Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
TOÁN THPT
Kiến thức cơ bản Toán
Toán học 11
Hình 11. Bài 6: Phép vị tự
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Thandieu2" data-source="post: 147961" data-attributes="member: 1323"><p style="text-align: center"><strong> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #00289F">Toán 11 - Chương I - Bài 6. Phép vị tự</span></span></span></strong></p> <p style="text-align: center"><strong><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #00289F"></span></span></span></strong></p><p><strong> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #00289F"></span></span></span></strong></p><p><strong><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #00289F"></span></span></span></strong><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'">Chúng ta hãy quan sát hai bức chân dung ở hình vẽ dưới đây. Tuy kích thước của chúng khác nhau nhưng hình dạng của chúng rất “giống nhau” (ta nói chúng “đồng dạng” với nhau). Vì bức nhỏ hơn là chân dung của nhà toán học Hin-be nên bức lớn hơn cũng là chân dung của nhà toán học đó.</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><img src="https://vnschool.net/georoot/Images/Toan11/ch1_bai6_h1.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></p><p></span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'">Sau đây, chúng ta sẽ nói về các phép biến hình không làm thay đổi hình dạng của hình. Trước hết, trong bài này, ta nói đến phép vị tự, một trường hợp riêng của những phép biến hình như thế.</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><strong>1. Định nghĩa</strong></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'">Ta thường kí hiệu phép vị tự bởi chữ V, nếu cần nói rõ tâm O và tỉ số k của nó thì ta kí hiệu là V[SUB](O ; k)[/SUB].</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'">Hình 19 cho ta thấy phép vị tự tâm O tỉ số k = 2 và phép vị tự tâm O[SUB]1[/SUB] tỉ số <img src="https://vnschool.net/georoot/Images/Toan11/ch1_bai6_h3.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" />biến hình H thành các hình như thế nào.</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><img src="https://vnschool.net/georoot/Images/Toan11/L11_nc_ch1_h19.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></p><p></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><strong>2. Các tính chất của phép vị tự</strong></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'">ĐỊNH LÍ 1</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><img src="https://vnschool.net/georoot/Images/Toan11/ch1_bai6_h4.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>Chứng minh</em></strong></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'">Nếu O là tâm của phép vị tự thì theo định nghĩa, ta có:</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><img src="https://vnschool.net/georoot/Images/Toan11/ch1_bai6_h5.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'">Vậy:</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><img src="https://vnschool.net/georoot/Images/Toan11/ch1_bai6_h6.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'">Từ đó suy ra:</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><img src="https://vnschool.net/georoot/Images/Toan11/ch1_bai6_h7.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'">ĐỊNH LÍ 2</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><img src="https://vnschool.net/georoot/Images/Toan11/ch1_bai6_h8.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><strong><em></em></strong></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>Chứng minh</em></strong></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'">Giả sử ba điểm A, B, C thẳng hàng mà B nằm giữa A và C, tức là <img src="https://vnschool.net/georoot/Images/Toan11/ch1_bai6_h9.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" />với m < 0. Nếu phép vị tự tỉ số k biến A, B, C lần lượt thành A’, B’, C’ thì theo định lí 1, ta có <img src="https://vnschool.net/georoot/Images/Toan11/ch1_bai6_h10.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'">Từ đó suy ra:</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><img src="https://vnschool.net/georoot/Images/Toan11/ch1_bai6_h11.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'">Tức là ba điểm A’, B’, C’ thẳng hàng với B’ nằm giữa A’ và C’.</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'">HỆ QUẢ</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><img src="https://vnschool.net/georoot/Images/Toan11/ch1_bai6_h12.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><img src="https://vnschool.net/georoot/Images/Toan11/ch1_bai6_h13.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /><strong>1</strong> <em>Những đường thẳng nào biến thành chính nó qua phép vị tự với tỉ số k khác 1 ?</em></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><em>Những đường tròn nào biến thành chính nó qua phép vị tự với tỉ số k khác 1 ?</em></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><strong>3. Ảnh của đường tròn qua phép vị tự</strong></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'">ĐỊNH LÍ 3</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><img src="https://vnschool.net/georoot/Images/Toan11/ch1_bai6_h14.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>Chứng minh</em></strong> (h.20)</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><img src="https://vnschool.net/georoot/Images/Toan11/L11_nc_ch1_h20.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></p><p></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'">Giả sử V là phép vị tự tâm O tỉ số k và (I ; R) là đường tròn đã cho. Gọi I’ là ảnh của I và M’ là ảnh của điểm M bất kì thì ta có I’M’ = |k|IM.</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'">Bởi vậy IM = R khi và chỉ khi I’M’ = |k|R hay là M’ thuộc đường tròn (I’ ; R’) với R’ = |k|R. Đó chính là ảnh của đường tròn (I ; R) qua phép vị tự V.</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><img src="https://vnschool.net/georoot/Images/Toan11/ch1_bai6_h15.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /><strong>1</strong></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'">Trên hình 20, hãy vẽ một đường thẳng d qua tâm vị tự O, cắt đường tròn (I ; R) tại A và B, cắt đường tròn (I’ ; R’) tại C và D. Hãy nói rõ các điểm A và B được biến thành những điểm nào qua phép vị tự đó, và giải thích tại sao.</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'">Nếu đường thẳng d nói trên tiếp xúc với đường tròn (I ; R) thì d có tiếp xúc với đường tròn (I’ ; R’) hay không? Nhận xét gì về các tiếp điểm?</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><strong>4. Tâm vị tự của hai đường tròn</strong></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'">Ta đã biết rằng phép vị tự biến đường tròn thành đường tròn. Bây giờ ta xét bài toán ngược lại.</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Bài toán 1</strong></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><em>Cho hai đường tròn (I ; R) và (I’ ; R’) phân biệt. Hãy tìm các phép vị tự biến đường tròn (I ; R) thành đường tròn (I’ ; R’).</em></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><strong><em></em></strong></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>Giải</em></strong></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'">Trước hết, ta có nhận xét: Nếu phép vị tự tâm O tỉ số k biến (I ; R) thành (I’ ; R’) thì <img src="https://vnschool.net/georoot/Images/Toan11/ch1_bai6_h16.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" />hay <img src="https://vnschool.net/georoot/Images/Toan11/ch1_bai6_h17.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" />và <img src="https://vnschool.net/georoot/Images/Toan11/ch1_bai6_h18.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" />. Từ đó ta xác định được các phép vị tự mà bài toán yêu cầu. Cụ thể là:</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><em>Trường hợp hai đường tròn (I ; R) và (I’ ; R’) đồng tâm</em>, R khác R’.</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><img src="https://vnschool.net/georoot/Images/Toan11/L11_nc_ch1_h21.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></p><p></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'">Hiển nhiên O trùng với I. Vậy ta có hai phép vị tự: phép vị tự V[SUB]1[/SUB] tâm I tỉ số <img src="https://vnschool.net/georoot/Images/Toan11/ch1_bai6_h19.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" />và phép vị tự V[SUB]2[/SUB] tâm I tỉ số <img src="https://vnschool.net/georoot/Images/Toan11/ch1_bai6_h20.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" />. (Trên hình 21, phép vị tự V[SUB]1[/SUB] biến M[SUB]1[/SUB] thành M’[SUB]1[/SUB] và phép vị tự V[SUB]2[/SUB] biến M thành M’[SUB]2[/SUB]).</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><em>Trường hợp I không trùng với I’ nhưng R = R’, tức là</em> <img src="https://vnschool.net/georoot/Images/Toan11/ch1_bai6_h21.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><img src="https://vnschool.net/georoot/Images/Toan11/L11_nc_ch1_h22.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></p><p></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'">Khi đó điểm O phải thỏa mãn điều kiện <img src="https://vnschool.net/georoot/Images/Toan11/ch1_bai6_h22.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" />nên k chỉ có thể bằng -1, và O là trung điểm của đoạn thẳng II’. Vậy trong trường hợp này chỉ có một phép vị tự: tâm O, tỉ số -1, đó cũng chính là phép đối xứng qua điểm O (h.22).</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><em>Trường hợp I không trùng I’ và</em> R <img src="https://vnschool.net/georoot/Images/Toan11/ch1_bai6_h23.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> R’. Ta có thể xác định được các phép vị tự như sau (h.23):</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><img src="https://vnschool.net/georoot/Images/Toan11/L11_nc_ch1_h23.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></p><p></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'">Ta lấy M’[SUB]1[/SUB]M’[SUB]2[/SUB] là một đường kính của (I’ ; R’) và IM là một bán kính của (I ; R) sao cho hai vectơ <img src="https://vnschool.net/georoot/Images/Toan11/ch1_bai6_h24.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" />và <img src="https://vnschool.net/georoot/Images/Toan11/ch1_bai6_h25.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" />cùng hướng. Đường thẳng II’ cắt MM’[SUB]1[/SUB] và MM’[SUB]2[/SUB] lần lượt tại O[SUB]1[/SUB] và O[SUB]2[/SUB].</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'">Khi đó phép vị tự V[SUB]1[/SUB] tâm O[SUB]1[/SUB] tỉ số <img src="https://vnschool.net/georoot/Images/Toan11/ch1_bai6_h26.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" />và phép vị tự V[SUB]2[/SUB] tâm O[SUB]2[/SUB] tỉ số <img src="https://vnschool.net/georoot/Images/Toan11/ch1_bai6_h27.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" />đều biến đường tròn (I ; R) thành đường tròn (I’ ; R’).</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Thuật ngữ</strong></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'">Nếu có phép vị tự tâm O biến đường tròn này thành đường tròn kia thì O được gọi là <strong><em>tâm vị tự của hai đường tròn</em></strong> đó.</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'">Nếu phép vị tự đó có tỉ số dương thì điểm O gọi là <strong><em>tâm vị tự ngoài</em></strong>, nếu phép vị tự đó có tỉ số âm thì điểm O gọi là <strong><em>tâm vị tự trong</em></strong>.</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'">Trên hình 23, hai đường tròn (I ; R) và (I’ ; R’) có O[SUB]1[/SUB] là tâm vị tự ngoài, O[SUB]2[/SUB] là tâm vị tự trong.</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><strong>5. Ứng dụng của phép vị tự</strong></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Bài toán 2</strong></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><em>Tam giác ABC có hai đỉnh B, C cố định còn đỉnh A chạy trên một đường tròn (I ; R) cố định không có điểm chung với đường thẳng BC. Tìm quỹ tích trọng tâm G của tam giác ABC.</em></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>Giải</em></strong> (h.24)</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><img src="https://vnschool.net/georoot/Images/Toan11/L11_nc_ch1_h24.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></p><p></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'">Gọi I là trung điểm của BC thì I cố định. Điểm G là trọng tâm tam giác ABC khi và chỉ khi</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><img src="https://vnschool.net/georoot/Images/Toan11/ch1_bai6_h28.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'">Như vậy phép vị tự V tâm I tỉ số <img src="https://vnschool.net/georoot/Images/Toan11/ch1_bai6_h29.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" />biến điểm A thành điểm G. Từ đó suy ra khi A chạy trên đường tròn (O ; R) thì quỹ tích G là ảnh của đường tròn đó qua phép vị tự V, tức là đường tròn (O’ ; R’) mà:</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><img src="https://vnschool.net/georoot/Images/Toan11/ch1_bai6_h30.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Bài toán 3</strong></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><em>Cho tam giác ABC với trọng tâm G, trực tâm H và tâm đường tròn ngoại tiếp O. Chứng minh rằng <img src="https://vnschool.net/georoot/Images/Toan11/ch1_bai6_h31.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> (như vậy khi ba điểm G, H, O không trùng nhau thì chúng cùng nằm trên một đường thẳng, được gọi là đường thẳng Ơ-le).</em></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><img src="https://vnschool.net/georoot/Images/Toan11/ch1_bai6_h15.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /><strong>2</strong> (Để giải bài toán 3)</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'">Gọi A’, B’, C’ lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC .</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><img src="https://vnschool.net/georoot/Images/Toan11/L11_nc_ch1_h25.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></p><p></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'">1) Hãy chứng minh rằng O là trực tâm của tam giác A’B’C’.</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'">2) Gọi V là phép vị tự tâm G, tỉ số -2. Hãy tìm ảnh của tam giác A’B’C’ qua V.</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'">3) Qua phép vị tự V, điểm O biến thành điểm nào? Vì sao? Từ đó suy ra kết luận của bài toán.</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><img src="https://vnschool.net/georoot/Images/Toan11/ch1_bai6_h13.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /><strong>2</strong><em> Gọi O’ là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác A’B’C’. Qua phép vị tự V nói trên, điểm O’ biến thành điểm nào?</em></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"></span></p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Câu hỏi và bài tập</strong></span></p><p></span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><strong>25.</strong> Các phép sau đây có phải là phép vị tự hay không: phép đối xứng tâm, phép đối xứng trục, phép đồng nhất, phép tịnh tiến theo vectơ khác <img src="https://vnschool.net/georoot/Images/Toan11/ch1_bai6_h32.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" />?</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><strong>26.</strong> Các khẳng định sau đây có đúng không?</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'">a) Phép vị tự luôn có điểm bất động (tức là điểm biến thành chính nó).</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'">b) Phép vị tự không thể có quá một điểm bất động.</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'">c) Nếu phép vị tự có hai điểm bất động phân biệt thì mọi điểm đều bất động.</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><strong>27.</strong> Xác định tâm vị tự trong và tâm vị tự ngoài của hai đường tròn trong các trường hợp sau:</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'">a) Hai đường tròn tiếp xúc ngoài với nhau.</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'">b) Hai đường tròn tiếp xúc trong với nhau.</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'">c) Một đường tròn chứa đường tròn kia.</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><strong>28.</strong> Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B. Hãy dựng qua A một đường thẳng d cắt (O) ở M và cắt (O’) ở N sao cho M là trung điểm của AN.</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><strong>29.</strong> Cho đường tròn (O ; R) và điểm I cố định khác O. Một điểm M thay đổi trên đường tròn. Tia phân giác của góc MOI cắt IM tại N. Tìm quỹ tích điểm N.</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><strong>30.</strong> Cho hai đường tròn (O) và (O’)có bán kính khác nhau, tiếp xúc ngoài với nhau tại A. Một đường tròn (O”) thay đổi, luôn luôn tiếp xúc ngoài với (O) và (O’)lần lượt tại B và C. Chứng minh rằng đường thẳng BC luôn đi qua một điểm cố định.</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Nguồn: SƯU TẦM</strong></span></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Thandieu2, post: 147961, member: 1323"] [CENTER][B] [SIZE=4][FONT=arial][COLOR=#00289F]Toán 11 - Chương I - Bài 6. Phép vị tự [/COLOR][/FONT][/SIZE][/B][/CENTER] [B] [SIZE=4][FONT=arial][COLOR=#00289F] [/COLOR][/FONT][/SIZE][/B][COLOR=#000000][FONT=tahoma][FONT=arial]Chúng ta hãy quan sát hai bức chân dung ở hình vẽ dưới đây. Tuy kích thước của chúng khác nhau nhưng hình dạng của chúng rất “giống nhau” (ta nói chúng “đồng dạng” với nhau). Vì bức nhỏ hơn là chân dung của nhà toán học Hin-be nên bức lớn hơn cũng là chân dung của nhà toán học đó.[/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][CENTER][FONT=arial][IMG]https://vnschool.net/georoot/Images/Toan11/ch1_bai6_h1.jpg[/IMG][/FONT][/CENTER] [/FONT][/COLOR][COLOR=#000000][FONT=tahoma][FONT=arial]Sau đây, chúng ta sẽ nói về các phép biến hình không làm thay đổi hình dạng của hình. Trước hết, trong bài này, ta nói đến phép vị tự, một trường hợp riêng của những phép biến hình như thế. [/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][FONT=arial][B]1. Định nghĩa[/B][/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][FONT=arial]Ta thường kí hiệu phép vị tự bởi chữ V, nếu cần nói rõ tâm O và tỉ số k của nó thì ta kí hiệu là V[SUB](O ; k)[/SUB].[/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][FONT=arial]Hình 19 cho ta thấy phép vị tự tâm O tỉ số k = 2 và phép vị tự tâm O[SUB]1[/SUB] tỉ số [IMG]https://vnschool.net/georoot/Images/Toan11/ch1_bai6_h3.jpg[/IMG]biến hình H thành các hình như thế nào.[/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][CENTER][FONT=arial][IMG]https://vnschool.net/georoot/Images/Toan11/L11_nc_ch1_h19.jpg[/IMG][/FONT][/CENTER] [/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][FONT=arial][B]2. Các tính chất của phép vị tự[/B][/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][FONT=arial]ĐỊNH LÍ 1[/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][FONT=arial][IMG]https://vnschool.net/georoot/Images/Toan11/ch1_bai6_h4.jpg[/IMG][/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][FONT=arial][B][I]Chứng minh[/I][/B][/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][FONT=arial]Nếu O là tâm của phép vị tự thì theo định nghĩa, ta có:[/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][FONT=arial][IMG]https://vnschool.net/georoot/Images/Toan11/ch1_bai6_h5.jpg[/IMG][/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][FONT=arial]Vậy:[/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][FONT=arial][IMG]https://vnschool.net/georoot/Images/Toan11/ch1_bai6_h6.jpg[/IMG][/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][FONT=arial]Từ đó suy ra:[/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][FONT=arial][IMG]https://vnschool.net/georoot/Images/Toan11/ch1_bai6_h7.jpg[/IMG] [/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][FONT=arial]ĐỊNH LÍ 2[/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][FONT=arial][IMG]https://vnschool.net/georoot/Images/Toan11/ch1_bai6_h8.jpg[/IMG][/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][FONT=arial][B][I] Chứng minh[/I][/B][/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][FONT=arial]Giả sử ba điểm A, B, C thẳng hàng mà B nằm giữa A và C, tức là [IMG]https://vnschool.net/georoot/Images/Toan11/ch1_bai6_h9.jpg[/IMG]với m < 0. Nếu phép vị tự tỉ số k biến A, B, C lần lượt thành A’, B’, C’ thì theo định lí 1, ta có [IMG]https://vnschool.net/georoot/Images/Toan11/ch1_bai6_h10.jpg[/IMG][/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][FONT=arial]Từ đó suy ra:[/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][FONT=arial][IMG]https://vnschool.net/georoot/Images/Toan11/ch1_bai6_h11.jpg[/IMG][/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][FONT=arial]Tức là ba điểm A’, B’, C’ thẳng hàng với B’ nằm giữa A’ và C’.[/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][FONT=arial]HỆ QUẢ[/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][FONT=arial][IMG]https://vnschool.net/georoot/Images/Toan11/ch1_bai6_h12.jpg[/IMG][/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][FONT=arial][IMG]https://vnschool.net/georoot/Images/Toan11/ch1_bai6_h13.jpg[/IMG][B]1[/B] [I]Những đường thẳng nào biến thành chính nó qua phép vị tự với tỉ số k khác 1 ?[/I][/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][FONT=arial][I]Những đường tròn nào biến thành chính nó qua phép vị tự với tỉ số k khác 1 ?[/I][/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][FONT=arial][B] 3. Ảnh của đường tròn qua phép vị tự[/B][/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][FONT=arial]ĐỊNH LÍ 3[/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][FONT=arial][IMG]https://vnschool.net/georoot/Images/Toan11/ch1_bai6_h14.jpg[/IMG][/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][FONT=arial][B][I]Chứng minh[/I][/B] (h.20)[/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][CENTER][FONT=arial][IMG]https://vnschool.net/georoot/Images/Toan11/L11_nc_ch1_h20.jpg[/IMG][/FONT][/CENTER] [/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][FONT=arial]Giả sử V là phép vị tự tâm O tỉ số k và (I ; R) là đường tròn đã cho. Gọi I’ là ảnh của I và M’ là ảnh của điểm M bất kì thì ta có I’M’ = |k|IM.[/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][FONT=arial]Bởi vậy IM = R khi và chỉ khi I’M’ = |k|R hay là M’ thuộc đường tròn (I’ ; R’) với R’ = |k|R. Đó chính là ảnh của đường tròn (I ; R) qua phép vị tự V.[/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][FONT=arial][IMG]https://vnschool.net/georoot/Images/Toan11/ch1_bai6_h15.jpg[/IMG][B]1 [/B][/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][FONT=arial]Trên hình 20, hãy vẽ một đường thẳng d qua tâm vị tự O, cắt đường tròn (I ; R) tại A và B, cắt đường tròn (I’ ; R’) tại C và D. Hãy nói rõ các điểm A và B được biến thành những điểm nào qua phép vị tự đó, và giải thích tại sao.[/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][FONT=arial]Nếu đường thẳng d nói trên tiếp xúc với đường tròn (I ; R) thì d có tiếp xúc với đường tròn (I’ ; R’) hay không? Nhận xét gì về các tiếp điểm?[/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][FONT=arial][B]4. Tâm vị tự của hai đường tròn[/B][/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][FONT=arial]Ta đã biết rằng phép vị tự biến đường tròn thành đường tròn. Bây giờ ta xét bài toán ngược lại.[/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][FONT=arial][B]Bài toán 1[/B][/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][FONT=arial][I]Cho hai đường tròn (I ; R) và (I’ ; R’) phân biệt. Hãy tìm các phép vị tự biến đường tròn (I ; R) thành đường tròn (I’ ; R’).[/I][/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][FONT=arial][B][I] Giải[/I][/B][/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][FONT=arial]Trước hết, ta có nhận xét: Nếu phép vị tự tâm O tỉ số k biến (I ; R) thành (I’ ; R’) thì [IMG]https://vnschool.net/georoot/Images/Toan11/ch1_bai6_h16.jpg[/IMG]hay [IMG]https://vnschool.net/georoot/Images/Toan11/ch1_bai6_h17.jpg[/IMG]và [IMG]https://vnschool.net/georoot/Images/Toan11/ch1_bai6_h18.jpg[/IMG]. Từ đó ta xác định được các phép vị tự mà bài toán yêu cầu. Cụ thể là:[/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][FONT=arial][I]Trường hợp hai đường tròn (I ; R) và (I’ ; R’) đồng tâm[/I], R khác R’.[/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][CENTER][FONT=arial][IMG]https://vnschool.net/georoot/Images/Toan11/L11_nc_ch1_h21.jpg[/IMG][/FONT][/CENTER] [/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][FONT=arial]Hiển nhiên O trùng với I. Vậy ta có hai phép vị tự: phép vị tự V[SUB]1[/SUB] tâm I tỉ số [IMG]https://vnschool.net/georoot/Images/Toan11/ch1_bai6_h19.jpg[/IMG]và phép vị tự V[SUB]2[/SUB] tâm I tỉ số [IMG]https://vnschool.net/georoot/Images/Toan11/ch1_bai6_h20.jpg[/IMG]. (Trên hình 21, phép vị tự V[SUB]1[/SUB] biến M[SUB]1[/SUB] thành M’[SUB]1[/SUB] và phép vị tự V[SUB]2[/SUB] biến M thành M’[SUB]2[/SUB]).[/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][FONT=arial][I]Trường hợp I không trùng với I’ nhưng R = R’, tức là[/I] [IMG]https://vnschool.net/georoot/Images/Toan11/ch1_bai6_h21.jpg[/IMG][/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][CENTER][FONT=arial][IMG]https://vnschool.net/georoot/Images/Toan11/L11_nc_ch1_h22.jpg[/IMG][/FONT][/CENTER] [/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][FONT=arial]Khi đó điểm O phải thỏa mãn điều kiện [IMG]https://vnschool.net/georoot/Images/Toan11/ch1_bai6_h22.jpg[/IMG]nên k chỉ có thể bằng -1, và O là trung điểm của đoạn thẳng II’. Vậy trong trường hợp này chỉ có một phép vị tự: tâm O, tỉ số -1, đó cũng chính là phép đối xứng qua điểm O (h.22).[/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][FONT=arial][I]Trường hợp I không trùng I’ và[/I] R [IMG]https://vnschool.net/georoot/Images/Toan11/ch1_bai6_h23.jpg[/IMG] R’. Ta có thể xác định được các phép vị tự như sau (h.23):[/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][CENTER][FONT=arial][IMG]https://vnschool.net/georoot/Images/Toan11/L11_nc_ch1_h23.jpg[/IMG][/FONT][/CENTER] [/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][FONT=arial]Ta lấy M’[SUB]1[/SUB]M’[SUB]2[/SUB] là một đường kính của (I’ ; R’) và IM là một bán kính của (I ; R) sao cho hai vectơ [IMG]https://vnschool.net/georoot/Images/Toan11/ch1_bai6_h24.jpg[/IMG]và [IMG]https://vnschool.net/georoot/Images/Toan11/ch1_bai6_h25.jpg[/IMG]cùng hướng. Đường thẳng II’ cắt MM’[SUB]1[/SUB] và MM’[SUB]2[/SUB] lần lượt tại O[SUB]1[/SUB] và O[SUB]2[/SUB].[/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][FONT=arial]Khi đó phép vị tự V[SUB]1[/SUB] tâm O[SUB]1[/SUB] tỉ số [IMG]https://vnschool.net/georoot/Images/Toan11/ch1_bai6_h26.jpg[/IMG]và phép vị tự V[SUB]2[/SUB] tâm O[SUB]2[/SUB] tỉ số [IMG]https://vnschool.net/georoot/Images/Toan11/ch1_bai6_h27.jpg[/IMG]đều biến đường tròn (I ; R) thành đường tròn (I’ ; R’).[/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][FONT=arial][B]Thuật ngữ[/B][/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][FONT=arial]Nếu có phép vị tự tâm O biến đường tròn này thành đường tròn kia thì O được gọi là [B][I]tâm vị tự của hai đường tròn[/I][/B] đó.[/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][FONT=arial]Nếu phép vị tự đó có tỉ số dương thì điểm O gọi là [B][I]tâm vị tự ngoài[/I][/B], nếu phép vị tự đó có tỉ số âm thì điểm O gọi là [B][I]tâm vị tự trong[/I][/B].[/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][FONT=arial]Trên hình 23, hai đường tròn (I ; R) và (I’ ; R’) có O[SUB]1[/SUB] là tâm vị tự ngoài, O[SUB]2[/SUB] là tâm vị tự trong.[/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][FONT=arial][B] 5. Ứng dụng của phép vị tự[/B][/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][FONT=arial][B]Bài toán 2[/B][/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][FONT=arial][I]Tam giác ABC có hai đỉnh B, C cố định còn đỉnh A chạy trên một đường tròn (I ; R) cố định không có điểm chung với đường thẳng BC. Tìm quỹ tích trọng tâm G của tam giác ABC.[/I][/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][FONT=arial][B][I]Giải[/I][/B] (h.24)[/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][CENTER][FONT=arial][IMG]https://vnschool.net/georoot/Images/Toan11/L11_nc_ch1_h24.jpg[/IMG][/FONT][/CENTER] [/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][FONT=arial]Gọi I là trung điểm của BC thì I cố định. Điểm G là trọng tâm tam giác ABC khi và chỉ khi[/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][FONT=arial][IMG]https://vnschool.net/georoot/Images/Toan11/ch1_bai6_h28.jpg[/IMG][/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][FONT=arial]Như vậy phép vị tự V tâm I tỉ số [IMG]https://vnschool.net/georoot/Images/Toan11/ch1_bai6_h29.jpg[/IMG]biến điểm A thành điểm G. Từ đó suy ra khi A chạy trên đường tròn (O ; R) thì quỹ tích G là ảnh của đường tròn đó qua phép vị tự V, tức là đường tròn (O’ ; R’) mà:[/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][FONT=arial][IMG]https://vnschool.net/georoot/Images/Toan11/ch1_bai6_h30.jpg[/IMG][/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][FONT=arial][B]Bài toán 3[/B][/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][FONT=arial][I]Cho tam giác ABC với trọng tâm G, trực tâm H và tâm đường tròn ngoại tiếp O. Chứng minh rằng [IMG]https://vnschool.net/georoot/Images/Toan11/ch1_bai6_h31.jpg[/IMG] (như vậy khi ba điểm G, H, O không trùng nhau thì chúng cùng nằm trên một đường thẳng, được gọi là đường thẳng Ơ-le).[/I][/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][FONT=arial][IMG]https://vnschool.net/georoot/Images/Toan11/ch1_bai6_h15.jpg[/IMG][B]2[/B] (Để giải bài toán 3)[/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][FONT=arial]Gọi A’, B’, C’ lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC .[/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][CENTER][FONT=arial][IMG]https://vnschool.net/georoot/Images/Toan11/L11_nc_ch1_h25.jpg[/IMG][/FONT][/CENTER] [/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][FONT=arial]1) Hãy chứng minh rằng O là trực tâm của tam giác A’B’C’.[/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][FONT=arial]2) Gọi V là phép vị tự tâm G, tỉ số -2. Hãy tìm ảnh của tam giác A’B’C’ qua V.[/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][FONT=arial]3) Qua phép vị tự V, điểm O biến thành điểm nào? Vì sao? Từ đó suy ra kết luận của bài toán.[/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][FONT=arial][IMG]https://vnschool.net/georoot/Images/Toan11/ch1_bai6_h13.jpg[/IMG][B]2[/B][I] Gọi O’ là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác A’B’C’. Qua phép vị tự V nói trên, điểm O’ biến thành điểm nào?[/I][/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][CENTER][FONT=arial] [B]Câu hỏi và bài tập[/B][/FONT][/CENTER] [/FONT][/COLOR][COLOR=#000000][FONT=tahoma][FONT=arial][B] 25.[/B] Các phép sau đây có phải là phép vị tự hay không: phép đối xứng tâm, phép đối xứng trục, phép đồng nhất, phép tịnh tiến theo vectơ khác [IMG]https://vnschool.net/georoot/Images/Toan11/ch1_bai6_h32.jpg[/IMG]?[/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][FONT=arial][B] 26.[/B] Các khẳng định sau đây có đúng không?[/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][FONT=arial]a) Phép vị tự luôn có điểm bất động (tức là điểm biến thành chính nó).[/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][FONT=arial]b) Phép vị tự không thể có quá một điểm bất động.[/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][FONT=arial]c) Nếu phép vị tự có hai điểm bất động phân biệt thì mọi điểm đều bất động.[/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][FONT=arial][B] 27.[/B] Xác định tâm vị tự trong và tâm vị tự ngoài của hai đường tròn trong các trường hợp sau:[/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][FONT=arial]a) Hai đường tròn tiếp xúc ngoài với nhau.[/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][FONT=arial]b) Hai đường tròn tiếp xúc trong với nhau.[/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][FONT=arial]c) Một đường tròn chứa đường tròn kia.[/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][FONT=arial][B] 28.[/B] Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B. Hãy dựng qua A một đường thẳng d cắt (O) ở M và cắt (O’) ở N sao cho M là trung điểm của AN.[/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][FONT=arial][B] 29.[/B] Cho đường tròn (O ; R) và điểm I cố định khác O. Một điểm M thay đổi trên đường tròn. Tia phân giác của góc MOI cắt IM tại N. Tìm quỹ tích điểm N. [/FONT][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][FONT=arial][B]30.[/B] Cho hai đường tròn (O) và (O’)có bán kính khác nhau, tiếp xúc ngoài với nhau tại A. Một đường tròn (O”) thay đổi, luôn luôn tiếp xúc ngoài với (O) và (O’)lần lượt tại B và C. Chứng minh rằng đường thẳng BC luôn đi qua một điểm cố định. [B]Nguồn: SƯU TẦM[/B][/FONT][/FONT][/COLOR] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
TOÁN THPT
Kiến thức cơ bản Toán
Toán học 11
Hình 11. Bài 6: Phép vị tự
Top