCl (k);ΔH=−184,6kJ[/CENTER] [COLOR=#ff8c00]3. Tác dụng với nước và với dung dịch kiềm[/COLOR] Khi tan vào nước, một phần clo tác dụng chậm với nước theo phản ứng thuận nghịch. Axit clohiđric Axit hipoclorơ Axit hipoclorơ có tính oxi hóa rất mạnh, nó phá hủy các chất màu, vì thế clo ẩm có tác dụng tẩy màu. Với dung dịch kiềm, clo phản ứng dễ dàng hơn tạo thành dung dịch hỗn hợp muối của các axit HCl và HClO: [CENTER]Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O[/CENTER] Trong các phản ứng trên, nguyên tố clo vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử. Đó là những phản ứng tự oxi hóa - khử. [COLOR=#ff8c00]4. Tác dụng với muối của các halogen khác[/COLOR] Clo không oxi hóa được ion F− trong các muối florua nhưng oxi hóa dễ dàng ion Br− trong dung dịch muối bromua và ion I− trong dung dịch muối iotua: [CENTER]Cl2 + 2NaBr → NaCl + Br2 Cl2 + 2NaI → NaCl + I2[/CENTER] Điều này chứng minh trong nhóm halogen, tính oxi hóa của clo mạnh hơn brom và iot. [COLOR=#ff8c00]5. Tác dụng với các chất khử khác[/COLOR] Clo oxi hóa được nhiều chất. Thí dụ: [/FONT][/SIZE][CENTER][FONT=book antiqua][SIZE=4]Cl2 + SO2 + H2O -------> HCl + H2SO4 Cl2 + FeCl2 --------> FeCl3[/SIZE][/FONT][/CENTER] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Kiến thức cơ bản Hóa
Hóa học 10
Hóa 10 Bài Clo.
Top