Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 10
Kết Nối Tri Thức - Ngữ văn 10
Làm văn 10 - KNTT
Hình ảnh ông Bụt có phải là chi tiết nghệ thuật trong truyện Tấm Cám không? Nếu phải thì hãy phân tí
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Phong Cầm" data-source="post: 114294" data-attributes="member: 75012"><p><strong>Bụt có phải chi tiết nghệ thuật trong chuyện Tấm Cám hay không?</strong></p><p></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Bài làm</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Sự xuất hiện của Bụt trong “Tấm Cám” là 1 chi tiết nghệ thuật. Bụt không có thật, trong các câu truyện cổ tích thì thường thấy sự xuất hiện của Bụt để giúp đỡ cho nhân vật chính.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Trong truyện “Tấm Cám” cũng vậy. Bụt là một sự sáng tạo của nhân dân ta. Đó thường được miêu tả có hình dạng giống một ông cụ già, râu tóc bạc phơ , hiền lành, tốt bụng, luôn giúp đỡ kẻ yếu, người gặp khó khăn. Ông Bụt đã hiện lên 4 lần để giúp đỡ nhân vật chính: lần 1 giúp cô nuôi con cá bống, lần 2 cá bống chết Bụt mách Tấm đem xương chôn chân giường, lần 3 là giúp Tấm nhặt gạo với thóc để Tấm đi dự hội, lần 4 là giúp Tấm có quần áo đẹp để đi hội. Hình tượng ông Bụt có thể nói là đại diện cho quan niệm của nhân dân ta. Dân ta thường tín nhiệm người già. Các cụ già, già làng thường có kinh nghiệm, có kiến thức được mọi người tín nhiệm xin ý kiến và cho những lời khuyên. Hình ảnh ông cụ già đẹp lão, phúc hậu luôn đem đến vận may. Do vậy, ông Bụt là sáng tạo riêng của nhân dân lao động Việt Nam ta. [ không như thần bên phương Tây hay tiên, mụ phù thủy… chứa đầy phép thuật trong các câu truyện dân gian của các quốc gia khác].</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Truyện cổ tích nói chung và hình ảnh ông Bụt nói riêng đều là những câu truyện, những hình ảnh không có thật mà đều do trí tưởng tượng của nhân dân ta. Nó đại diện cho mơ ước , khát vọng về 1 xã hội công bình của nhân dân. [ Điều này cũng gần giống như “cảm hứng lãng mạn của văn học giai đoạn 1945 – 1975, văn học luôn hướng đến tương lai, luôn lấy những điều ước mơ để nói về những điều không như mơ ước, để quên đi thực tại , cổ vũ toàn dân tiếp tục cố gắng để có được tương lai tốt đẹp đó, mà hiếm thấy những dòng tả thực đau thương về chiến tranh] .</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Bụt là 1 sáng tạo riêng của nhân dân, đại diện cho mơ ước , cho quan niệm, cho trí tưởng tượng,cho tín ngưỡng, cho khát vọng của nhân dân… vì thế nó là 1 chi tiết đầy tính nghệ thuật của truyện cổ tích “Tấm Cám”</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span><p style="text-align: right"><em> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>vnkienthuc.com</strong></span></span></em></p> <p style="text-align: right"><em><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span>:moon: <span style="color: #006400"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Post by Phong Cầm</span></span></span></em></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Phong Cầm, post: 114294, member: 75012"] [b]Bụt có phải chi tiết nghệ thuật trong chuyện Tấm Cám hay không?[/b] [SIZE=4][FONT=arial]Bài làm Sự xuất hiện của Bụt trong “Tấm Cám” là 1 chi tiết nghệ thuật. Bụt không có thật, trong các câu truyện cổ tích thì thường thấy sự xuất hiện của Bụt để giúp đỡ cho nhân vật chính. Trong truyện “Tấm Cám” cũng vậy. Bụt là một sự sáng tạo của nhân dân ta. Đó thường được miêu tả có hình dạng giống một ông cụ già, râu tóc bạc phơ , hiền lành, tốt bụng, luôn giúp đỡ kẻ yếu, người gặp khó khăn. Ông Bụt đã hiện lên 4 lần để giúp đỡ nhân vật chính: lần 1 giúp cô nuôi con cá bống, lần 2 cá bống chết Bụt mách Tấm đem xương chôn chân giường, lần 3 là giúp Tấm nhặt gạo với thóc để Tấm đi dự hội, lần 4 là giúp Tấm có quần áo đẹp để đi hội. Hình tượng ông Bụt có thể nói là đại diện cho quan niệm của nhân dân ta. Dân ta thường tín nhiệm người già. Các cụ già, già làng thường có kinh nghiệm, có kiến thức được mọi người tín nhiệm xin ý kiến và cho những lời khuyên. Hình ảnh ông cụ già đẹp lão, phúc hậu luôn đem đến vận may. Do vậy, ông Bụt là sáng tạo riêng của nhân dân lao động Việt Nam ta. [ không như thần bên phương Tây hay tiên, mụ phù thủy… chứa đầy phép thuật trong các câu truyện dân gian của các quốc gia khác]. Truyện cổ tích nói chung và hình ảnh ông Bụt nói riêng đều là những câu truyện, những hình ảnh không có thật mà đều do trí tưởng tượng của nhân dân ta. Nó đại diện cho mơ ước , khát vọng về 1 xã hội công bình của nhân dân. [ Điều này cũng gần giống như “cảm hứng lãng mạn của văn học giai đoạn 1945 – 1975, văn học luôn hướng đến tương lai, luôn lấy những điều ước mơ để nói về những điều không như mơ ước, để quên đi thực tại , cổ vũ toàn dân tiếp tục cố gắng để có được tương lai tốt đẹp đó, mà hiếm thấy những dòng tả thực đau thương về chiến tranh] . Bụt là 1 sáng tạo riêng của nhân dân, đại diện cho mơ ước , cho quan niệm, cho trí tưởng tượng,cho tín ngưỡng, cho khát vọng của nhân dân… vì thế nó là 1 chi tiết đầy tính nghệ thuật của truyện cổ tích “Tấm Cám” [/FONT][/SIZE][RIGHT][I] [SIZE=4][FONT=arial][B]vnkienthuc.com[/B] [/FONT][/SIZE]:moon: [COLOR=#006400] [SIZE=4][FONT=arial]Post by Phong Cầm[/FONT][/SIZE][/COLOR][/I][/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 10
Kết Nối Tri Thức - Ngữ văn 10
Làm văn 10 - KNTT
Hình ảnh ông Bụt có phải là chi tiết nghệ thuật trong truyện Tấm Cám không? Nếu phải thì hãy phân tí
Top