Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Lịch sử 9
Hồ Chí Minh Xác định đúng thời cơ, kiên quyết phát động tổng khởi nghĩa tháng 8.1945
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Trang Dimple" data-source="post: 172004" data-attributes="member: 288054"><p><span style="font-size: 22px">Để tiến hành khởi nghĩa thắng lợi phải có đủ điều kiện chủ quan, khách quan và phải nổ ra đúng thời cơ. Cùng với việc chuẩn bị lực lượng chu đáo, <a href="https://vnkienthuc.com/forums/ho-chi-minh.795/" target="_blank">Hồ Chí Minh </a>và Trung ương Đảng hết sức coi trọng vấn đề thời cơ cách mạng. Khi nghe tin về cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ, Người nói: Tình hình chung trên thế giới ngày càng có lợi cho ta, nhưng thời cơ chưa đến, chưa thể khởi nghĩa được. Song nay khởi nghĩa đã nổ ra rồi, thì cần rút lui cho khéo để duy trì phong trào. Là bậc thầy về tạo lực, lập thế, tranh thời, Hồ Chí Minh nhận thức sâu sắc tầm quan trọng của vấn đề thời cơ. Trong bài thơ Học đánh cờ, Người viết: “Lạc nước hai xe đành bỏ phí</span></p><p><span style="font-size: 22px"></span></p><p><span style="font-size: 22px"> Gặp thời, một tốt cũng<a href="https://vnkienthuc.com/threads/bac-ho-voi-su-nghiep-giai-phong-phu-nu.73400/" target="_blank"> thành công</a>”.</span></p><p><span style="font-size: 22px"></span></p><p><span style="font-size: 22px">Hội nghị lần thứ tám của Ban chấp hành Trung ương Đảng (5/1941) khẳng định: “Cách mạng Đông Dương phải kết liễu bằng một cuộc khởi nghĩa vũ trang”. Chúng ta phải “luôn luôn chuẩn bị một lực lượng sẵn sàng, nhằm vào cơ hội thuận tiện hơn cả mà đánh lại quân thù”. Hồ Chí Minh nêu ba điều kiện của thời cơ khởi nghĩa:</span></p><p><span style="font-size: 22px"></span></p><p><span style="font-size: 22px"><em>Một là</em>, chính quyền thực dân đế quốc đã lung lay bối rối đến cao độ, chúng đã cảm thấy không thể ngồi yên nắm giữ địa vị của chúng như trước.</span></p><p><span style="font-size: 22px"></span></p><p><span style="font-size: 22px"><em>Hai là</em>, quần chúng đói khổ đã căm thù thực dân đế quốc đến cực điểm, đã thấy cần phải đồng tâm hiệp lực, nổi dậy lật đổ ách thống trị của đế quốc thực dân, vì mọi người hiểu rằng nếu ngồi yên cũng chết.</span></p><p><span style="font-size: 22px"></span></p><p><span style="font-size: 22px"><em>Ba là</em>, đã có một chính đảng cách mạng đủ sức tổ chức, lãnh đạo quần chúng nổi dậy khởi nghĩa theo một đường lối đúng đắn, một kế hoạch phù hợp, đảm bảo giành thắng lợi cho cuộc khởi nghĩa.</span></p><p><span style="font-size: 22px"></span></p><p><span style="font-size: 22px">Hội nghị lần thứ tám của Ban chấp hành Trung ương Đảng nêu rõ muốn gây cuộc khởi nghĩa bằng võ trang phải nhằm vào các điều kiện chủ quan:</span></p><p><span style="font-size: 22px"></span></p><p><span style="font-size: 22px">“1- Mặt trận cứu quốc đã <a href="https://vnkienthuc.com/threads/quan-niem-cua-ho-chi-minh-ve-chu-nghia-xa-hoi-o-viet-nam.2878/" target="_blank">thống nhất</a> được toàn quốc.</span></p><p><span style="font-size: 22px"></span></p><p><span style="font-size: 22px">2- Nhân dân không thể sống được nữa dưới ách thống trị của Pháp – Nhật, mà đã sẵn sàng hy sinh bước vào con đường khởi nghĩa.</span></p><p><span style="font-size: 22px"></span></p><p><span style="font-size: 22px">3- Phe thống trị Đông Dương đã bước vào cuộc khủng hoảng phổ thông đến cực điểm về kinh tế, chính trị lẫn quân sự.</span></p><p><span style="font-size: 22px"></span></p><p><span style="font-size: 22px">4- Những điều kiện khách quan thuận lợi cho cuộc khởi nghĩa Đông Dương như quân Tàu đại thắng quân Nhật, Cách mạng Pháp hay Cách mạng Nhật nổi dậy, phe dân chủ đại thắng ở Thái Bình Dương, Liên Xô đại thắng, cách mạng các thuộc địa Pháp, Nhật sôi nổi và nhất là quân Tàu hay quân Anh – Mỹ tràn vào Đông Dương”.</span></p><p><span style="font-size: 22px"></span></p><p><span style="font-size: 22px">Đảng và Hồ Chí Minh luôn dự đoán thời cơ, đánh giá chính xác xu thế phát triển của thời cuộc. Khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện, hàng ngũ chỉ huy của Nhật ở Đông Dương chia rẽ đến cực điểm; quân lính Nhật tan rã, mất tinh thần; bọn Việt gian thân Nhật hoảng sợ. “Những điều kiện khởi nghĩa ở Đông Dương như đã chín muồi”. “Cơ hội rất tốt cho ta giành quyền độc lập đã tới”.</span></p><p><span style="font-size: 22px"></span></p><p><span style="font-size: 22px">Tuy nhiên thời cơ này không tồn tại vĩnh viễn. Nó sẽ biến mất khi quân Đồng minh vào nước ta để tước vũ khí phát xít Nhật. Với bản chất thực dân đế quốc, chúng có thể dựng ra một chính quyền tay sai trái với ý chí và nguyện vọng của dân tộc ta. Đế quốc Pháp đang lăm le khôi phục lại địa vị cũ ở Đông Dương. Bọn phản động trong nước cũng đang tìm cách thay thầy đổi chủ. Thời cơ cách mạng chỉ tồn tại trong khoảng thời gian từ khi phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh đến trước khi quân Đồng minh vào nước ta. Đó là lúc kẻ thù cũ đã ngã gục, nhưng kẻ thù mới chưa kịp đến, so sánh lực lượng có lợi nhất đối với cách mạng.</span></p><p><span style="font-size: 22px"></span></p><p><span style="font-size: 22px">Ngày 16-8-1945 Hồ Chí Minh kêu gọi: "Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta đã đến. Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà giải phóng cho ta… Chúng ta không thể chậm trễ".</span></p><p><span style="font-size: 22px"></span></p><p><span style="font-size: 22px">Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Hồ Chí Minh, cả dân tộc Việt Nam nhất tề nổi dậy với tinh thần: dù hy sinh tới đâu, dù có phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng kiên quyết giành cho được độc lập. Cách mạng Việt Nam tiến đến bước nhảy vọt vĩ đại: nhanh chóng chuyển từ khởi nghĩa từng phần trong cao trào kháng Nhật cứu nước lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước.</span></p><p><span style="font-size: 22px"></span></p><p><span style="font-size: 22px">Nhờ có sự chuẩn bị lực lượng chu đáo, lại nổ ra đúng thời cơ, cách mạng tháng Tám đã giành được thắng lợi “nhanh, gọn, ít đổ máu”. Đó là một điển hình thành công về nghệ thuật tạo thời cơ, dự đoán thời cơ, nhận định chính xác thời cơ, đồng thời kiên quyết chớp thời cơ phát động toàn dân nổi dậy tổng khởi nghĩa giành chính quyền.</span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Trang Dimple, post: 172004, member: 288054"] [SIZE=6]Để tiến hành khởi nghĩa thắng lợi phải có đủ điều kiện chủ quan, khách quan và phải nổ ra đúng thời cơ. Cùng với việc chuẩn bị lực lượng chu đáo, [URL='https://vnkienthuc.com/forums/ho-chi-minh.795/']Hồ Chí Minh [/URL]và Trung ương Đảng hết sức coi trọng vấn đề thời cơ cách mạng. Khi nghe tin về cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ, Người nói: Tình hình chung trên thế giới ngày càng có lợi cho ta, nhưng thời cơ chưa đến, chưa thể khởi nghĩa được. Song nay khởi nghĩa đã nổ ra rồi, thì cần rút lui cho khéo để duy trì phong trào. Là bậc thầy về tạo lực, lập thế, tranh thời, Hồ Chí Minh nhận thức sâu sắc tầm quan trọng của vấn đề thời cơ. Trong bài thơ Học đánh cờ, Người viết: “Lạc nước hai xe đành bỏ phí Gặp thời, một tốt cũng[URL='https://vnkienthuc.com/threads/bac-ho-voi-su-nghiep-giai-phong-phu-nu.73400/'] thành công[/URL]”. Hội nghị lần thứ tám của Ban chấp hành Trung ương Đảng (5/1941) khẳng định: “Cách mạng Đông Dương phải kết liễu bằng một cuộc khởi nghĩa vũ trang”. Chúng ta phải “luôn luôn chuẩn bị một lực lượng sẵn sàng, nhằm vào cơ hội thuận tiện hơn cả mà đánh lại quân thù”. Hồ Chí Minh nêu ba điều kiện của thời cơ khởi nghĩa: [I]Một là[/I], chính quyền thực dân đế quốc đã lung lay bối rối đến cao độ, chúng đã cảm thấy không thể ngồi yên nắm giữ địa vị của chúng như trước. [I]Hai là[/I], quần chúng đói khổ đã căm thù thực dân đế quốc đến cực điểm, đã thấy cần phải đồng tâm hiệp lực, nổi dậy lật đổ ách thống trị của đế quốc thực dân, vì mọi người hiểu rằng nếu ngồi yên cũng chết. [I]Ba là[/I], đã có một chính đảng cách mạng đủ sức tổ chức, lãnh đạo quần chúng nổi dậy khởi nghĩa theo một đường lối đúng đắn, một kế hoạch phù hợp, đảm bảo giành thắng lợi cho cuộc khởi nghĩa. Hội nghị lần thứ tám của Ban chấp hành Trung ương Đảng nêu rõ muốn gây cuộc khởi nghĩa bằng võ trang phải nhằm vào các điều kiện chủ quan: “1- Mặt trận cứu quốc đã [URL='https://vnkienthuc.com/threads/quan-niem-cua-ho-chi-minh-ve-chu-nghia-xa-hoi-o-viet-nam.2878/']thống nhất[/URL] được toàn quốc. 2- Nhân dân không thể sống được nữa dưới ách thống trị của Pháp – Nhật, mà đã sẵn sàng hy sinh bước vào con đường khởi nghĩa. 3- Phe thống trị Đông Dương đã bước vào cuộc khủng hoảng phổ thông đến cực điểm về kinh tế, chính trị lẫn quân sự. 4- Những điều kiện khách quan thuận lợi cho cuộc khởi nghĩa Đông Dương như quân Tàu đại thắng quân Nhật, Cách mạng Pháp hay Cách mạng Nhật nổi dậy, phe dân chủ đại thắng ở Thái Bình Dương, Liên Xô đại thắng, cách mạng các thuộc địa Pháp, Nhật sôi nổi và nhất là quân Tàu hay quân Anh – Mỹ tràn vào Đông Dương”. Đảng và Hồ Chí Minh luôn dự đoán thời cơ, đánh giá chính xác xu thế phát triển của thời cuộc. Khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện, hàng ngũ chỉ huy của Nhật ở Đông Dương chia rẽ đến cực điểm; quân lính Nhật tan rã, mất tinh thần; bọn Việt gian thân Nhật hoảng sợ. “Những điều kiện khởi nghĩa ở Đông Dương như đã chín muồi”. “Cơ hội rất tốt cho ta giành quyền độc lập đã tới”. Tuy nhiên thời cơ này không tồn tại vĩnh viễn. Nó sẽ biến mất khi quân Đồng minh vào nước ta để tước vũ khí phát xít Nhật. Với bản chất thực dân đế quốc, chúng có thể dựng ra một chính quyền tay sai trái với ý chí và nguyện vọng của dân tộc ta. Đế quốc Pháp đang lăm le khôi phục lại địa vị cũ ở Đông Dương. Bọn phản động trong nước cũng đang tìm cách thay thầy đổi chủ. Thời cơ cách mạng chỉ tồn tại trong khoảng thời gian từ khi phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh đến trước khi quân Đồng minh vào nước ta. Đó là lúc kẻ thù cũ đã ngã gục, nhưng kẻ thù mới chưa kịp đến, so sánh lực lượng có lợi nhất đối với cách mạng. Ngày 16-8-1945 Hồ Chí Minh kêu gọi: "Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta đã đến. Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà giải phóng cho ta… Chúng ta không thể chậm trễ". Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Hồ Chí Minh, cả dân tộc Việt Nam nhất tề nổi dậy với tinh thần: dù hy sinh tới đâu, dù có phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng kiên quyết giành cho được độc lập. Cách mạng Việt Nam tiến đến bước nhảy vọt vĩ đại: nhanh chóng chuyển từ khởi nghĩa từng phần trong cao trào kháng Nhật cứu nước lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước. Nhờ có sự chuẩn bị lực lượng chu đáo, lại nổ ra đúng thời cơ, cách mạng tháng Tám đã giành được thắng lợi “nhanh, gọn, ít đổ máu”. Đó là một điển hình thành công về nghệ thuật tạo thời cơ, dự đoán thời cơ, nhận định chính xác thời cơ, đồng thời kiên quyết chớp thời cơ phát động toàn dân nổi dậy tổng khởi nghĩa giành chính quyền.[/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Lịch sử 9
Hồ Chí Minh Xác định đúng thời cơ, kiên quyết phát động tổng khởi nghĩa tháng 8.1945
Top