\[\; \; \; \; \; \; \; \; \]" Văn tế nghĩa sĩ CG" là 1 trong những tác phẩm tiêu biểu của thi sĩ mù NĐC vào thế kỉ 19. Điểm nổi bậc nhất ở tác phẩm này chính là sư xuất hiện lần đầu tiên của người nông dân trong văn học, những hình ảnh của họ rất bi tráng và hào hùng vô cùng.
\[\; \; \; \; \; \; \; \; \]Như bao người nông dân khác, những nông dân nghĩa sĩ này vốn có 1 cuộc sống rất bình yên :
\[\; \; \; \; \; \; \; \; \; \; \; \; \; \]"Cui cút làm ăn; toan lo nghèo khó"
\[\; \; \; \; \; \]Chỉ 1 câu thơ, cụ Đồ Chiểu đã vẽ lên vòng đời lẩn quẩn của người nông dân Nam Bộ lúc bấy giờ : bắt đầu với cui cút, vật lộn để làm ăn để cuối cùng vẫn kết thúc trong nghèo khó. Họ chỉ là những người quanh năm khoát lên mình chiếc áo màu nâu của đát6, lam lũ kiêm sống. Họ sinh ra đâu phải để làm chàng Thánh Gióng vô song hay Quang Trung thiên tài đâu mà lại phải sống trong 1 khung cảnh đầy bão táp của thời đại :
\[\; \; \; \; \; \; \; \; \; \; \; \; \]"Hỡi ôi !
\[\; \; \; \; \; \; \; \; \; \; \; \; \]Súng giặc đất rền ; lòng dân trời tỏ "
\[\; \; \; \; \; \]Tổ quốc lâm nguy, súng giặc nổ rền trời đất và quê hương xứ sở. Trước bối cảnh thực dân Pháp xâm lược, người nông dân Nam Bộ đã có những thay đổi lớn. Cuộc sống quanh quẩn trong làng xóm, làm bạn với con trâu, đường cày, sá bừa đã làm cho họ càng thêm yêu quê hương, càng thêm gắn bó nơi quê cha đất tổ hơn. "Lòng dân" sáng rực lên trong lửa đạn và âm vang của chiến tranh. Những nông dân hiền lành này tuy "chưa quen cung ngựa, chưa tới trường nhung", " tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ, mắt chưa từng ngó" nhưng vẫn đứng lên theo tiếng gọi của lòng yêu nước. Họ đánh giặc với 1 tình yêu quê hương rất sâu sắc. Sự căm thù giặc cao độ của hộ đã được cụ Đồ Chiểu thể hiện rất giản dị mà vô cùng chắc nịch qua câu : "Ghét thói mọi như nhà nông ghét cỏ ".
\[\; \; \; \; \; \]Khi kẻ thù xuất hiện, lòng căm thù của họ càng tăng thêm bội phần :
\[\; \; \; \]"Bữa thấy bòng bong che trắng lốp, muốn tới ăn gan; ngày xem ống khói chạy đen sì, muốn ra cắn cổ".
\[\; \; \; \; \; \]Những "dân ấp, dân lân" này đã đứng lên "mến nghĩa làm quân chiêu mộ" từ trước, họ không cần "trông tin quan như trời hạn trông mưa" nữa. Khi ý chí chiến đấu đã đạt đến cực điểm, những nghĩa sĩ kiên cường này quyết "ra sức đoạn kình" và "ra tay bộ hổ" cái lũ Pháp "treo dê bán chó" bất lương, mượn việc khai sáng tri thức cho dân An Nam mà đi xâm lược. Lòng yêu Tổ quốc tha thiết xuất phát từ trái tim đã khiến họ trở nên đẹp đẽ, lấp lánh. Dòng máu Lạc Hồng cuộn chảy trong người cùng với cơn giận của lòng yêu nước mạnh hơn yếu hèn, mạnh hơn cái chết. Khát vọng đánh giặc, khát vọng chiến đấu, khát vọng bảo vệ mảnh đất quê hương đã thôi thúc họ, măc việc "đợi tập rèn" ban võ nghệ, "bày bố" binh thư, không màng tới trên mình chỉ có "1 manh áo vải" và "1 ngọn tầm vông". Các chàng Gióng thế kỉ 19 đã đến, "đốt xong nhà dạy đạo kia", "đạp rào lướt tới", "chém rớt đầu quan hai nọ", " ôi giặc cũng như không".
\[\; \; \; \; \; \]Hỡi ôi ! Lấy 1 chọi 10, "1 manh áo vải", "1 ngọn tầm vông", chỉ có "lưỡi dao phay", "rơm con cúi" liệu có thắng được "tàu sắt, tàu đồng", "đạn nhỏ đạn to" hay không ? Đó là bi kịch của nghĩa sĩ Cần Giuộc hay chăng là tấn bi kịch của thời kì nghiệt ngã ấy. Họ là nông dân nhưng làm kinh ngạc cả chiến trường. Phải chăng cũng vì lẽ đó mà bản hùng ca cất lên tiếng nấc trong lòng mỗi người chúng ta ? Dù cho họ đã hi sinh nhưng cái chết của họ là bất tử, "tiếng vang như mỏ"
\[\; \; \; \; \; \]Ở nơi quê nhà, câu chuyện về họ đã trở thành 1 truyền thuyết anh hùng nhưng họ biết rằng mình chỉ là vô danh trong dân tộc anh hùng người Việt Nam, đồng thời họ cũng để lại cho đời sau 1 triết lí sống bất hủ :
\[\; \; \; \]" Thác mà dặng câu địch khái, về theo tổ phụ cũng vinh; hơn còn mà chịu chữ đầu Tây, ở với man di rất khổ"
\[\; \; \; \; \; \]Tinh thần ấy, ý chí ấy vẫn chói lòa trong mỗi người dân Cần Giuộc. Sống để chịu nô lệ, tay sai của Tây thì thà 1 lần chiến đấu hết mình, mang vinh quang về cho cả 1 dân tộc, 1 đất nước quê hương anh hùng.
\[\; \; \; \; \; \]Hùng tráng mà bi thương, ở phần ai vãn của tác phẩm có những tiếng khóc khiến chúng ta đau đến quặn lòng : "Ôi thôi thôi !", "Đau đớn bấy !". Đối với gia đình của người nghĩa sĩ, nổi đau đã làm cho người thân của họ đau khổ đến tận tim, "mẹ già ngồi khóc trẻ", "vợ yếu chạy tìm chồng". Gia đình của họ như đã mất đi tất cả sau khi "dật dờ trước ngõ" mong chờ họ từng giây, từng phút. Mai đây họ sẽ ra sau khi cái nghèo còn đeo đuổi, khi mà nợ nước trả chưa xong ? Đối với tác giả, họ chính là niềm tin, là chuẩn mực cho tất cả người Việt Nam noi theo :
\[\; \; \; \]" Sống đánh giặc, thác cũng đánh giặc, linh hồn theo giúp cơ binh, muôn kiếp nguyện được trả thù kia"
\[\; \; \; \; \; \; \; \; \]Nói tóm lại, hình ảnh hào hùng của người nông dân trong bài Văn tế đã cho ta cái nhìn về cả thời đại. Tự hào thay những con người nhỏ bé mà vẫn hiên ngang chống lại bọn Đế quốc khổng lồ tàn bạo. Họ sẽ mãi mãi là những vị anh hùng bất tử của dân tộc trong mọi thời đại.
( Bài này mình viết từ nhiều tài liệu tham khảo khác nhau trên mạng)
\[\; \; \; \; \; \; \; \; \]Như bao người nông dân khác, những nông dân nghĩa sĩ này vốn có 1 cuộc sống rất bình yên :
\[\; \; \; \; \; \; \; \; \; \; \; \; \; \]"Cui cút làm ăn; toan lo nghèo khó"
\[\; \; \; \; \; \]Chỉ 1 câu thơ, cụ Đồ Chiểu đã vẽ lên vòng đời lẩn quẩn của người nông dân Nam Bộ lúc bấy giờ : bắt đầu với cui cút, vật lộn để làm ăn để cuối cùng vẫn kết thúc trong nghèo khó. Họ chỉ là những người quanh năm khoát lên mình chiếc áo màu nâu của đát6, lam lũ kiêm sống. Họ sinh ra đâu phải để làm chàng Thánh Gióng vô song hay Quang Trung thiên tài đâu mà lại phải sống trong 1 khung cảnh đầy bão táp của thời đại :
\[\; \; \; \; \; \; \; \; \; \; \; \; \]"Hỡi ôi !
\[\; \; \; \; \; \; \; \; \; \; \; \; \]Súng giặc đất rền ; lòng dân trời tỏ "
\[\; \; \; \; \; \]Tổ quốc lâm nguy, súng giặc nổ rền trời đất và quê hương xứ sở. Trước bối cảnh thực dân Pháp xâm lược, người nông dân Nam Bộ đã có những thay đổi lớn. Cuộc sống quanh quẩn trong làng xóm, làm bạn với con trâu, đường cày, sá bừa đã làm cho họ càng thêm yêu quê hương, càng thêm gắn bó nơi quê cha đất tổ hơn. "Lòng dân" sáng rực lên trong lửa đạn và âm vang của chiến tranh. Những nông dân hiền lành này tuy "chưa quen cung ngựa, chưa tới trường nhung", " tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ, mắt chưa từng ngó" nhưng vẫn đứng lên theo tiếng gọi của lòng yêu nước. Họ đánh giặc với 1 tình yêu quê hương rất sâu sắc. Sự căm thù giặc cao độ của hộ đã được cụ Đồ Chiểu thể hiện rất giản dị mà vô cùng chắc nịch qua câu : "Ghét thói mọi như nhà nông ghét cỏ ".
\[\; \; \; \; \; \]Khi kẻ thù xuất hiện, lòng căm thù của họ càng tăng thêm bội phần :
\[\; \; \; \]"Bữa thấy bòng bong che trắng lốp, muốn tới ăn gan; ngày xem ống khói chạy đen sì, muốn ra cắn cổ".
\[\; \; \; \; \; \]Những "dân ấp, dân lân" này đã đứng lên "mến nghĩa làm quân chiêu mộ" từ trước, họ không cần "trông tin quan như trời hạn trông mưa" nữa. Khi ý chí chiến đấu đã đạt đến cực điểm, những nghĩa sĩ kiên cường này quyết "ra sức đoạn kình" và "ra tay bộ hổ" cái lũ Pháp "treo dê bán chó" bất lương, mượn việc khai sáng tri thức cho dân An Nam mà đi xâm lược. Lòng yêu Tổ quốc tha thiết xuất phát từ trái tim đã khiến họ trở nên đẹp đẽ, lấp lánh. Dòng máu Lạc Hồng cuộn chảy trong người cùng với cơn giận của lòng yêu nước mạnh hơn yếu hèn, mạnh hơn cái chết. Khát vọng đánh giặc, khát vọng chiến đấu, khát vọng bảo vệ mảnh đất quê hương đã thôi thúc họ, măc việc "đợi tập rèn" ban võ nghệ, "bày bố" binh thư, không màng tới trên mình chỉ có "1 manh áo vải" và "1 ngọn tầm vông". Các chàng Gióng thế kỉ 19 đã đến, "đốt xong nhà dạy đạo kia", "đạp rào lướt tới", "chém rớt đầu quan hai nọ", " ôi giặc cũng như không".
\[\; \; \; \; \; \]Hỡi ôi ! Lấy 1 chọi 10, "1 manh áo vải", "1 ngọn tầm vông", chỉ có "lưỡi dao phay", "rơm con cúi" liệu có thắng được "tàu sắt, tàu đồng", "đạn nhỏ đạn to" hay không ? Đó là bi kịch của nghĩa sĩ Cần Giuộc hay chăng là tấn bi kịch của thời kì nghiệt ngã ấy. Họ là nông dân nhưng làm kinh ngạc cả chiến trường. Phải chăng cũng vì lẽ đó mà bản hùng ca cất lên tiếng nấc trong lòng mỗi người chúng ta ? Dù cho họ đã hi sinh nhưng cái chết của họ là bất tử, "tiếng vang như mỏ"
\[\; \; \; \; \; \]Ở nơi quê nhà, câu chuyện về họ đã trở thành 1 truyền thuyết anh hùng nhưng họ biết rằng mình chỉ là vô danh trong dân tộc anh hùng người Việt Nam, đồng thời họ cũng để lại cho đời sau 1 triết lí sống bất hủ :
\[\; \; \; \]" Thác mà dặng câu địch khái, về theo tổ phụ cũng vinh; hơn còn mà chịu chữ đầu Tây, ở với man di rất khổ"
\[\; \; \; \; \; \]Tinh thần ấy, ý chí ấy vẫn chói lòa trong mỗi người dân Cần Giuộc. Sống để chịu nô lệ, tay sai của Tây thì thà 1 lần chiến đấu hết mình, mang vinh quang về cho cả 1 dân tộc, 1 đất nước quê hương anh hùng.
\[\; \; \; \; \; \]Hùng tráng mà bi thương, ở phần ai vãn của tác phẩm có những tiếng khóc khiến chúng ta đau đến quặn lòng : "Ôi thôi thôi !", "Đau đớn bấy !". Đối với gia đình của người nghĩa sĩ, nổi đau đã làm cho người thân của họ đau khổ đến tận tim, "mẹ già ngồi khóc trẻ", "vợ yếu chạy tìm chồng". Gia đình của họ như đã mất đi tất cả sau khi "dật dờ trước ngõ" mong chờ họ từng giây, từng phút. Mai đây họ sẽ ra sau khi cái nghèo còn đeo đuổi, khi mà nợ nước trả chưa xong ? Đối với tác giả, họ chính là niềm tin, là chuẩn mực cho tất cả người Việt Nam noi theo :
\[\; \; \; \]" Sống đánh giặc, thác cũng đánh giặc, linh hồn theo giúp cơ binh, muôn kiếp nguyện được trả thù kia"
\[\; \; \; \; \; \; \; \; \]Nói tóm lại, hình ảnh hào hùng của người nông dân trong bài Văn tế đã cho ta cái nhìn về cả thời đại. Tự hào thay những con người nhỏ bé mà vẫn hiên ngang chống lại bọn Đế quốc khổng lồ tàn bạo. Họ sẽ mãi mãi là những vị anh hùng bất tử của dân tộc trong mọi thời đại.
( Bài này mình viết từ nhiều tài liệu tham khảo khác nhau trên mạng)
:88::88::88::88::88::88::88::88::88::88::88::88: