Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC KỸ THUẬT
Kỹ Thuật Hóa Học
CN hóa học và ứng dụng
Hình ảnh các nguyên tố hóa học
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="h2y3" data-source="post: 39525" data-attributes="member: 24070"><p><span style="font-family: 'Arial'">Cái này thì tớ sưu tầm của HzO, HzO sưu tầm của hoahoc.org. HI ^^</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="color: Blue"></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="color: Blue"></span></span></span></span><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue"><strong>Biểu tượng nguyên tố Natri (Sodium- Na)</strong></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue"><a href="https://farm3.static.flickr.com/2200/1491830859_063807f9fc.jpg" target="_blank"><img src="https://farm3.static.flickr.com/2200/1491830859_063807f9fc.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></a></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue">- Huy hiệu của trường ĐH tổng hợp Copenhagen-</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue">Tên của nguyên tố là tên cũ của thủ đô Copenhagen, được phát hiện bởi viện Vật lí của trường này. </span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue"><strong>Biểu tượng nguyên tố Neon (Ne)</strong></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue"><a href="https://farm3.static.flickr.com/2208/1491830861_acdaf161d8.jpg" target="_blank"><img src="https://farm3.static.flickr.com/2208/1491830861_acdaf161d8.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></a></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue">- Ánh sáng chói của các bóng đèn neon.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue">Ánh sáng màu da cam ánh đỏ mà neon phát ra trong các đèn neon được sử dụng rộng rãi trong các biển quảng cáo. Từ "neon" cũng được sử dụng chung để chỉ các loại ánh sáng quảng cáo. </span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue"><strong>Biểu tượng nguyên tố Nhôm (Aluminum - Al)</strong></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue"><a href="https://farm3.static.flickr.com/2342/1491830871_119487b185.jpg" target="_blank"><img src="https://farm3.static.flickr.com/2342/1491830871_119487b185.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></a></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue">- Máy bay</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue">Kim loại rất nhẹ lại bền, có màu trắng bạc.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue">Được dùng làm vật liệu chế tạo máy bay, ô tô, tên lửa, tàu vũ trụ. </span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue"><strong>Biểu tượng nguyên tố oxy (Oxygen - O)</strong></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue"><a href="https://farm3.static.flickr.com/2316/1492700098_dae5b06144.jpg" target="_blank"><img src="https://farm3.static.flickr.com/2316/1492700098_dae5b06144.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></a></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue">- Ozon và tảng băng.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue">Nó chiếm 87% khối lượng các đại dương, 20% theo thể tích bầu khí quyển Trái Đất. </span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue"><strong>Biểu tượng nguyên tố Osmium (Os)</strong></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue"><a href="https://farm3.static.flickr.com/2014/1492700106_b13be7257b.jpg" target="_blank"><img src="https://farm3.static.flickr.com/2014/1492700106_b13be7257b.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></a></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue">- Đầu ngòi bút</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue">Được sử dụng làm hòn bi của đầu các ngòi bút. </span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue"><strong>Biểu tượng nguyên tố phốtpho (Phosphorus - P)</strong></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue"><a href="https://farm3.static.flickr.com/2322/1492700112_3980257dee.jpg" target="_blank"><img src="https://farm3.static.flickr.com/2322/1492700112_3980257dee.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></a></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue">- Mô hình của photpho trắng.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue">Phân tử P4 có cấu tạo hình tứ diện đều, với các nguyên tử P nằm ở đỉnh, độ dài liên kết P – P là 2,214 angstron và góc PPP là 60 độ. </span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue"><strong>Biểu tượng nguyên tố chì (Lead - Pb)</strong></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue"><a href="https://farm3.static.flickr.com/2399/1492700114_53332c465a.jpg" target="_blank"><img src="https://farm3.static.flickr.com/2399/1492700114_53332c465a.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></a></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue">- Ký hiệu từ thời kì giả kim thuật.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue">Được phát hiện từ 3 -4 nghìn năm trước công nguyên. </span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue"><strong>Biểu tượng nguyên tố Palladium (Pd)</strong></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue"><a href="https://farm3.static.flickr.com/2177/1492700122_41cfbdb9fd.jpg" target="_blank"><img src="https://farm3.static.flickr.com/2177/1492700122_41cfbdb9fd.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></a></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue">- Hành tinh nhỏ</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue">Do nhà hóa học W.H. Wollaston tìm ra năm 1803 và đặt tên là palađi, lấy tên của một hành tinh vừa tìm ra một năm trước đó. </span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue"><strong>Biểu tượng nguyên tố Radium (Ra)</strong></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue"><a href="https://farm1.static.flickr.com/214/1492700128_a647fe9ae0.jpg" target="_blank"><img src="https://farm1.static.flickr.com/214/1492700128_a647fe9ae0.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></a></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue">- Độ sáng nguy hiểm</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue">Là NT phóng xạ tự nhiên rất nguy hiểm phát ra tia anpha dùng để chữa bệnh ung thư. </span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue"><strong>Biểu tượng nguyên tố Rubidium (Rb)</strong></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue"><a href="https://farm3.static.flickr.com/2048/1492705962_461fca22b3.jpg" target="_blank"><img src="https://farm3.static.flickr.com/2048/1492705962_461fca22b3.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></a></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue">- Con mắt điện tử.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue">Nó nhạy cảm với ánh sáng sử dụng làm tế bào quang điện. </span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue"><strong>Biểu tượng nguyên tố Ruthenium (Ru)</strong></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue"><a href="https://farm3.static.flickr.com/2418/1492705968_d2913266f6.jpg" target="_blank"><img src="https://farm3.static.flickr.com/2418/1492705968_d2913266f6.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></a></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue">- Cờ hiệu của Liên Xô cũ vào khoảng 1921</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue">Đây là tên của nước Nga cũ.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue">Do nhà hóa học người Nga phát hiện ra. </span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue"><strong>Biểu tượng nguyên tố lưu huỳnh (Sulfur - S)</strong></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue"><a href="https://farm3.static.flickr.com/2397/1492705988_62ace13470.jpg" target="_blank"><img src="https://farm3.static.flickr.com/2397/1492705988_62ace13470.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></a></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue">- Một ký hiệu của các nhà giả kim thuật</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue">Là nguyên tố phi kim thứ hai biết từ thời xa xưa, được tìm thấy ở các ngọn núi lửa hoạt động. </span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue"><strong>Biểu tượng nguyên tố Antimony (Sb)</strong></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue"><a href="https://farm3.static.flickr.com/2256/1492706052_c9a6349a7c.jpg" target="_blank"><img src="https://farm3.static.flickr.com/2256/1492706052_c9a6349a7c.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></a></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue">- Con mắt Horus – một loại thần chim ưng của người Ai cập thời xưa, và cũng là ký hiệu của người Ai cập cổ xưa.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue">Đây là NT được tìm ra từ thời trung cổ; được dùng để làm đồ mỹ phẩm, tô son và kẻ lông mày. </span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue"><strong>Biểu tượng nguyên tố Scandium (Sc)</strong></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue"><a href="https://farm3.static.flickr.com/2157/1492706064_ae77774dde.jpg" target="_blank"><img src="https://farm3.static.flickr.com/2157/1492706064_ae77774dde.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></a></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue">- Bức tượng nhỏ của người dân Nauy vào thế kỉ thứ 8</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue">Do nhà hóa học Thụy Điển L. Nilson phát hiện ra oxit của một nguyên tố mới mà ông đặt tên là Scandi để nhớ ơn xứ sở của minh vào năm 1879. (Những nước Nauy, Thụy Điển, Đan Mạch còn có tên gọi chung là Sacandinavie)</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue"><strong>Biểu tượng nguyên tố Silicon (Si)</strong></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue"><a href="https://farm3.static.flickr.com/2006/1492712556_d4cdf66f9d.jpg" target="_blank"><img src="https://farm3.static.flickr.com/2006/1492712556_d4cdf66f9d.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></a></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue">- Tảo cát</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue">Nguyên tố này thường gặp ở dạng oxit, chủ yếu trong cát. </span></span></span><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue"></span></span></span><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue"></span></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue"></span></span></span> <span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue"><span style="font-family: 'Arial'"> </span></span></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue"><span style="font-family: 'Arial'"> </span></span></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue"><span style="font-family: 'Arial'"> </span></span></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue"></span></span></span><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue"></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'Georgia'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue"></span></span></span> </span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="h2y3, post: 39525, member: 24070"] [FONT=Arial]Cái này thì tớ sưu tầm của HzO, HzO sưu tầm của hoahoc.org. HI ^^ [/FONT][FONT=Arial][SIZE=4] [FONT=Georgia][COLOR=Blue] [/COLOR][/FONT][/SIZE][/FONT][FONT=Georgia][SIZE=4][COLOR=Blue][B]Biểu tượng nguyên tố Natri (Sodium- Na)[/B] [URL="https://farm3.static.flickr.com/2200/1491830859_063807f9fc.jpg"][IMG]https://farm3.static.flickr.com/2200/1491830859_063807f9fc.jpg[/IMG][/URL] - Huy hiệu của trường ĐH tổng hợp Copenhagen- Tên của nguyên tố là tên cũ của thủ đô Copenhagen, được phát hiện bởi viện Vật lí của trường này. [B]Biểu tượng nguyên tố Neon (Ne)[/B] [URL="https://farm3.static.flickr.com/2208/1491830861_acdaf161d8.jpg"][IMG]https://farm3.static.flickr.com/2208/1491830861_acdaf161d8.jpg[/IMG][/URL] - Ánh sáng chói của các bóng đèn neon. Ánh sáng màu da cam ánh đỏ mà neon phát ra trong các đèn neon được sử dụng rộng rãi trong các biển quảng cáo. Từ "neon" cũng được sử dụng chung để chỉ các loại ánh sáng quảng cáo. [B]Biểu tượng nguyên tố Nhôm (Aluminum - Al)[/B] [URL="https://farm3.static.flickr.com/2342/1491830871_119487b185.jpg"][IMG]https://farm3.static.flickr.com/2342/1491830871_119487b185.jpg[/IMG][/URL] - Máy bay Kim loại rất nhẹ lại bền, có màu trắng bạc. Được dùng làm vật liệu chế tạo máy bay, ô tô, tên lửa, tàu vũ trụ. [B]Biểu tượng nguyên tố oxy (Oxygen - O)[/B] [URL="https://farm3.static.flickr.com/2316/1492700098_dae5b06144.jpg"][IMG]https://farm3.static.flickr.com/2316/1492700098_dae5b06144.jpg[/IMG][/URL] - Ozon và tảng băng. Nó chiếm 87% khối lượng các đại dương, 20% theo thể tích bầu khí quyển Trái Đất. [B]Biểu tượng nguyên tố Osmium (Os)[/B] [URL="https://farm3.static.flickr.com/2014/1492700106_b13be7257b.jpg"][IMG]https://farm3.static.flickr.com/2014/1492700106_b13be7257b.jpg[/IMG][/URL] - Đầu ngòi bút Được sử dụng làm hòn bi của đầu các ngòi bút. [B]Biểu tượng nguyên tố phốtpho (Phosphorus - P)[/B] [URL="https://farm3.static.flickr.com/2322/1492700112_3980257dee.jpg"][IMG]https://farm3.static.flickr.com/2322/1492700112_3980257dee.jpg[/IMG][/URL] - Mô hình của photpho trắng. Phân tử P4 có cấu tạo hình tứ diện đều, với các nguyên tử P nằm ở đỉnh, độ dài liên kết P – P là 2,214 angstron và góc PPP là 60 độ. [B]Biểu tượng nguyên tố chì (Lead - Pb)[/B] [URL="https://farm3.static.flickr.com/2399/1492700114_53332c465a.jpg"][IMG]https://farm3.static.flickr.com/2399/1492700114_53332c465a.jpg[/IMG][/URL] - Ký hiệu từ thời kì giả kim thuật. Được phát hiện từ 3 -4 nghìn năm trước công nguyên. [B]Biểu tượng nguyên tố Palladium (Pd)[/B] [URL="https://farm3.static.flickr.com/2177/1492700122_41cfbdb9fd.jpg"][IMG]https://farm3.static.flickr.com/2177/1492700122_41cfbdb9fd.jpg[/IMG][/URL] - Hành tinh nhỏ Do nhà hóa học W.H. Wollaston tìm ra năm 1803 và đặt tên là palađi, lấy tên của một hành tinh vừa tìm ra một năm trước đó. [B]Biểu tượng nguyên tố Radium (Ra)[/B] [URL="https://farm1.static.flickr.com/214/1492700128_a647fe9ae0.jpg"][IMG]https://farm1.static.flickr.com/214/1492700128_a647fe9ae0.jpg[/IMG][/URL] - Độ sáng nguy hiểm Là NT phóng xạ tự nhiên rất nguy hiểm phát ra tia anpha dùng để chữa bệnh ung thư. [B]Biểu tượng nguyên tố Rubidium (Rb)[/B] [URL="https://farm3.static.flickr.com/2048/1492705962_461fca22b3.jpg"][IMG]https://farm3.static.flickr.com/2048/1492705962_461fca22b3.jpg[/IMG][/URL] - Con mắt điện tử. Nó nhạy cảm với ánh sáng sử dụng làm tế bào quang điện. [B]Biểu tượng nguyên tố Ruthenium (Ru)[/B] [URL="https://farm3.static.flickr.com/2418/1492705968_d2913266f6.jpg"][IMG]https://farm3.static.flickr.com/2418/1492705968_d2913266f6.jpg[/IMG][/URL] - Cờ hiệu của Liên Xô cũ vào khoảng 1921 Đây là tên của nước Nga cũ. Do nhà hóa học người Nga phát hiện ra. [B]Biểu tượng nguyên tố lưu huỳnh (Sulfur - S)[/B] [URL="https://farm3.static.flickr.com/2397/1492705988_62ace13470.jpg"][IMG]https://farm3.static.flickr.com/2397/1492705988_62ace13470.jpg[/IMG][/URL] - Một ký hiệu của các nhà giả kim thuật Là nguyên tố phi kim thứ hai biết từ thời xa xưa, được tìm thấy ở các ngọn núi lửa hoạt động. [B]Biểu tượng nguyên tố Antimony (Sb)[/B] [URL="https://farm3.static.flickr.com/2256/1492706052_c9a6349a7c.jpg"][IMG]https://farm3.static.flickr.com/2256/1492706052_c9a6349a7c.jpg[/IMG][/URL] - Con mắt Horus – một loại thần chim ưng của người Ai cập thời xưa, và cũng là ký hiệu của người Ai cập cổ xưa. Đây là NT được tìm ra từ thời trung cổ; được dùng để làm đồ mỹ phẩm, tô son và kẻ lông mày. [B]Biểu tượng nguyên tố Scandium (Sc)[/B] [URL="https://farm3.static.flickr.com/2157/1492706064_ae77774dde.jpg"][IMG]https://farm3.static.flickr.com/2157/1492706064_ae77774dde.jpg[/IMG][/URL] - Bức tượng nhỏ của người dân Nauy vào thế kỉ thứ 8 Do nhà hóa học Thụy Điển L. Nilson phát hiện ra oxit của một nguyên tố mới mà ông đặt tên là Scandi để nhớ ơn xứ sở của minh vào năm 1879. (Những nước Nauy, Thụy Điển, Đan Mạch còn có tên gọi chung là Sacandinavie) [B]Biểu tượng nguyên tố Silicon (Si)[/B] [URL="https://farm3.static.flickr.com/2006/1492712556_d4cdf66f9d.jpg"][IMG]https://farm3.static.flickr.com/2006/1492712556_d4cdf66f9d.jpg[/IMG][/URL] - Tảo cát Nguyên tố này thường gặp ở dạng oxit, chủ yếu trong cát. [/COLOR][/SIZE][/FONT][FONT=Georgia][SIZE=4][COLOR=Blue] [/COLOR][/SIZE][/FONT][FONT=Georgia][SIZE=4][COLOR=Blue] [/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Georgia][SIZE=4][COLOR=Blue][FONT=Arial] [/FONT] [FONT=Arial] [/FONT] [FONT=Arial] [/FONT] [/COLOR][/SIZE][/FONT][FONT=Arial] [FONT=Georgia][SIZE=4][COLOR=Blue] [/COLOR][/SIZE][/FONT] [/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC KỸ THUẬT
Kỹ Thuật Hóa Học
CN hóa học và ứng dụng
Hình ảnh các nguyên tố hóa học
Top