Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Kiến thức cơ bản Hóa
Hóa học 10
Hóa 10 bài Cân bằng hóa học.
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ong noi loc" data-source="post: 151356" data-attributes="member: 161774"><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 18px"><span style="color: #ff0000">BÀI CÂN BẰNG HÓA HỌC</span></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><strong>PHẦN II</strong></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><p style="text-align: center"></p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><img src="https://hoahocngaynay.com/images/stories/01122010/can_bang_phan_ung.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #0000cd">III - SỰ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG HÓA HỌC</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #ff8c00">1. Thí nghiệm</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Lắp một dụng cụ gồm hai ống nghiệm có nhánh (a) và (b), được nối với nhau bằng ống nhựa mềm, có khóa K mở.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Nạp đầy khí NO2 vào cả hai ống (a) và (b) ở nhiệt độ thường. Nút kín cả hai ống, trong đó có cân bằng sau:<p style="text-align: center"> 2NO2 (k) ⇌ N2O4 (k)</p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">(màu nâu đỏ) ....(không màu)</p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><img src="https://hoa.hoctainha.vn/ME_Image/3/201209/308.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></p><p>Màu của hỗn hợp khí trong cân bằng ở cả hai ống (a) và (b) là như nhau.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Đóng khóa K lại ngăn không cho khí ở hai khuyếch tán vào nhau. Ngâm ống (a) vào nước đá. Một lát sau lấy ra so sánh màu ở ống (a) với ống (b), ta thấy màu ở ống (a) nhạt hơn. Như vậy, khi ta làm lạnh ống (a), các phân tử NO2 trong ống đó đã phản ứng thêm để tạo ra N2O4, làm nồng độ NO2 giảm bớt và nồng độ N2O4 tăng thêm. Hiện tượng đó được gọi là sự chuyển dịch cân bằng hóa học.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #ff8c00">2. Định nghĩa</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Sự chuyển dịch cân bằng hóa học là sự di chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác do tác động của các yếu tố từ bên ngoài lên cân bằng.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Những yếu tố làm chuyển dịch cân bằng là nồng độ, áp suất và nhiệt độ. Chúng được gọi là các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #0000cd">IV - CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÂN BẰNG HÓA HỌC</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #ff8c00">1. Ảnh hưởng của nồng độ</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Xét hệ cân bằng sau trong một bình kín ở nhiệt độ cao và không đổi:<p style="text-align: center"> C (r) + CO2 ⇌ 2CO (k) (2)</p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> Kc =[CO][SUP]2 [/SUP]/[CO2]</p><p>Ở 800[SUP]o[/SUP]C, hắng số cân bằng Kc không biến đổi và bằng 9,2.10[SUP]−2[/SUP].</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Nếu ta cho thêm khí CO2 vào hệ cân bằng thì nồng độ CO2 tăng lên làm cho giá trị Kc sẽ nhỏ hơn 9,2.10[SUP]−2[/SUP]. Để cho giá trị Kc không biến đổi, lượng CO2 được thêm vào phải giảm bớt và lượng CO phải tăng thêm, nghĩa là CO2 phải phản ứng thêm với C tạo ra CO cho tới khi đạt được cân bằng mới, ứng với giá trị Kc bằng 9,2.10[SUP]−2[/SUP]. Vậy khi thêm CO2 vào hệ cân bằng, cân bằng sẽ chuyển dịch từ trái sang phải (theo chiều thuận) . Hiện tượng sẽ xảy ra tương tự như trên khi ta lấy bớt khí CO2 ra khỏi hệ cân bằng.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Ngược lại, nếu ta cho thêm một lượng khí CO vào hệ cân bằng (2), hoặc lấy bớt khí CO2 ra, thì cân bằng sẽ chuyển dịch từ phải sang trái (theo chiều nghịch).</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><em>Nhận xét</em>: Khi tăng hoặc giảm nồng độ một chất trong cân bằng, thì cân bằng bao giờ cũng chuyển dịch theo chiều làm giảm tác dụng của việc tăng hoặc giảm nồng độ của chất đó.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Lưu ý rằng, nếu trong hệ cân bằng có chất rắn (ở dạng nguyên chất) thì việc thêm hoặc bớt lượng chất rắn không ảnh hưởng đến cân bằng, nghĩa là cân bằng không chuyển dịch. Thí dụ, nếu cho thêm hoặc lấy bớt lượng cacbon trong hệ cân bằng (2) thì cân bằng sẽ không bị ảnh hưởng, vì hằng số cân bằng Kc không phụ thuộc vào lượng cacbon.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #ff8c00">2. Ảnh hưởng của áp suất</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Xét lại hệ cân bằng (1) trong xi lanh kín có pít tông ở nhiệt độ thường và không đổi:<p style="text-align: center"> </p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> N2O4 (k) ⇌ 2NO2 (k) (1)</p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> Kc = [NO2][SUP]2[/SUP] / [N2O4]</p><p>Khi hệ đang ở trạng thái cân bằng, nếu ta tăng áp suất chung của hệ, thí dụ tăng hai lần, bằng cách đẩy pít tông vào để cho thể tích chung của hệ giảm hai lần, ngay lúc đó nồng độ của NO2 và N2O4 đều tăng hai lần. Kết quả là tử số trong biểu thức tính Kc tăng 4 lần trong khi mẫu số chỉ tăng 2 lần. Ở nhiệt độ xác định, hằng số cân bằng Kc không đổi, nên để bù lại việc tăng ít của mẫu số, số mol khí N2O4 phải được tạo thêm, đồng thời số mol khí NO2 phải giảm bớt, nghĩa là cân bằng phải chuyển dịch theo chiều nghịch.</span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><img src="https://hoa.hoctainha.vn/ME_Image/3/201209/309.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Nhận xét: Từ phản ứng (1) ta thấy, cứ hai mol khí NO2 phản ứng tạo ra một mol khí N2O4, nghĩa là phản ứng nghịch làm giảm số mol khí trong hệ, do đó làm giảm áp suất chung của hệ.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Như vậy, khi tăng áp suất chung của hệ cân bằng trên, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch, chiều làm giảm áp suất chung của hệ, nghĩa là chuyển dịch về phía làm giảm tác dụng của việc tăng áp suất chung.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Bây giờ nếu ta làm giảm áp suất chung của hệ cân bằng trên bằng cách kéo pít tông ra để cho thể tích chung của hệ tăng lên, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận, chiều làm tăng số mol khí trong hệ, nghĩa là về phía làm giảm tác dụng của việc giảm áp suất chung.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Kết luận: Khi tăng hoặc giảm áp suất chung của hệ cân bằng thì bao giờ cân bằng cũng chuyển dịch theo chiều làm giảm tác dụng của việc tăng hoặc giảm áp suất đó.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Từ việc khảo sát ở trên ta suy ra rằng, khi hệ cân bằng có số mol khí ở hai vế của phương trình hóa học bằng nhau hoặc trong hệ không có chất khí thì việc tăng hoặc giảm áp suất chung không làm cho cân bằng chuyển dịch. Thí dụ, áp suất không ảnh hưởng đến các cân bằng sau:<p style="text-align: center"> H2 (k) + I2 (k) ⇌ 2HI (k)</p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> Fe2O3 (r) +3CO (k) ⇌ 2Fe (r) +3CO2 (k)</p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> CaO (r) + SiO2 (r) ⇌ CaSiO3 (r)</p><p><span style="color: #ff8c00">3. Ảnh hưởng của nhiệt độ</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Hằng số cân bằng Kc của phản ứng xác định chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ, nên khi nhiệt độ biến đổi, cân bằng sẽ chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới ứng với giá trị mới của hằng số cân bằng. Thí dụ:<p style="text-align: center"> N2O4 (k) ⇌ 2NO2 (k); ΔH=58kJ>0</p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">(không màu)... (màu nâu đỏ)</p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Giá trị 58 kJ là nhiệt của phản ứng thuận, phản ứng thu nhiệt. Phản ứng nghịch là phản ứng tỏa nhiệt với ΔH= − 58 kJ <0.</p><p>Khi hỗn hợp khí trên đang ở trạng thái cân bằng, nếu đun nóng hỗn hợp khí bằng cách ngâm bình đựng hỗn hợp vào nước sôi, màu nâu đỏ của hỗn hợp khí đậm lên, nghĩa là cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, chiều của phản ứng thu nhiệt.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Nếu làm lạnh bằng cách ngâm bình đựng hỗn hợp khí vào nước đá, màu của hỗn hợp khí nhạt đi, nghĩa là cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch, chiều của phản ứng tỏa nhiệt.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Kết luận: Khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt, nghĩa là chiều làm giảm tác dụng của việc tăng nhiệt độ và khi giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng tỏa nhiệt, chiều làm giảm tác dụng của việc giảm nhiệt độ.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Các yếu tố nồng độ, áp suất và nhiệt độ ảnh hưởng đến cân bằng hóa học đã được Lơ Sa-tơ-li-ê (nhà hóa học Pháp - tác giả của nguyên lí chuyển dịch cân bằng) tổng kết thành nguyên lí được gọi là nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê như sau:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu một tác động từ bên ngoài, như biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ, thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên ngoài đó.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #ff8c00">4. Vai trò của chất xúc tác </span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Chất xúc tác không làm biến đổi nồng độ các chất trong cân bằng và cũng không làm biến đổi hằng số cân bằng, nên không làm cân bằng chuyển dịch. Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng thuận và tốc độ phản ứng nghịch với số lần bằng nhau, nên khi phản ứng thuận nghịch chưa ở trạng thái cân bằng thì chất xúc tác có tác dụng làm cho cân bằng được thiết lập nhanh chóng hơn.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #0000cd">V - Ý NGHĨA CỦA TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC TRONG SẢN XUẤT HÓA HỌC</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Để thấy ý nghĩa của tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học trong sản xuất hóa học, chúng ta lấy một số thí dụ sau:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Thí dụ 1: Trong quá trình sản xuất axit sunfuric phải thực hiện phản ứng sau:<p style="text-align: center"> 2SO2 (k) + O2 (k) ⇌ 2SO3 (k); ΔH = −198 kJ<0</p><p>Trong phản ứng này, người ta dùng oxi không khí.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Ở nhiệt độ thường, phản ứng xảy ra rất chậm. Để tăng tốc độ phản ứng, phải tăng nhiệt độ và dùng chất xúc tác. Nhưng đây là phản ứng tỏa nhiệt nên khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch làm giảm hiệu suất của phản ứng. Để hạn chế tác dụng này, người ta đã dùng một lượng dư không khí, nghĩa là tăng nồng độ oxi, làm cho cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Thí dụ 2: Trong công nghiệp, amoniac được tổng hợp theo phản ứng sau:<p style="text-align: center"> N2 (k) + 3H2 (k) ⇌ 2NH3 (k); ΔH= −92 kJ<0</p><p>Đặc điểm của phản ứng này là tốc độ rất chậm ở nhiệt độ thường, tỏa nhiệt và số mol khí của sản phẩm ít hơn số mol khí của các chất phản ứng. Do đó, người ta phải thực hiện phản ứng này ở nhiệt độ cao, áp suất cao và dùng chất xúc tác. Ở áp suất cao, cân bằng sẽ chuyển dịch sang phía tạo ra NH3, nhưng ở nhiệt độ cao cân bằng sẽ chuyển dịch ngược lại, nên chỉ thực hiện phản ứng ở nhiệt độ thích hợp.</span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ong noi loc, post: 151356, member: 161774"] [CENTER][SIZE=4][FONT=book antiqua][SIZE=5][COLOR=#ff0000]BÀI CÂN BẰNG HÓA HỌC[/COLOR][/SIZE] [B]PHẦN II[/B] [/FONT][/SIZE][/CENTER] [SIZE=4][FONT=book antiqua][CENTER] [IMG]https://hoahocngaynay.com/images/stories/01122010/can_bang_phan_ung.jpg[/IMG][/CENTER] [COLOR=#0000cd]III - SỰ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG HÓA HỌC[/COLOR] [COLOR=#ff8c00]1. Thí nghiệm[/COLOR] Lắp một dụng cụ gồm hai ống nghiệm có nhánh (a) và (b), được nối với nhau bằng ống nhựa mềm, có khóa K mở. Nạp đầy khí NO2 vào cả hai ống (a) và (b) ở nhiệt độ thường. Nút kín cả hai ống, trong đó có cân bằng sau:[CENTER] 2NO2 (k) ⇌ N2O4 (k) (màu nâu đỏ) ....(không màu) [IMG]https://hoa.hoctainha.vn/ME_Image/3/201209/308.jpg[/IMG] [/CENTER] Màu của hỗn hợp khí trong cân bằng ở cả hai ống (a) và (b) là như nhau. Đóng khóa K lại ngăn không cho khí ở hai khuyếch tán vào nhau. Ngâm ống (a) vào nước đá. Một lát sau lấy ra so sánh màu ở ống (a) với ống (b), ta thấy màu ở ống (a) nhạt hơn. Như vậy, khi ta làm lạnh ống (a), các phân tử NO2 trong ống đó đã phản ứng thêm để tạo ra N2O4, làm nồng độ NO2 giảm bớt và nồng độ N2O4 tăng thêm. Hiện tượng đó được gọi là sự chuyển dịch cân bằng hóa học. [COLOR=#ff8c00]2. Định nghĩa[/COLOR] Sự chuyển dịch cân bằng hóa học là sự di chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác do tác động của các yếu tố từ bên ngoài lên cân bằng. Những yếu tố làm chuyển dịch cân bằng là nồng độ, áp suất và nhiệt độ. Chúng được gọi là các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học. [COLOR=#0000cd]IV - CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÂN BẰNG HÓA HỌC[/COLOR] [COLOR=#ff8c00]1. Ảnh hưởng của nồng độ[/COLOR] Xét hệ cân bằng sau trong một bình kín ở nhiệt độ cao và không đổi:[CENTER] C (r) + CO2 ⇌ 2CO (k) (2) Kc =[CO][SUP]2 [/SUP]/[CO2][/CENTER] Ở 800[SUP]o[/SUP]C, hắng số cân bằng Kc không biến đổi và bằng 9,2.10[SUP]−2[/SUP]. Nếu ta cho thêm khí CO2 vào hệ cân bằng thì nồng độ CO2 tăng lên làm cho giá trị Kc sẽ nhỏ hơn 9,2.10[SUP]−2[/SUP]. Để cho giá trị Kc không biến đổi, lượng CO2 được thêm vào phải giảm bớt và lượng CO phải tăng thêm, nghĩa là CO2 phải phản ứng thêm với C tạo ra CO cho tới khi đạt được cân bằng mới, ứng với giá trị Kc bằng 9,2.10[SUP]−2[/SUP]. Vậy khi thêm CO2 vào hệ cân bằng, cân bằng sẽ chuyển dịch từ trái sang phải (theo chiều thuận) . Hiện tượng sẽ xảy ra tương tự như trên khi ta lấy bớt khí CO2 ra khỏi hệ cân bằng. Ngược lại, nếu ta cho thêm một lượng khí CO vào hệ cân bằng (2), hoặc lấy bớt khí CO2 ra, thì cân bằng sẽ chuyển dịch từ phải sang trái (theo chiều nghịch). [I]Nhận xét[/I]: Khi tăng hoặc giảm nồng độ một chất trong cân bằng, thì cân bằng bao giờ cũng chuyển dịch theo chiều làm giảm tác dụng của việc tăng hoặc giảm nồng độ của chất đó. Lưu ý rằng, nếu trong hệ cân bằng có chất rắn (ở dạng nguyên chất) thì việc thêm hoặc bớt lượng chất rắn không ảnh hưởng đến cân bằng, nghĩa là cân bằng không chuyển dịch. Thí dụ, nếu cho thêm hoặc lấy bớt lượng cacbon trong hệ cân bằng (2) thì cân bằng sẽ không bị ảnh hưởng, vì hằng số cân bằng Kc không phụ thuộc vào lượng cacbon. [COLOR=#ff8c00]2. Ảnh hưởng của áp suất[/COLOR] Xét lại hệ cân bằng (1) trong xi lanh kín có pít tông ở nhiệt độ thường và không đổi:[CENTER] N2O4 (k) ⇌ 2NO2 (k) (1) Kc = [NO2][SUP]2[/SUP] / [N2O4][/CENTER] Khi hệ đang ở trạng thái cân bằng, nếu ta tăng áp suất chung của hệ, thí dụ tăng hai lần, bằng cách đẩy pít tông vào để cho thể tích chung của hệ giảm hai lần, ngay lúc đó nồng độ của NO2 và N2O4 đều tăng hai lần. Kết quả là tử số trong biểu thức tính Kc tăng 4 lần trong khi mẫu số chỉ tăng 2 lần. Ở nhiệt độ xác định, hằng số cân bằng Kc không đổi, nên để bù lại việc tăng ít của mẫu số, số mol khí N2O4 phải được tạo thêm, đồng thời số mol khí NO2 phải giảm bớt, nghĩa là cân bằng phải chuyển dịch theo chiều nghịch. [CENTER] [IMG]https://hoa.hoctainha.vn/ME_Image/3/201209/309.jpg[/IMG][/CENTER] Nhận xét: Từ phản ứng (1) ta thấy, cứ hai mol khí NO2 phản ứng tạo ra một mol khí N2O4, nghĩa là phản ứng nghịch làm giảm số mol khí trong hệ, do đó làm giảm áp suất chung của hệ. Như vậy, khi tăng áp suất chung của hệ cân bằng trên, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch, chiều làm giảm áp suất chung của hệ, nghĩa là chuyển dịch về phía làm giảm tác dụng của việc tăng áp suất chung. Bây giờ nếu ta làm giảm áp suất chung của hệ cân bằng trên bằng cách kéo pít tông ra để cho thể tích chung của hệ tăng lên, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận, chiều làm tăng số mol khí trong hệ, nghĩa là về phía làm giảm tác dụng của việc giảm áp suất chung. Kết luận: Khi tăng hoặc giảm áp suất chung của hệ cân bằng thì bao giờ cân bằng cũng chuyển dịch theo chiều làm giảm tác dụng của việc tăng hoặc giảm áp suất đó. Từ việc khảo sát ở trên ta suy ra rằng, khi hệ cân bằng có số mol khí ở hai vế của phương trình hóa học bằng nhau hoặc trong hệ không có chất khí thì việc tăng hoặc giảm áp suất chung không làm cho cân bằng chuyển dịch. Thí dụ, áp suất không ảnh hưởng đến các cân bằng sau:[CENTER] H2 (k) + I2 (k) ⇌ 2HI (k) Fe2O3 (r) +3CO (k) ⇌ 2Fe (r) +3CO2 (k) CaO (r) + SiO2 (r) ⇌ CaSiO3 (r)[/CENTER] [COLOR=#ff8c00]3. Ảnh hưởng của nhiệt độ[/COLOR] Hằng số cân bằng Kc của phản ứng xác định chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ, nên khi nhiệt độ biến đổi, cân bằng sẽ chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới ứng với giá trị mới của hằng số cân bằng. Thí dụ:[CENTER] N2O4 (k) ⇌ 2NO2 (k); ΔH=58kJ>0 (không màu)... (màu nâu đỏ) Giá trị 58 kJ là nhiệt của phản ứng thuận, phản ứng thu nhiệt. Phản ứng nghịch là phản ứng tỏa nhiệt với ΔH= − 58 kJ <0.[/CENTER] Khi hỗn hợp khí trên đang ở trạng thái cân bằng, nếu đun nóng hỗn hợp khí bằng cách ngâm bình đựng hỗn hợp vào nước sôi, màu nâu đỏ của hỗn hợp khí đậm lên, nghĩa là cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, chiều của phản ứng thu nhiệt. Nếu làm lạnh bằng cách ngâm bình đựng hỗn hợp khí vào nước đá, màu của hỗn hợp khí nhạt đi, nghĩa là cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch, chiều của phản ứng tỏa nhiệt. Kết luận: Khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt, nghĩa là chiều làm giảm tác dụng của việc tăng nhiệt độ và khi giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng tỏa nhiệt, chiều làm giảm tác dụng của việc giảm nhiệt độ. Các yếu tố nồng độ, áp suất và nhiệt độ ảnh hưởng đến cân bằng hóa học đã được Lơ Sa-tơ-li-ê (nhà hóa học Pháp - tác giả của nguyên lí chuyển dịch cân bằng) tổng kết thành nguyên lí được gọi là nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê như sau: Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu một tác động từ bên ngoài, như biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ, thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên ngoài đó. [COLOR=#ff8c00]4. Vai trò của chất xúc tác [/COLOR] Chất xúc tác không làm biến đổi nồng độ các chất trong cân bằng và cũng không làm biến đổi hằng số cân bằng, nên không làm cân bằng chuyển dịch. Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng thuận và tốc độ phản ứng nghịch với số lần bằng nhau, nên khi phản ứng thuận nghịch chưa ở trạng thái cân bằng thì chất xúc tác có tác dụng làm cho cân bằng được thiết lập nhanh chóng hơn. [COLOR=#0000cd]V - Ý NGHĨA CỦA TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC TRONG SẢN XUẤT HÓA HỌC[/COLOR] Để thấy ý nghĩa của tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học trong sản xuất hóa học, chúng ta lấy một số thí dụ sau: Thí dụ 1: Trong quá trình sản xuất axit sunfuric phải thực hiện phản ứng sau:[CENTER] 2SO2 (k) + O2 (k) ⇌ 2SO3 (k); ΔH = −198 kJ<0[/CENTER] Trong phản ứng này, người ta dùng oxi không khí. Ở nhiệt độ thường, phản ứng xảy ra rất chậm. Để tăng tốc độ phản ứng, phải tăng nhiệt độ và dùng chất xúc tác. Nhưng đây là phản ứng tỏa nhiệt nên khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch làm giảm hiệu suất của phản ứng. Để hạn chế tác dụng này, người ta đã dùng một lượng dư không khí, nghĩa là tăng nồng độ oxi, làm cho cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. Thí dụ 2: Trong công nghiệp, amoniac được tổng hợp theo phản ứng sau:[CENTER] N2 (k) + 3H2 (k) ⇌ 2NH3 (k); ΔH= −92 kJ<0[/CENTER] Đặc điểm của phản ứng này là tốc độ rất chậm ở nhiệt độ thường, tỏa nhiệt và số mol khí của sản phẩm ít hơn số mol khí của các chất phản ứng. Do đó, người ta phải thực hiện phản ứng này ở nhiệt độ cao, áp suất cao và dùng chất xúc tác. Ở áp suất cao, cân bằng sẽ chuyển dịch sang phía tạo ra NH3, nhưng ở nhiệt độ cao cân bằng sẽ chuyển dịch ngược lại, nên chỉ thực hiện phản ứng ở nhiệt độ thích hợp.[/FONT][/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Kiến thức cơ bản Hóa
Hóa học 10
Hóa 10 bài Cân bằng hóa học.
Top