Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
TOÁN THPT
Hình ảnh các nhà Toán học nổi tiếng thế giới
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Thandieu2" data-source="post: 8751" data-attributes="member: 1323"><p><strong>Tiểu sử Ptôlêmê</strong></p><p></p><p style="text-align: center"><strong>Tiểu sử Ptôlêmê</strong></p> <p style="text-align: center"></p><p></p><p> </p><p>Ptôlêmê sinh ra ở thành phố Ptôlêmai Hecmin (Thượng Ai Cập), học tập và làm việc chủ yếu ở Alêchxanđria (thủ đô Ai Cập thời Hy Lạp hóa). Alêchxanđria là một trung tâm của văn hóa Hy Lạp cổ đại thời kỳ Hy Lạp hóa. ở đó có một thư viện lớn tập trung rất nhiều sách vở của thế giới cổ đại phương Đông và phương Tây, và cũng là nơi tập trung nhiều nhà bác học danh tiếng trên thế giới. Nhờ đó, Ptôlêmê đã tiếp thu được một kiến thức rất uyên bác về toán, thiên văn và <strong>địa lý</strong> học.</p><p> </p><p>Ptôlêmê có công đóng góp vào việc phát triển môn<strong> thiên văn học</strong>. Cuốn Hệ thống vũ trụ là một bản sưu tập, đúc kết những kiến thức thiên văn của người Ai Cập, Babilon và Hy Lạp trước kia. Ptôlêmê nhận định là Trái đất hình tròn, nhưng lại cho Trái đất là trung tâm vũ trị. Học thuyết của Ptôlêmê đã chi phối nền <strong>thiên văn học</strong> châu Âu trong suốt thời trung đại. Thuyết Trái đất hình tròn của ông đã giúp cho Crixtôphô Côlômbô tìm ra châu Mỹ, còn thuyết "Trái đất là trung tâm của vũ trụ" của ông mãi đến nửa đầu thế kỷ XVI mới bị thuyết hệ thống Mặt trời (Thái dương hệ) của Côpecnich đánh đổ.</p><p> </p><p>Cuốn Địa lý của ông cũng có uy tín lớn trong các nhà bác học ở thời trung đại. Ông còn vẽ được một bản đồ thế giới bao ba châu: Âu, á và Phi. Tuy bản đồ này còn thô sơ, thiếu chính xác, nhưng có giá trị đối với thời bấy giờ.</p><p></p><p>Tags: <span style="font-size: 15px">Toán học</span>|Toan hoc|<span style="font-size: 18px">Nhà Toán học</span>|Nha Toan hoc.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Thandieu2, post: 8751, member: 1323"] [b]Tiểu sử Ptôlêmê[/b] [CENTER][B]Tiểu sử Ptôlêmê[/B] [/CENTER] Ptôlêmê sinh ra ở thành phố Ptôlêmai Hecmin (Thượng Ai Cập), học tập và làm việc chủ yếu ở Alêchxanđria (thủ đô Ai Cập thời Hy Lạp hóa). Alêchxanđria là một trung tâm của văn hóa Hy Lạp cổ đại thời kỳ Hy Lạp hóa. ở đó có một thư viện lớn tập trung rất nhiều sách vở của thế giới cổ đại phương Đông và phương Tây, và cũng là nơi tập trung nhiều nhà bác học danh tiếng trên thế giới. Nhờ đó, Ptôlêmê đã tiếp thu được một kiến thức rất uyên bác về toán, thiên văn và [B]địa lý[/B] học. Ptôlêmê có công đóng góp vào việc phát triển môn[B] thiên văn học[/B]. Cuốn Hệ thống vũ trụ là một bản sưu tập, đúc kết những kiến thức thiên văn của người Ai Cập, Babilon và Hy Lạp trước kia. Ptôlêmê nhận định là Trái đất hình tròn, nhưng lại cho Trái đất là trung tâm vũ trị. Học thuyết của Ptôlêmê đã chi phối nền [B]thiên văn học[/B] châu Âu trong suốt thời trung đại. Thuyết Trái đất hình tròn của ông đã giúp cho Crixtôphô Côlômbô tìm ra châu Mỹ, còn thuyết "Trái đất là trung tâm của vũ trụ" của ông mãi đến nửa đầu thế kỷ XVI mới bị thuyết hệ thống Mặt trời (Thái dương hệ) của Côpecnich đánh đổ. Cuốn Địa lý của ông cũng có uy tín lớn trong các nhà bác học ở thời trung đại. Ông còn vẽ được một bản đồ thế giới bao ba châu: Âu, á và Phi. Tuy bản đồ này còn thô sơ, thiếu chính xác, nhưng có giá trị đối với thời bấy giờ. Tags: [SIZE=4]Toán học[/SIZE]|Toan hoc|[SIZE=5]Nhà Toán học[/SIZE]|Nha Toan hoc. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
TOÁN THPT
Hình ảnh các nhà Toán học nổi tiếng thế giới
Top