Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Lý luận & Phê bình Văn học
Hình tượng nhân vật trẻ em trong sáng tác của Thạch Lam, Nam Cao, Nguyên Hồng trước CM tháng tám 194
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Cua Ta" data-source="post: 118010" data-attributes="member: 24800"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><strong> <span style="font-size: 15px">Hình tượng nhân vật trẻ em trong sáng tác của Thạch Lam, Nam Cao, Nguyên Hồng trước cách mạng tháng tám 1945</span></strong></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="font-size: 15px"></span></strong></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="font-size: 15px"></span></strong></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>MỞ ĐẦU</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> Thạch Lam, Nam Cao, Nguyên Hồng đều là những tên tuổi nổi bật của nền văn học Việt Nam giai đoạn 1930- 1945. Với độc giả, ba tác giả này khá quen thuộc và gần gũi bởi từ lâu những sáng tác của họ đã in đậm dấu ấn trong tâm thức nhiều thế hệ.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> Trong số những đại diện xuất sắc của nền văn học Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám, ngoài Thạch Lam, Nam Cao, Nguyên Hồng, những người viết về những vấn đề liên quan đến trẻ em không nhiều. Đây là ba cây bút có nhiều “duyên nợ” với thế giới trẻ thơ. Không giống như nhiều tên tuổi khác trong giai đoạn văn học 1930 - 1945 thường hướng đến đề tài người nông dân bị tha hoá, bần cùng hoá, người trí thức nghèo hay những kẻ lưu manh ở đô thị, ba tác giả này còn có một mảng riêng, ghi được dấu ấn trong lòng người đọc: mảng sáng tác về đề tài trẻ em - đối tượng cần được quan tâm, yêu thương và bảo vệ. Nhờ họ, người đọc có điều kiện hiểu sâu hơn về những số phận khốn cùng, những bi kịch và thân phận con người trong xã hội thực dân phong kiến. Chính vì vậy, mảng truyện này đã hấp dẫn nhiều độc giả, nhất là trẻ em, bởi nhờ thế, người đọc nhỏ tuổi có thể tìm thấy bóng dáng mình ở đấy và người lớn như được quay về với thế giới tuổi thơ của mình. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Người đọc dễ dàng nhận thấy ở mảng sáng tác có phần “lệch dòng” này, cả ba nhà văn đều có nhiều điểm chung trong quan niệm, tư tưởng cũng như phong cách nghệ thuật. Có thể xem họ là những nhân tố góp phần định hình cho sự ra đời và phát triển của văn học thiếu nhi Việt Nam hiện đại.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> Tìm hiểu hình tượng trẻ em trong văn học hiện thực phê phán Việt Nam qua sáng tác của Thạch Lam, Nam Cao, Nguyên Hồng, mong muốn trước hết của người viết là tìm một lối riêng để khám phá địa hạt còn khá mới mẻ này, qua đó góp phần nhận diện và đánh giá khách quan vị thế của ba tác giả cho nền văn học Việt Nam hiện đại. Ngoài ra, trong chương trình Văn học, Tiếng Việt ở phổ thông hiện nay, không ít sáng tác về đề tài trẻ em của Thạch Lam, Nam Cao, Nguyên Hồng được đưa vào giảng dạy như: <em>Gió lạnh đầu mùa, Hai đứa trẻ</em> - Thạch Lam, <em>Thời thơ ấu</em> - Nguyên Hồng… Việc thực hiện đề tài, vì thế, cũng là một cơ hội để chúng tôi nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ và khả năng nghiên cứu văn học của mình.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> Ở Việt Nam cũng như trên thế giới, từ lâu đã có một bộ phận sáng tác văn học dành riêng cho thiếu nhi. Những cuốn sách đầu tiên viết cho thiếu nhi là những cuốn sách có nội dung giáo khoa và đạo lí như: Sách học vần, sách bách khoa, sách về quy tắc ứng xử… Ở thế kỉ XX, trên thế giới, văn học thiếu nhi phát triển khá đa dạng và phức tạp, ít nhiều còn bị chi phối bởi xu hướng thương mại hoăchj bị pha trộn bởi sự bành trướng của văn học đại chúng. Tại Việt Nam, đến đầu thế kỉ XX mới xuất hiện <em>văn học thiếu nhi.</em> Đến nay, bên cạnh địa hạt văn chương dành cho người lớn, văn học thiếu nhi thực sự trở thành một bộ phận văn học trong nền văn học dân tộc. Thế nhưng, đến nay chưa có một công trình dài hơi nào tập trung nghiên cứu có tính chất xâu chuỗi những đóng góp của bộ phận văn học này, đặc biệt là nghiên cứu về văn học thiếu nhi trước 1945.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>2.1. Những nghiên cứu về văn học thiếu nhi trước 1945</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Phần lớn những bài viết văn học thiếu nhi trước 1945 được tập hợp trong giáo trình <em>Văn học thiếu nhi Việt Nam</em> của Lê Thị Hoài Nam và <em>Văn học trẻ em</em> của Lã Thị Bắc Lý. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Trong <em>Văn học thiếu nhi Việt Nam</em> (Nhà xuất bản Giáo dục, 2001), Lê Thị Hoài Nam có đề cập đến vấn đề khái quát văn học viết cho trẻ em thời kì trước Cách mạng, trong đó giới thiệu qua một số nhà văn hiện thực tham gia viết cho thiếu nhi như: Tô Hoài, Nam Cao, Nguyên Hồng. Tác giả chỉ mới điểm qua tên một số tác phẩm của các nhà văn này chứ chưa đi vào nghiên cứu cụ thể.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Giáo trình <em>Văn học trẻ em</em> (Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, 2005) của Lã Thị Bắc Lý nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của văn học thiếu nhi. Trong đó tác giả có nói khái quát đến văn học trẻ em thời kì trước Cách mạng tháng Tám 1945. Cũng như, Lê Thị Hoài Nam, tác giả Lã Thị Bắc Lí cũng chỉ lướt qua những tên tuổi có công khai nền, đắp móng trong buổi bình minh của văn học thiếu nhi Việt Nam hiện đại.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Ngoài ra, còn một số bài viết chủ yếu ở dạng giới thiệu tác phẩm của các cây bút văn xuôi viết về đề tài trẻ em trước Cách mạng như: <em>Dế mèn phiêu lưu kí, Đám cưới chuột</em> của Tô Hoài, <em>Bài học quét nhà</em> của Nam Cao…</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>2.2. Những nghiên cứu về đề tài thiếu nhi trong tác phẩm Thạch Lam, Nam Cao, Nguyên Hồng</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Các hướng nghiên cứu Thạch Lam, Nam Cao, Nguyên Hồng từ trước đến nay đều nghiêng hẳn sang lĩnh vực văn xuôi về đề tài nông dân, trí thức nghèo. Mảng sáng tác về thế giới trẻ thơ của họ chưa có nhiều công trình khảo cứu, phê bình mang tính hệ thống, chuyên sâu mà chỉ được đề cập theo kiểu “phân mảnh” trong một số bài viết của các tác giả Bích Thu, Đào Thị Lý, Lê Tâm Chính,…</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Tuyển tập <em>Văn học thiếu nhi</em> do Vân Thanh biên soạn có bài viết "<em>Nhân vật trẻ thơ trong sáng tác của Nam Cao</em>" của tác giả Bích Thu. Ở đây, người viết chủ yếu bàn đến số phận cơ cực của những đứa trẻ nghèo khổ, bất hạnh. Tác giả nhận định: "<em>Dễ thấy trong truyện ngắn Nam Cao là sự lầm than, nhọc nhằn, vật vã, thậm chí vô tâm, tàn nhẫn của nhân vật chính mà những đứa trẻ - nhân vật phụ - trong sáng tác của nhà văn ít tiếng cười và niềm vui, chúng chỉ biết im lặng và rơi nước mắt"</em> [59, trang 842]. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Trong bài viết "<em>Thế giới tuổi thơ qua đôi mắt của Thạch Lam</em>", Lê Tâm Chính chú trọng đến cái nhìn của nhà văn đối với trẻ em trong các sáng tác trữ tình đượm buồn của tác giả. Đây cũng chính là nhân tố tạo nên phong cách, tính nhân văn đằm sâu cho trang viết Thạch Lam .</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> Còn Đào Thị Lý trong bài viết <em>"Nhân vật trẻ em trong sáng tác của Nguyên Hồng trước Cách mạng tháng 8 - 1945"</em> đề cập đến những tuổi thơ phải chịu đựng bao đắng cay, tủi nhục, tai ương mà số phận đang trùm lên cuộc sống gia đình và bản thân chúng. Theo người viết, <em>nhân vật trẻ em trong sáng tác của Nguyên Hồng có đặc điểm: </em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em> Là những đứa trẻ nghèo khổ, bất hạnh, không có tuổi thơ, bị xã hội đày đọa, tước đi những niềm vui, niềm hạnh phúc của mình; và đặc biệt là phải sống thiếu tình mẫu tử. Tuy vậy chúng vẫn là những đứa trẻ nhân hậu, luôn khao khát hạnh phúc gia đình, vượt lên những nỗi đắng cay, tủi nhục, đày đọa của cuộc đời để ước mơ có một cuộc sống tốt đẹp hơn. Những hình tượng nhân vật đặc biệt này dù được nhà văn khắc họa đậm nét hay thoáng qua đều tạo nên một sự thương cảm và một nỗi ám ảnh khôn nguôi đối với người đọc.</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> Điểm qua như thế để thấy rằng, cho đến nay, hầu như chưa có một công trình nghiên cứu có tính quy mô, toàn diện về hình tượng nhân vật trẻ em trong văn học trước Cách mạng cũng như trong sáng tác của ba tác giả nói trên. Các bài viết đã được xã hội hóa chỉ đề cập đến nhân vật tuổi thơ trong một tác phẩm cụ thể hoặc của một nhà văn nhất định. Vì thế, đề tài của chúng tôi vẫn bảo lưu đầy đủ tính khoa học và cấp thiết của nó.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>3.1. Đối tượng nghiên cứu</strong></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'">Hình tượng nhân vật trẻ em trong sáng tác của Thạch Lam, Nam Cao, Nguyên Hồng trước Cách mạng tháng Tám năm 1945.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>3.2. Phạm vi nghiên cứu</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Từ những vấn đề có tính chất lý luận chung, đề tài sẽ hướng trọng tâm xem xét cách thức xây dựng hình tượng nhân vật trẻ em của ba tác giả Thạch Lam, Nam Cao, Nguyên Hồng trên hai phương diện: Nội dung và hình thức nghệ thuật.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Với mỗi tác giả, đề tài sẽ chú trọng một số tác phẩm tiêu biểu. Cụ thể là: </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> + Thạch Lam: <em>Hai đứa trẻ, Nhà mẹ Lê, Gió lạnh đầu mùa, Tiếng chim kêu.</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> + Nam Cao : <em>Bài học quét nhà, Nghèo, Trẻ con không biết đói, Trẻ con không được ăn thịt chó, Từ ngày mẹ chết, Một đám cưới.</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> + Nguyên Hồng : <em>Hai nhà nghề, Những ngày thơ ấu, Giọt máu, Con chó vàng .</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> Để tiếp cận và làm sáng tỏ các nội dung chủ yếu liên quan đến đối tượng nghiên cứu, đề tài đặt ra và giải quyết các nhiệm vụ chủ yếu sau:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Đọc và xử lý các tác phẩm có liên quan, các tài liệu có tính chất lý luận làm cơ sở khoa học của đề tài.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Tiến hành phân tích các đặc trưng của hình tượng nhân vật trẻ em và đánh giá đóng góp của các tác giả Thạch Lam, Nam Cao, Nguyên Hồng về mảng văn học viết cho thiếu nhi giai đoạn trước Cách mạng tháng 8- 1945.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp hệ thống; phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp so sánh, đối chiếu và một số phương pháp khác.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>6. ĐÓNG GÓP ĐỀ TÀI</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Nghiên cứu truyện về đề tài thiếu nhi của Nam Cao, Thạch Lam, Nguyên Hồng là vấn đề khá mới, có nhiều ý nghĩa lí luận cũng như thực tiễn giảng dạy văn học ở trường phổ thông hiện nay. Vì vậy, đề tài sẽ góp phần giúp cho giáo viên Tiểu học, Trung học cơ sở, Trung học phổ thông và sinh viên có cái nhìn khái quát, tổng thể về hình tượng nhân vật trẻ em trong các sáng tác của ba tác giả tiêu biểu này, đồng thời có cách tiếp cận phù hợp trong quá trình dạy học.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>7. CẤU TRÚC ĐỀ TÀI</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, phần Nội dung của luận văn gồm 3 chương:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Chương 1- Truyện viết về trẻ em trong văn học hiện thực phê phán Việt Nam 1930-1945</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Chương 2- Hình tượng nhân vật trẻ em trong sáng tác của Thạch Lam, Nam Cao, Nguyên Hồng nhìn từ phương diện nội dung</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'">- Chương 3- Hình tượng nhân vật trẻ em trong sáng tác của Thạch Lam, Nam Cao, Nguyên Hồng nhìn từ phương diện hình thức nghệ thuật</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Cua Ta, post: 118010, member: 24800"] [CENTER][FONT=arial][B] [SIZE=4]Hình tượng nhân vật trẻ em trong sáng tác của Thạch Lam, Nam Cao, Nguyên Hồng trước cách mạng tháng tám 1945 [/SIZE] [/B][/FONT][/CENTER] [FONT=arial][B] MỞ ĐẦU[/B] [B]1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI[/B] Thạch Lam, Nam Cao, Nguyên Hồng đều là những tên tuổi nổi bật của nền văn học Việt Nam giai đoạn 1930- 1945. Với độc giả, ba tác giả này khá quen thuộc và gần gũi bởi từ lâu những sáng tác của họ đã in đậm dấu ấn trong tâm thức nhiều thế hệ. Trong số những đại diện xuất sắc của nền văn học Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám, ngoài Thạch Lam, Nam Cao, Nguyên Hồng, những người viết về những vấn đề liên quan đến trẻ em không nhiều. Đây là ba cây bút có nhiều “duyên nợ” với thế giới trẻ thơ. Không giống như nhiều tên tuổi khác trong giai đoạn văn học 1930 - 1945 thường hướng đến đề tài người nông dân bị tha hoá, bần cùng hoá, người trí thức nghèo hay những kẻ lưu manh ở đô thị, ba tác giả này còn có một mảng riêng, ghi được dấu ấn trong lòng người đọc: mảng sáng tác về đề tài trẻ em - đối tượng cần được quan tâm, yêu thương và bảo vệ. Nhờ họ, người đọc có điều kiện hiểu sâu hơn về những số phận khốn cùng, những bi kịch và thân phận con người trong xã hội thực dân phong kiến. Chính vì vậy, mảng truyện này đã hấp dẫn nhiều độc giả, nhất là trẻ em, bởi nhờ thế, người đọc nhỏ tuổi có thể tìm thấy bóng dáng mình ở đấy và người lớn như được quay về với thế giới tuổi thơ của mình. Người đọc dễ dàng nhận thấy ở mảng sáng tác có phần “lệch dòng” này, cả ba nhà văn đều có nhiều điểm chung trong quan niệm, tư tưởng cũng như phong cách nghệ thuật. Có thể xem họ là những nhân tố góp phần định hình cho sự ra đời và phát triển của văn học thiếu nhi Việt Nam hiện đại. Tìm hiểu hình tượng trẻ em trong văn học hiện thực phê phán Việt Nam qua sáng tác của Thạch Lam, Nam Cao, Nguyên Hồng, mong muốn trước hết của người viết là tìm một lối riêng để khám phá địa hạt còn khá mới mẻ này, qua đó góp phần nhận diện và đánh giá khách quan vị thế của ba tác giả cho nền văn học Việt Nam hiện đại. Ngoài ra, trong chương trình Văn học, Tiếng Việt ở phổ thông hiện nay, không ít sáng tác về đề tài trẻ em của Thạch Lam, Nam Cao, Nguyên Hồng được đưa vào giảng dạy như: [I]Gió lạnh đầu mùa, Hai đứa trẻ[/I] - Thạch Lam, [I]Thời thơ ấu[/I] - Nguyên Hồng… Việc thực hiện đề tài, vì thế, cũng là một cơ hội để chúng tôi nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ và khả năng nghiên cứu văn học của mình. [B] 2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ[/B] Ở Việt Nam cũng như trên thế giới, từ lâu đã có một bộ phận sáng tác văn học dành riêng cho thiếu nhi. Những cuốn sách đầu tiên viết cho thiếu nhi là những cuốn sách có nội dung giáo khoa và đạo lí như: Sách học vần, sách bách khoa, sách về quy tắc ứng xử… Ở thế kỉ XX, trên thế giới, văn học thiếu nhi phát triển khá đa dạng và phức tạp, ít nhiều còn bị chi phối bởi xu hướng thương mại hoăchj bị pha trộn bởi sự bành trướng của văn học đại chúng. Tại Việt Nam, đến đầu thế kỉ XX mới xuất hiện [I]văn học thiếu nhi.[/I] Đến nay, bên cạnh địa hạt văn chương dành cho người lớn, văn học thiếu nhi thực sự trở thành một bộ phận văn học trong nền văn học dân tộc. Thế nhưng, đến nay chưa có một công trình dài hơi nào tập trung nghiên cứu có tính chất xâu chuỗi những đóng góp của bộ phận văn học này, đặc biệt là nghiên cứu về văn học thiếu nhi trước 1945. [B]2.1. Những nghiên cứu về văn học thiếu nhi trước 1945[/B] Phần lớn những bài viết văn học thiếu nhi trước 1945 được tập hợp trong giáo trình [I]Văn học thiếu nhi Việt Nam[/I] của Lê Thị Hoài Nam và [I]Văn học trẻ em[/I] của Lã Thị Bắc Lý. Trong [I]Văn học thiếu nhi Việt Nam[/I] (Nhà xuất bản Giáo dục, 2001), Lê Thị Hoài Nam có đề cập đến vấn đề khái quát văn học viết cho trẻ em thời kì trước Cách mạng, trong đó giới thiệu qua một số nhà văn hiện thực tham gia viết cho thiếu nhi như: Tô Hoài, Nam Cao, Nguyên Hồng. Tác giả chỉ mới điểm qua tên một số tác phẩm của các nhà văn này chứ chưa đi vào nghiên cứu cụ thể. Giáo trình [I]Văn học trẻ em[/I] (Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, 2005) của Lã Thị Bắc Lý nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của văn học thiếu nhi. Trong đó tác giả có nói khái quát đến văn học trẻ em thời kì trước Cách mạng tháng Tám 1945. Cũng như, Lê Thị Hoài Nam, tác giả Lã Thị Bắc Lí cũng chỉ lướt qua những tên tuổi có công khai nền, đắp móng trong buổi bình minh của văn học thiếu nhi Việt Nam hiện đại. Ngoài ra, còn một số bài viết chủ yếu ở dạng giới thiệu tác phẩm của các cây bút văn xuôi viết về đề tài trẻ em trước Cách mạng như: [I]Dế mèn phiêu lưu kí, Đám cưới chuột[/I] của Tô Hoài, [I]Bài học quét nhà[/I] của Nam Cao… [B] 2.2. Những nghiên cứu về đề tài thiếu nhi trong tác phẩm Thạch Lam, Nam Cao, Nguyên Hồng[/B] Các hướng nghiên cứu Thạch Lam, Nam Cao, Nguyên Hồng từ trước đến nay đều nghiêng hẳn sang lĩnh vực văn xuôi về đề tài nông dân, trí thức nghèo. Mảng sáng tác về thế giới trẻ thơ của họ chưa có nhiều công trình khảo cứu, phê bình mang tính hệ thống, chuyên sâu mà chỉ được đề cập theo kiểu “phân mảnh” trong một số bài viết của các tác giả Bích Thu, Đào Thị Lý, Lê Tâm Chính,… Tuyển tập [I]Văn học thiếu nhi[/I] do Vân Thanh biên soạn có bài viết "[I]Nhân vật trẻ thơ trong sáng tác của Nam Cao[/I]" của tác giả Bích Thu. Ở đây, người viết chủ yếu bàn đến số phận cơ cực của những đứa trẻ nghèo khổ, bất hạnh. Tác giả nhận định: "[I]Dễ thấy trong truyện ngắn Nam Cao là sự lầm than, nhọc nhằn, vật vã, thậm chí vô tâm, tàn nhẫn của nhân vật chính mà những đứa trẻ - nhân vật phụ - trong sáng tác của nhà văn ít tiếng cười và niềm vui, chúng chỉ biết im lặng và rơi nước mắt"[/I] [59, trang 842]. Trong bài viết "[I]Thế giới tuổi thơ qua đôi mắt của Thạch Lam[/I]", Lê Tâm Chính chú trọng đến cái nhìn của nhà văn đối với trẻ em trong các sáng tác trữ tình đượm buồn của tác giả. Đây cũng chính là nhân tố tạo nên phong cách, tính nhân văn đằm sâu cho trang viết Thạch Lam . Còn Đào Thị Lý trong bài viết [I]"Nhân vật trẻ em trong sáng tác của Nguyên Hồng trước Cách mạng tháng 8 - 1945"[/I] đề cập đến những tuổi thơ phải chịu đựng bao đắng cay, tủi nhục, tai ương mà số phận đang trùm lên cuộc sống gia đình và bản thân chúng. Theo người viết, [I]nhân vật trẻ em trong sáng tác của Nguyên Hồng có đặc điểm: [/I] [I] Là những đứa trẻ nghèo khổ, bất hạnh, không có tuổi thơ, bị xã hội đày đọa, tước đi những niềm vui, niềm hạnh phúc của mình; và đặc biệt là phải sống thiếu tình mẫu tử. Tuy vậy chúng vẫn là những đứa trẻ nhân hậu, luôn khao khát hạnh phúc gia đình, vượt lên những nỗi đắng cay, tủi nhục, đày đọa của cuộc đời để ước mơ có một cuộc sống tốt đẹp hơn. Những hình tượng nhân vật đặc biệt này dù được nhà văn khắc họa đậm nét hay thoáng qua đều tạo nên một sự thương cảm và một nỗi ám ảnh khôn nguôi đối với người đọc.[/I] Điểm qua như thế để thấy rằng, cho đến nay, hầu như chưa có một công trình nghiên cứu có tính quy mô, toàn diện về hình tượng nhân vật trẻ em trong văn học trước Cách mạng cũng như trong sáng tác của ba tác giả nói trên. Các bài viết đã được xã hội hóa chỉ đề cập đến nhân vật tuổi thơ trong một tác phẩm cụ thể hoặc của một nhà văn nhất định. Vì thế, đề tài của chúng tôi vẫn bảo lưu đầy đủ tính khoa học và cấp thiết của nó. [B]3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU[/B] [B]3.1. Đối tượng nghiên cứu[/B] Hình tượng nhân vật trẻ em trong sáng tác của Thạch Lam, Nam Cao, Nguyên Hồng trước Cách mạng tháng Tám năm 1945. [B] 3.2. Phạm vi nghiên cứu[/B] - Từ những vấn đề có tính chất lý luận chung, đề tài sẽ hướng trọng tâm xem xét cách thức xây dựng hình tượng nhân vật trẻ em của ba tác giả Thạch Lam, Nam Cao, Nguyên Hồng trên hai phương diện: Nội dung và hình thức nghệ thuật. - Với mỗi tác giả, đề tài sẽ chú trọng một số tác phẩm tiêu biểu. Cụ thể là: + Thạch Lam: [I]Hai đứa trẻ, Nhà mẹ Lê, Gió lạnh đầu mùa, Tiếng chim kêu.[/I] + Nam Cao : [I]Bài học quét nhà, Nghèo, Trẻ con không biết đói, Trẻ con không được ăn thịt chó, Từ ngày mẹ chết, Một đám cưới.[/I] + Nguyên Hồng : [I]Hai nhà nghề, Những ngày thơ ấu, Giọt máu, Con chó vàng .[/I] [B]4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU[/B] Để tiếp cận và làm sáng tỏ các nội dung chủ yếu liên quan đến đối tượng nghiên cứu, đề tài đặt ra và giải quyết các nhiệm vụ chủ yếu sau: - Đọc và xử lý các tác phẩm có liên quan, các tài liệu có tính chất lý luận làm cơ sở khoa học của đề tài. - Tiến hành phân tích các đặc trưng của hình tượng nhân vật trẻ em và đánh giá đóng góp của các tác giả Thạch Lam, Nam Cao, Nguyên Hồng về mảng văn học viết cho thiếu nhi giai đoạn trước Cách mạng tháng 8- 1945. [B] 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU [/B] Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp hệ thống; phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp so sánh, đối chiếu và một số phương pháp khác. [B]6. ĐÓNG GÓP ĐỀ TÀI[/B] Nghiên cứu truyện về đề tài thiếu nhi của Nam Cao, Thạch Lam, Nguyên Hồng là vấn đề khá mới, có nhiều ý nghĩa lí luận cũng như thực tiễn giảng dạy văn học ở trường phổ thông hiện nay. Vì vậy, đề tài sẽ góp phần giúp cho giáo viên Tiểu học, Trung học cơ sở, Trung học phổ thông và sinh viên có cái nhìn khái quát, tổng thể về hình tượng nhân vật trẻ em trong các sáng tác của ba tác giả tiêu biểu này, đồng thời có cách tiếp cận phù hợp trong quá trình dạy học. [B]7. CẤU TRÚC ĐỀ TÀI[/B] Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, phần Nội dung của luận văn gồm 3 chương: - Chương 1- Truyện viết về trẻ em trong văn học hiện thực phê phán Việt Nam 1930-1945 - Chương 2- Hình tượng nhân vật trẻ em trong sáng tác của Thạch Lam, Nam Cao, Nguyên Hồng nhìn từ phương diện nội dung - Chương 3- Hình tượng nhân vật trẻ em trong sáng tác của Thạch Lam, Nam Cao, Nguyên Hồng nhìn từ phương diện hình thức nghệ thuật [/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Lý luận & Phê bình Văn học
Hình tượng nhân vật trẻ em trong sáng tác của Thạch Lam, Nam Cao, Nguyên Hồng trước CM tháng tám 194
Top