Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC KỸ THUẬT
Kỹ Thuật Hóa Học
CN hóa học và ứng dụng
Hít cuốn chiếu cai rượu : coi chừng ... bó chiếu .
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ong noi loc" data-source="post: 144890" data-attributes="member: 161774"><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">SGTT.VN - Nhiều người dân Đồng Nai lâu nay truyền tai nhau bài thuốc cai rượu bằng con cuốn chiếu, được cho là bài thuốc gia truyền của một già làng người dân tộc Chơro (huyện Vĩnh Cửu) để lại. Bài thuốc như sau: kiếm một con cuốn chiếu to, còn nguyên số chân, đốt lên, giã thành bột, sau đó dùng mũi hít sẽ cai rượu. Cách chữa nghiện rượu này hiện cũng đã xuất hiện ở một số địa phương phía Bắc như Hà Nội, Thanh Hóa... Thực hư về bài thuốc này?</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><img src="https://sgtt.vn/ImageHandler.ashx?ImageID=157921" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Không có sách thuốc cổ truyền nào ghi rằng hít bột “con trăm chân” này mà sợ rượu cả. Ảnh: Mỹ Phùng</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Cuốn chiếu là loài chân đốt, sống trên cạn, đầu có một cặp xúc tu (râu) ngắn, thân nhiều đốt, nhiều chân. Cuốn chiếu khi mới đẻ chỉ có bảy đốt, sau mỗi lần lột xác số đốt tăng lên, số chân cũng tăng theo. Tại một số địa phương, cuốn chiếu còn được gọi là “con trăm chân”.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Cuốn chiếu sống thành đàn nơi ẩm ướt, ăn lá rụng, chất hoại mục, một số ít ăn lá non và mầm ngọt... Phổ biến tại Việt Nam là loại cuốn chiếu đũa (schizophyllum) sống ở trong rừng và cuốn chiếu nhỏ (polydesmus) thường gặp trên cây, ở gần khu dân cư, nơi ẩm tối. Căn nguyên của tên gọi “cuốn chiếu” là cơ thể loài này có thể cuốn tròn như chiếc chiếu khi gặp hiểm nguy.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Theo Từ điển động vật và khoáng vật làm thuốc ở Việt Nam của TS Võ Văn Chi, trong sách Dược tính chỉ nam có đoạn ghi cuốn chiếu (còn gọi con “sơn củng trùng”), chủ trị được người có tính ghiền rượu không chữa được. Theo đó, thì chỉ cần lấy một đốt cuốn chiếu đốt ra tro, uống với nước lã thì sẽ không bao giờ muốn ngửi đến hơi rượu nữa! Ngoài ra, con cuốn chiếu có những tính năng chữa một số chứng bệnh khác như dùng trị chứng hà (kết u trong bụng), ung thũng, lở độc... Tuy nhiên, cần phải nhấn mạnh rằng, cho đến nay trong y học cổ truyền chưa có tài liệu nào khác ghi nhận bài thuốc cai rượu bằng hít bột con cuốn chiếu. Ngay cả cuốn chiếu có phải là con “sơn củng trùng” không cũng còn nhiều tranh cãi. Nếu đúng, thì cũng còn phải làm rõ loại cuốn chiếu nào có tác dụng đó? Điểm đáng nói hơn cả là ngay chính trong sách Dược tính chỉ nam cũng lưu ý: dùng quá hai đốt “sơn củng trùng” có thể chết người!</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Trong khi chưa có những chứng cứ khoa học khẳng định hiệu quả của bài thuốc, việc dùng cuốn chiếu để cai rượu là vô cùng nguy hiểm. Bà con ta phải chấm dứt sử dụng bài thuốc này để tránh hậu quả đáng tiếc. Nếu muốn cai rượu, nên tìm đến các cơ sở điều trị để thầy thuốc đánh giá đúng mức độ nghiện, từ đó sẽ có biện pháp cai rượu thích hợp.</span></span><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><img src="https://www.khoahoc.com.vn/photos/Image/2006/06/18/cuonchieu_myriapod300.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">* Ngoài ra trong dịch của cuốn chiếu có chứa lượng muối Xianua lớn , có thể tan trong rượu và đủ gây chết người .</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p style="text-align: right"><em><strong><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Tổng hợp và bổ sung!</span></span></strong></em></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ong noi loc, post: 144890, member: 161774"] [SIZE=4][FONT=book antiqua] SGTT.VN - Nhiều người dân Đồng Nai lâu nay truyền tai nhau bài thuốc cai rượu bằng con cuốn chiếu, được cho là bài thuốc gia truyền của một già làng người dân tộc Chơro (huyện Vĩnh Cửu) để lại. Bài thuốc như sau: kiếm một con cuốn chiếu to, còn nguyên số chân, đốt lên, giã thành bột, sau đó dùng mũi hít sẽ cai rượu. Cách chữa nghiện rượu này hiện cũng đã xuất hiện ở một số địa phương phía Bắc như Hà Nội, Thanh Hóa... Thực hư về bài thuốc này? [/FONT][/SIZE][CENTER][SIZE=4][FONT=book antiqua][IMG]https://sgtt.vn/ImageHandler.ashx?ImageID=157921[/IMG][/FONT][/SIZE][/CENTER] [SIZE=4][FONT=book antiqua]Không có sách thuốc cổ truyền nào ghi rằng hít bột “con trăm chân” này mà sợ rượu cả. Ảnh: Mỹ Phùng Cuốn chiếu là loài chân đốt, sống trên cạn, đầu có một cặp xúc tu (râu) ngắn, thân nhiều đốt, nhiều chân. Cuốn chiếu khi mới đẻ chỉ có bảy đốt, sau mỗi lần lột xác số đốt tăng lên, số chân cũng tăng theo. Tại một số địa phương, cuốn chiếu còn được gọi là “con trăm chân”. Cuốn chiếu sống thành đàn nơi ẩm ướt, ăn lá rụng, chất hoại mục, một số ít ăn lá non và mầm ngọt... Phổ biến tại Việt Nam là loại cuốn chiếu đũa (schizophyllum) sống ở trong rừng và cuốn chiếu nhỏ (polydesmus) thường gặp trên cây, ở gần khu dân cư, nơi ẩm tối. Căn nguyên của tên gọi “cuốn chiếu” là cơ thể loài này có thể cuốn tròn như chiếc chiếu khi gặp hiểm nguy. Theo Từ điển động vật và khoáng vật làm thuốc ở Việt Nam của TS Võ Văn Chi, trong sách Dược tính chỉ nam có đoạn ghi cuốn chiếu (còn gọi con “sơn củng trùng”), chủ trị được người có tính ghiền rượu không chữa được. Theo đó, thì chỉ cần lấy một đốt cuốn chiếu đốt ra tro, uống với nước lã thì sẽ không bao giờ muốn ngửi đến hơi rượu nữa! Ngoài ra, con cuốn chiếu có những tính năng chữa một số chứng bệnh khác như dùng trị chứng hà (kết u trong bụng), ung thũng, lở độc... Tuy nhiên, cần phải nhấn mạnh rằng, cho đến nay trong y học cổ truyền chưa có tài liệu nào khác ghi nhận bài thuốc cai rượu bằng hít bột con cuốn chiếu. Ngay cả cuốn chiếu có phải là con “sơn củng trùng” không cũng còn nhiều tranh cãi. Nếu đúng, thì cũng còn phải làm rõ loại cuốn chiếu nào có tác dụng đó? Điểm đáng nói hơn cả là ngay chính trong sách Dược tính chỉ nam cũng lưu ý: dùng quá hai đốt “sơn củng trùng” có thể chết người! Trong khi chưa có những chứng cứ khoa học khẳng định hiệu quả của bài thuốc, việc dùng cuốn chiếu để cai rượu là vô cùng nguy hiểm. Bà con ta phải chấm dứt sử dụng bài thuốc này để tránh hậu quả đáng tiếc. Nếu muốn cai rượu, nên tìm đến các cơ sở điều trị để thầy thuốc đánh giá đúng mức độ nghiện, từ đó sẽ có biện pháp cai rượu thích hợp.[/FONT][/SIZE][CENTER][SIZE=4][FONT=book antiqua] [IMG]https://www.khoahoc.com.vn/photos/Image/2006/06/18/cuonchieu_myriapod300.jpg[/IMG] [/FONT][/SIZE][/CENTER] [SIZE=4][FONT=book antiqua] * Ngoài ra trong dịch của cuốn chiếu có chứa lượng muối Xianua lớn , có thể tan trong rượu và đủ gây chết người . [/FONT][/SIZE] [RIGHT][I][B][SIZE=4][FONT=book antiqua]Tổng hợp và bổ sung![/FONT][/SIZE][/B][/I][/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC KỸ THUẬT
Kỹ Thuật Hóa Học
CN hóa học và ứng dụng
Hít cuốn chiếu cai rượu : coi chừng ... bó chiếu .
Top