• Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn Kiến Thức tổng hợp No.1 VNKienThuc.com - Định hướng VN Kiến Thức
    -
    HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN

Hình học

  • Thread starter Thread starter only
  • Ngày gửi Ngày gửi

only

New member
Xu
0
ĐỀ BÀI:

1, Trong mp tọa độ 0xy, \[A(2,\sqrt{3})\], (E) \[\frac{{x}^{2}}{3}+\frac{{y}^{2}}{2}=1\]. Gọi F1(-c,0), F2(c,0) là các tiêu điểm. Gọi M là giao điểm có tung độ >0 của đường thẳng AF1 với (E).Gọi N là điểm đối xứng của F2 qua M. Viết PT đường tròn ngoại tiếp tam giác ANF2
2, Trong mp tọa độ 0xy cho tam giác ABC có A(3, -7). Trực tâm H(3,-1). Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là I(-2,0). Tìm tọa độ của C biết hoành độ C >0
3, Trong mp tọa độc 0xy cho A(0,2) và đường thẳng delta đi qua gốc tọa độ 0. Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên delta. Viết PT delta biết khoảng cách từ H đến trục hoành bằng AH

Các bạn tham gia giải nhé, càng nhiều cách ngắn + hay càng tốt!
 
Hướng giải:

1,b1: Viết PT đường thẳng d1 chứa vtcp AF1
b2 : Tìm tọa độ của M biết M tm PT elip và M thuộc d1
b2 : Tìm tọa độ của N biết M là trung điểm của NF2
b3 : Thay tọa độ của M,N,F2 vào PT tổng quát của đường tròn tìm ra hệ số a,b,c và viết dạng tổng quát của PT đường tròn

Bài này còn 1 cách nữa không cần tìm N nhưng phải tìm ra M thì sẽ thấy dạng đặc biệt của tam giác ANF2

2, b1 :ta có IA^2=IC^2 vì A,C cùng thuộc đtron ngoại tiếp tam giác ABC
b2 : Sử dụng biểu thức tích vô hướng của 2 vtơ với AH,BC====BH,AC
b3 : Tọa độ của C tm 2 PT tìm đc ở b1 và b2 => C


3, b1: gọi đường thẳng delta có dạng y=ax =>x=y/a. Vây H có tọa độ là (y/a;y)
b2 : lập pt d(H;ox) =AH => biểu thức liên hệ giữa y và a
b3: Sử dụng biểu thức tích vô hướng của 2 vtơ AH, OH= >biểu thức liên hệ giữa y và a
b4 : Lập HPT liên hệ giữa y và a để tìm a
 

Chủ đề mới

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top