Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Ngữ văn 6
Cánh Diều - Ngữ văn 6
“Hồ Chí Minh và “Tuyên ngôn độc lập”” (Cánh Diều - Ngữ văn 6)
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Ngọc Suka" data-source="post: 194537" data-attributes="member: 313337"><p>Đọc hiểu văn bản <a href="https://vnkienthuc.com/forums/van-6-canh-dieu.1326/" target="_blank">“Hồ Chí Minh và “Tuyên ngôn Độc lập”</a> của tác giả Bùi Đình Phong được học trong chương trình sách Cánh Diều, bài 5 <a href="https://vnkienthuc.com/" target="_blank">văn bản thông tin</a>. Văn bản đã cung cấp đầy đủ thông tin về sự kiện ra đời “Tuyên ngôn Độc lập” khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.</p><p></p><p>Chúng ta cùng nhau tìm hiểu đôi nét về tác giả Bùi Đình Phong và đọc hiểu văn bản “Hồ Chí Minh và “Tuyên ngôn Độc lập””.</p><p></p><p style="text-align: center">[ATTACH=full]6906[/ATTACH]</p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"><strong>Đọc hiểu văn bản</strong></p> <p style="text-align: center"><strong>“Hồ Chí Minh và “Tuyên ngôn độc lập””</strong></p><p></p><p><strong>I. Tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>1. Tác giả Bùi Đình Phong</strong></p><p>- Bùi Đình Phong sinh năm 1950; Quê quán: Hà Tĩnh</p><p>- Bùi Đình Phong: Là nhà nghiên cứu hàng đầu về lãnh tụ Hồ Chí Minh với hàng loạt công trình có giá trị cao, đặc biệt là về tư tưởng, đạo đức, tác phong của Người.</p><p></p><p><strong>2. Tác phẩm “Hồ Chí Minh và “Tuyên ngôn Độc lập””</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>a. Xuất xứ</strong></p><p>Nguồn báo Đà nẵng.vn (1/9/2018)</p><p></p><p><strong>b. Thể loại</strong></p><p>Thể loại văn bản thông tin</p><p></p><p><strong>c. Bố cục</strong></p><p>Chia làm 3 phần như sách giáo khoa.</p><p></p><p><strong>II. Đọc hiểu văn bản “Hồ Chí Minh và “Tuyên ngôn Độc lập””</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>1. Bác yêu cầu Tuyên ngôn Độc lập của Hoa Kỳ</strong></p><p>- 4/5/1945, Hồ Chí Minh rời Pắc Bó về Tân Trào.</p><p>- Giữa tháng 5, Người đề nghị có bản Tuyên ngôn Độc lập của Hoa Kỳ.</p><p>→ Bước đầu chuẩn bị cho bản Tuyên ngôn Độc lập.</p><p></p><p><strong>2. Quá trình chuẩn bị, hoàn thiện bản Tuyên ngôn Độc lập</strong></p><table style='width: 100%'><tr><td><p style="text-align: center"><strong>Thời gian</strong></p> </td><td><p style="text-align: center"><strong>Thông tin chính ( Sự kiện)</strong></p> </td></tr><tr><td>4/5/1945</td><td>HCM rời Bác Bó về Tân trào.</td></tr><tr><td>22/8/1945</td><td>Bác rời Tân Trào về Hà Nội.</td></tr><tr><td>25/8/1945</td><td>Bác vào ở nội thành, ở tầng 2 nhà 48 Hàng Ngang.</td></tr><tr><td>Sáng 26/8/1945</td><td>HCM triệu tập họp Thường vụ Trung ương Đảng, chuẩn bị ra Tuyên ngôn Độc lập.</td></tr><tr><td>27/8/2945</td><td>Bác tiếp các bộ trưởng mới tham gia Chính phủ đưa ra đề nghị Chính phủ ra mắt quốc dân, đọc Tuyên ngôn Độc lập mà Người đã chuẩn bị.</td></tr><tr><td>Ngày 28 và 29/8/1945</td><td>Bác đến làm việc tại 12 Ngô Quyền, soạn thảo bản Tuyên ngôn Độc lập.</td></tr><tr><td>30/8/1945</td><td>Bác mời mọi người tới trao đổi góp ý cho bản Tuyên ngôn độc lập.</td></tr><tr><td>31/8/1945</td><td>Bác bổ sung một số điểm vào bản Tuyên ngôn độc lập.</td></tr><tr><td>14 giờ ngày 2/9/1945</td><td>Chủ tịch HCM đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.</td></tr></table><p>→ Chuẩn bị kĩ lưỡng, chu đáo vì Tuyên ngôn Độc lập không chỉ đọc cho nhân dân toàn quốc mà còn đọc cho Chính phủ Pháp, nhân dân Pháp, các nước đồng minh.</p><p></p><p><strong>3. Bác đọc bản Tuyên ngôn Độc lập</strong></p><p>- Thời gian14h ngày 2-9-1945,</p><p>- Mít tinh: tại vườn hoa Ba Đình</p><p>- Thành phần tham gia: Hàng chục vạn đồng bào</p><p>- Phương thức: Trên diễn đàn cao và trang nghiêm. Bác đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam.</p><p></p><p><strong> III. Tổng kết</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>1. Nội dung</strong></p><p>- Văn bản Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập đã cung cấp đầy đủ thông tin về sự kiện ra đời bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.</p><p></p><p><strong>2. Nghệ thuật</strong></p><p>- Ngôn ngữ rõ ràng, các mốc thời gian, địa điểm cụ thể, chính xác, thuyết phục.</p><p>- Kết hợp với tranh ảnh để văn bản thông tin sinh động.</p><p></p><p><strong>IV. Luyện tập</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Câu 1: Nhận định nào sau đây đúng với văn bản thông tin?</strong></p><p>A. Nhằm tái hiện con người và sự vật một cách sinh động, thuyết phục.</p><p>B. Thuyết phục người đọc, người nghe về một ý kiến, nhận xét nào đó.</p><p>C. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói, người viết về một sự vật, hiện tượng</p><p>D. Cung cấp tri thức về các hiện tượng tự nhiên, xã hội</p><p></p><p><strong>Câu 2: Mục đích của văn bản thông tin là gì?</strong></p><p>A. Đem lại cho con người những tri thức mà con người chưa từng biết đến để hiểu biết và từ đó có thái độ, hành động đúng đắn.</p><p>B. Đem lại cho con người những tri thức chính xác, khách quan về sự vật, hiện tượng để có thái độ, hành động đúng đắn</p><p>C. Đem lại cho con người những tri thức mới lạ để con người phát hiện ra cái hay, cái đẹp của những tri thức đó.</p><p>D. Đem lại cho con người những tri thức tiêu biểu nhất để con người hiểu biết và bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc về chúng</p><p></p><p><strong>Câu 3: Ngôn ngữ của văn bản thông tin có đặc điểm gì?</strong></p><p>A. Có tính hình tượng, giàu giá trị biểu cảm</p><p>B. Có tính chính xác, cô đọng, chặt chẽ và sinh động</p><p>C. Có tính đa nghĩa và giàu cảm xúc</p><p>D. Có tính cá thể và giàu hình ảnh.</p><p></p><p>Xem thêm: <a href="https://vnkienthuc.com/threads/thanh-giong-tuong-dai-vinh-cuu-cua-long-yeu-nuoc-canh-dieu-ngu-van-6.89402/" target="_blank">https://vnkienthuc.com/threads/thanh-giong-tuong-dai-vinh-cuu-cua-long-yeu-nuoc-canh-dieu-ngu-van-6.89402/</a></p><p></p><p>Như vậy, chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu tác giả Bùi Đình Phong và tác phẩm “Hồ Chí Minh và “Tuyên ngôn Độc lập”. Hy vọng, bài viết này sẽ đem lại nhiều giá trị hữu ích cho bạn đọc. Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết của chúng mình tại vnkienthuc.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Ngọc Suka, post: 194537, member: 313337"] Đọc hiểu văn bản [URL='https://vnkienthuc.com/forums/van-6-canh-dieu.1326/']“Hồ Chí Minh và “Tuyên ngôn Độc lập”[/URL] của tác giả Bùi Đình Phong được học trong chương trình sách Cánh Diều, bài 5 [URL='https://vnkienthuc.com/']văn bản thông tin[/URL]. Văn bản đã cung cấp đầy đủ thông tin về sự kiện ra đời “Tuyên ngôn Độc lập” khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Chúng ta cùng nhau tìm hiểu đôi nét về tác giả Bùi Đình Phong và đọc hiểu văn bản “Hồ Chí Minh và “Tuyên ngôn Độc lập””. [CENTER][ATTACH type="full" width="739px"]6906[/ATTACH] [B]Đọc hiểu văn bản “Hồ Chí Minh và “Tuyên ngôn độc lập””[/B][/CENTER] [B]I. Tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm 1. Tác giả Bùi Đình Phong[/B] - Bùi Đình Phong sinh năm 1950; Quê quán: Hà Tĩnh - Bùi Đình Phong: Là nhà nghiên cứu hàng đầu về lãnh tụ Hồ Chí Minh với hàng loạt công trình có giá trị cao, đặc biệt là về tư tưởng, đạo đức, tác phong của Người. [B]2. Tác phẩm “Hồ Chí Minh và “Tuyên ngôn Độc lập”” a. Xuất xứ[/B] Nguồn báo Đà nẵng.vn (1/9/2018) [B]b. Thể loại[/B] Thể loại văn bản thông tin [B]c. Bố cục[/B] Chia làm 3 phần như sách giáo khoa. [B]II. Đọc hiểu văn bản “Hồ Chí Minh và “Tuyên ngôn Độc lập”” 1. Bác yêu cầu Tuyên ngôn Độc lập của Hoa Kỳ[/B] - 4/5/1945, Hồ Chí Minh rời Pắc Bó về Tân Trào. - Giữa tháng 5, Người đề nghị có bản Tuyên ngôn Độc lập của Hoa Kỳ. → Bước đầu chuẩn bị cho bản Tuyên ngôn Độc lập. [B]2. Quá trình chuẩn bị, hoàn thiện bản Tuyên ngôn Độc lập[/B] [TABLE] [TR] [TD][CENTER][B]Thời gian[/B][/CENTER][/TD] [TD][CENTER][B]Thông tin chính ( Sự kiện)[/B][/CENTER][/TD] [/TR] [TR] [TD]4/5/1945[/TD] [TD]HCM rời Bác Bó về Tân trào.[/TD] [/TR] [TR] [TD]22/8/1945[/TD] [TD]Bác rời Tân Trào về Hà Nội.[/TD] [/TR] [TR] [TD]25/8/1945[/TD] [TD]Bác vào ở nội thành, ở tầng 2 nhà 48 Hàng Ngang.[/TD] [/TR] [TR] [TD]Sáng 26/8/1945[/TD] [TD]HCM triệu tập họp Thường vụ Trung ương Đảng, chuẩn bị ra Tuyên ngôn Độc lập.[/TD] [/TR] [TR] [TD]27/8/2945[/TD] [TD]Bác tiếp các bộ trưởng mới tham gia Chính phủ đưa ra đề nghị Chính phủ ra mắt quốc dân, đọc Tuyên ngôn Độc lập mà Người đã chuẩn bị.[/TD] [/TR] [TR] [TD]Ngày 28 và 29/8/1945[/TD] [TD]Bác đến làm việc tại 12 Ngô Quyền, soạn thảo bản Tuyên ngôn Độc lập.[/TD] [/TR] [TR] [TD]30/8/1945[/TD] [TD]Bác mời mọi người tới trao đổi góp ý cho bản Tuyên ngôn độc lập.[/TD] [/TR] [TR] [TD]31/8/1945[/TD] [TD]Bác bổ sung một số điểm vào bản Tuyên ngôn độc lập.[/TD] [/TR] [TR] [TD]14 giờ ngày 2/9/1945[/TD] [TD]Chủ tịch HCM đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.[/TD] [/TR] [/TABLE] → Chuẩn bị kĩ lưỡng, chu đáo vì Tuyên ngôn Độc lập không chỉ đọc cho nhân dân toàn quốc mà còn đọc cho Chính phủ Pháp, nhân dân Pháp, các nước đồng minh. [B]3. Bác đọc bản Tuyên ngôn Độc lập[/B] - Thời gian14h ngày 2-9-1945, - Mít tinh: tại vườn hoa Ba Đình - Thành phần tham gia: Hàng chục vạn đồng bào - Phương thức: Trên diễn đàn cao và trang nghiêm. Bác đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam. [B] III. Tổng kết 1. Nội dung[/B] - Văn bản Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập đã cung cấp đầy đủ thông tin về sự kiện ra đời bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. [B]2. Nghệ thuật[/B] - Ngôn ngữ rõ ràng, các mốc thời gian, địa điểm cụ thể, chính xác, thuyết phục. - Kết hợp với tranh ảnh để văn bản thông tin sinh động. [B]IV. Luyện tập Câu 1: Nhận định nào sau đây đúng với văn bản thông tin?[/B] A. Nhằm tái hiện con người và sự vật một cách sinh động, thuyết phục. B. Thuyết phục người đọc, người nghe về một ý kiến, nhận xét nào đó. C. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói, người viết về một sự vật, hiện tượng D. Cung cấp tri thức về các hiện tượng tự nhiên, xã hội [B]Câu 2: Mục đích của văn bản thông tin là gì?[/B] A. Đem lại cho con người những tri thức mà con người chưa từng biết đến để hiểu biết và từ đó có thái độ, hành động đúng đắn. B. Đem lại cho con người những tri thức chính xác, khách quan về sự vật, hiện tượng để có thái độ, hành động đúng đắn C. Đem lại cho con người những tri thức mới lạ để con người phát hiện ra cái hay, cái đẹp của những tri thức đó. D. Đem lại cho con người những tri thức tiêu biểu nhất để con người hiểu biết và bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc về chúng [B]Câu 3: Ngôn ngữ của văn bản thông tin có đặc điểm gì?[/B] A. Có tính hình tượng, giàu giá trị biểu cảm B. Có tính chính xác, cô đọng, chặt chẽ và sinh động C. Có tính đa nghĩa và giàu cảm xúc D. Có tính cá thể và giàu hình ảnh. Xem thêm: [URL]https://vnkienthuc.com/threads/thanh-giong-tuong-dai-vinh-cuu-cua-long-yeu-nuoc-canh-dieu-ngu-van-6.89402/[/URL] Như vậy, chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu tác giả Bùi Đình Phong và tác phẩm “Hồ Chí Minh và “Tuyên ngôn Độc lập”. Hy vọng, bài viết này sẽ đem lại nhiều giá trị hữu ích cho bạn đọc. Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết của chúng mình tại vnkienthuc. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Ngữ văn 6
Cánh Diều - Ngữ văn 6
“Hồ Chí Minh và “Tuyên ngôn độc lập”” (Cánh Diều - Ngữ văn 6)
Top