Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
TOÁN THPT
Kiến thức cơ bản Toán
Toán học 10
Hình 10: Bài 5: Đường elip
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Thandieu2" data-source="post: 150152" data-attributes="member: 1323"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong><span style="color: #00289f">Toán 10- Nâng Cao - Chương 3 - BÀI 5. ĐƯỜNG ELIP</span></strong></span></span>[/TD]</p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>BÀI 5. ĐƯỜNG ELIP</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Đường elip là một đường quen thuộc với chúng ta và thường gặp trong thực tế, chẳng hạn:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Bóng của một đường tròn in trên mặt đất bằng phẳng dưới áng sáng mặt trời thường là một đường elip.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><img src="https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch3_bai5/L10_nc_ch3_bai5_1.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Ta đổ một ít nước màu vào một cốc thủy tinh hình trụ. Nết đặt đứng cốc nước trên mặt bàn nằm ngang thì mặt thoáng của nước trong cốc là một hình tròn, giới hạn bởi một đường tròn. Nếu ta nghiêng cốc nước đi thì mặt thoáng của nước được giới hạn bởi một đường elip.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Quỹ đạo của Trái Đất khi quay quanh Mặt Trời là một đường elip. Các nhà thiên văn học đã phát hiện ra rằng, trong hệ Mặt Trời, mỗi hành tinh đều chuyển động theo một quỹ đạo là đường elip (h. 79).</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><img src="https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch3_bai5/L10_nc_ch3_h79.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Hình 79</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>1. Định nghĩa đường elip </strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><img src="https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch1_b1/L10_nc_ch1_b1_compa.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /><strong>1.</strong> <em>(Vẽ đường elip)</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Em hãy đóng lên mặt một bảng gỗ hai chiếc đinh tại hai điểm <em>F</em>[SUB]1[/SUB] và <em>F</em>[SUB]2[/SUB] (h. 80).</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><img src="https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch3_bai5/L10_nc_ch3_h80.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Hình 80</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Lấy một vòng dây kín không đàn hồi, có độ dài lớn hơn hai lần khoảng cách <em>F</em>[SUB]1[/SUB]<em>F</em>[SUB]2[/SUB]. Quàng sợi dây vào hai chiếc đinh, đặt đầu bút chì vào trong vòng dây rồi căng ra để vòng dây trở thành một tam giác. Hãy di chuyển đầu bút chì sao cho dây luôn luôn căng và áp sát mặt gỗ. Khi đó đầu bút chì sẽ vạch ra một đường mà ta gọi là đường elip.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>?1.</strong> <em>Trong cách vẽ đường elip ở trên, gọi vị trí đầu bút chì là M. Khi M thay đổi, có nhận xét gì về chi vi tam giác <em>M F</em>[SUB]1[/SUB]<em>F</em>[SUB]2[/SUB], và về tổng <em>MF</em>[SUB]1[/SUB] +<em>MF</em>[SUB]2[/SUB] ?</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>ĐỊNH NGHĨA</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Cho hai điểm cố định <em>F</em>[SUB]1[/SUB] và <em>F</em>[SUB]2[/SUB], với F[SUB]1[/SUB]F[SUB]2[/SUB] = 2c (c > 0).</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em><strong>Đường elip</strong> (còn gọi là <strong>elip</strong>) là tập hợp các điểm M sao cho <em>MF</em>[SUB]1[/SUB] + <em>MF</em>[SUB]2[/SUB] = 2a, trong đó a là số cho trước lớn hơn c.</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Hai điểm <em>F</em>[SUB]1[/SUB] và <em>F</em>[SUB]2[/SUB] gọi là các <em>tiêu điểm</em> của elip. Khoảng cách 2c được gọi là <em>tiêu cự</em> của elip.</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>2. Phương trình chính tắc của elip</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Cho elip (<em>E</em>) như trong định nghĩa trên. Ta chọn hệ trục tọa độ <em>Oxy</em> có gốc là trung điểm của đoạn thẳng F[SUB]1[/SUB]F[SUB]2[/SUB]. Trục <em>Oy</em> là đường trung trực của F[SUB]1[/SUB]F[SUB]2[/SUB] và [SUB]2[/SUB] nằm trên tia <em>Ox</em> (h. 81).</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><img src="https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch3_bai5/L10_nc_ch3_h81.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Hình 81</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>?2.</strong> <em>Với cách chọn hệ trục tọa độ như vậy, hãy cho biết tọa độ của hai tiêu điểm <em>F</em>[SUB]1[/SUB] và <em>F</em>[SUB]2[/SUB].</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><img src="https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch1_b1/L10_nc_ch1_b1_compa.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" />2. Giả sử điểm <em>M</em>(<em>x</em> ; <em>y</em>) nằm trên elip (<em>E</em>). hãy tính <img src="https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch3_bai5/L10_nc_ch3_bai5_2.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> rồi sử dụng định nghĩa <em>MF</em>[SUB]1[/SUB] + <em>MF</em>[SUB]2[/SUB] = 2<em>a</em> để tính <em>MF</em>[SUB]1[/SUB] – <em>MF</em>[SUB]2[/SUB]. Từ đó suy ra</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><img src="https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch3_bai5/L10_nc_ch3_bai5_3.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Các đoạn thẳng <em>MF</em>[SUB]1[/SUB], <em>MF</em>[SUB]2[/SUB] được gọi là <em><strong>bán kính qua tiêu</strong></em> của điểm <em>M</em>.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Bây giờ ta lập phương trình của elip (<em>E</em>) đối với hệ trục tọa độ đã chọn như trên.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Ta có</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><img src="https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch3_bai5/L10_nc_ch3_bai5_4.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Vì a[SUP]2[/SUP] + c[SUP]2[/SUP] > 0 nên ta có thể đặt a[SUP]2[/SUP] – c[SUP]2[/SUP] = b[SUP]2[/SUP] (với b > 0) và được</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><img src="https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch3_bai5/L10_nc_ch3_bai5_5.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Ngược lại, có thể chứng minh được rằng : Nếu điểm M có tọa độ (x ; y) thỏa mãn (1) thì <img src="https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch3_bai5/L10_nc_ch3_bai5_6.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" />, do đó <em>MF</em>[SUB]1[/SUB] + <em>MF</em>[SUB]2[/SUB]= 2a, tức là M thuộc elip (E).</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Phương trình (1) gọi là <em><strong>phương trình chính tắc</strong></em> của elip đã cho.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Ví dụ 1.</strong> <em>Cho ba điểm <img src="https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch3_bai5/L10_nc_ch3_bai5_7.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> và I(0 ; 3).</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>a) Hãy viết phương trình chính tắc của elip có tiêu điểm là <em>F</em>[SUB]1[/SUB], <em>F</em>[SUB]2[/SUB] và đi qua I.</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>b) Khi M chạy trên elip đó, khoảng cách <em>MF</em>[SUB]1[/SUB] có giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất bằng bao nhiêu?</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em></em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>Giải.</em></strong> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">a) Elip có phương trình chính tắc <img src="https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch3_bai5/L10_nc_ch3_bai5_8.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" />. Điểm <em>I</em>(0 ; 3) nằm trên elip đã cho nên <img src="https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch3_bai5/L10_nc_ch3_bai5_9.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" />, suy ra b[SUP]2[/SUP] = 9. Theo giả thiết, tiêu cự của elip đó là <img src="https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch3_bai5/L10_nc_ch3_bai5_10.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" />. Vậy <img src="https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch3_bai5/L10_nc_ch3_bai5_11.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" />. Do đó a[SUP]2[/SUP] = b[SUP]2[/SUP] + c[SUP]2[/SUP] = 9 + 5 = 14.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Vậy elip cần tìm có phương trình chính tắc là <img src="https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch3_bai5/L10_nc_ch3_bai5_12.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" />.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">b) Theo công thức về độ dài bán kính qua tiêu, ta có <img src="https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch3_bai5/L10_nc_ch3_bai5_13.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" />. Vì – <em>a</em> ≤ <em>x</em> ≤ <em>a</em> nên <img src="https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch3_bai5/L10_nc_ch3_bai5_14.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> hay <em>a – c</em> ≤ <em>MF</em>[SUB]1[/SUB] ≤ <em>a + c</em>. Do đó <em>MF</em>[SUB]1[/SUB] có giá trị nhỏ nhất là <img src="https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch3_bai5/L10_nc_ch3_bai5_15.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> khi <em>x = a</em>.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Ví dụ 2</strong>. <em>Viết phương trình chính tắc của elip đi qua hai điểm M(0 ; 1) và <img src="https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch3_bai5/L10_nc_ch3_bai5_16.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" />. Xác định tọa độ các tiêu điểm của elip đó.</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><img src="https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch3_bai5/L10_nc_ch3_bai5_17.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Ta có c[SUP]2[/SUP] = a[SUP]2[/SUP] – b[SUP]2[/SUP] = 4 – 1 = 3. Vậy tọa độ các tiêu điểm của elip đó là</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><img src="https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch3_bai5/L10_nc_ch3_bai5_18.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" />.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>3. Hình dạng của elip</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>a) Tính đối xứng của elip</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>?3</strong> <em>Cho elip có phương trình (1) và một điểm M(x[SUB]0[/SUB] ; y[SUB]0[/SUB]) nằm trên elip. Hỏi các điểm sau đây có nằm trên elip không?</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">M[SUB]1[/SUB] (–x[SUB]0[/SUB] ; y[SUB]0[/SUB]), M[SUB]2[/SUB] (x[SUB]0[/SUB] ; –y[SUB]0[/SUB]), M[SUB]3[/SUB] (–x[SUB]0[/SUB] ; –y[SUB]0[/SUB])</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Từ đó suy ra</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Elip có phương trình (1) nhận các trục tọa độ làm các trục đối xứng và gốc tọa độ làm tâm đối xứng.</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>b) Hình chữ nhật cơ sở</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Elip với phương trình chính tắc (1), cắt trục Ox tại hai điểm A[SUB]1[/SUB] và A[SUB]2[/SUB], cắt trục Oy tại hai điểm B[SUB]1[/SUB] và B[SUB]2[/SUB]. Bốn điểm đó gọi là các <em><strong>đỉnh</strong></em> của elip. Trục Ox được gọi là trục lớn, trục Oy được gọi là trục bé (hay trục nhỏ). Người ta cũng gọi đoạn A[SUB]1[/SUB]A[SUB]2[/SUB] là <em><strong>trục lớn</strong></em>, đoạn B[SUB]1[/SUB]B[SUB]2[/SUB] là <em><strong>trục bé</strong></em>. Độ dài trục lớn là 2a, độ dài trục bé là 2b.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Vẽ qua <em><strong>A</strong></em>[SUB]1[/SUB] và <em><strong>A</strong></em>[SUB]2[/SUB] hai đường thẳng song song với trục tung, vẽ qua <em>B</em>[SUB]1[/SUB] và <em>B</em>[SUB]2[/SUB] hai đường thẳng song song với trục hoành. Bốn đường thẳng đó tạo thành hình chữ nhật <em>PQRS</em>. Ta gọi hình chữ nhật đó là hình chữ nhật cơ sở của elip (h. 82).</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><img src="https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch3_bai5/L10_nc_ch3_h82.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Hình 82</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>?4</strong> <em>Nếu xét điểm M(x ; y) nằm trên elip có phương trình chính tắc (1) thì giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của x là bao nhiêu? Giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của y là bao nhiêu?</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Từ đó suy ra</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Mọi điểm của elip nếu không phải là đỉnh đều nằm trong hình chữ nhật cơ sở của nó. Bốn đỉnh của elip là trung điểm các cạnh của hình chữ nhật cơ sở.</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>c) Tâm sai của elip</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Tỉ số giữa tiêu cự và độ dài trục lớn của elip gọi là tâm sai của elip và được kí hiệu là e, tức là <img src="https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch3_bai5/L10_nc_ch3_bai5_19.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" />.</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em><img src="https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch3_bai5/L10_nc_ch3_bai5_20.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Nếu tâm sai <em>e</em> càng bé (tức là càng gần 0) thì <em>b</em> càng gần <em>a</em> và hình chữ nhật cơ sở càng gần với hình vuông, do đó đường elip càng “béo”;</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Nếu tâm sai <em>e</em> càng lớn (tức là càng gần 1) thì tỉ số <img src="https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch3_bai5/L10_nc_ch3_bai5_21.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> càng gần tới 0 và hình chữ nhật cơ sở càng “dẹt”, do đó đường elip càng “gầy” (h. 83).</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><img src="https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch3_bai5/L10_nc_ch3_h83.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Hình 83</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Ví dụ 3.</strong> <em>Một đường hầm xuyên qua núi có chiều rộng là 20 m, mặt cắt đứng của đường hầm có dạng nửa elip như hình 84. Biết rằng tâm sai của đường elip là e ≈ 0,5. Hãy tìm chiều cao của đường hầm đó.</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><img src="https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch3_bai5/L10_nc_ch3_h84.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Hình 84</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em><strong>Giải.</strong></em> Gọi chiều cao của đường hầm là <em>b</em>. Nửa trục lớn của elip là <em>a</em> = 10m. Elip có nửa tiêu cự là <em>c = a.e</em> ≈ 5 (m).</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Chiều cao của hầm là</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><img src="https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch3_bai5/L10_nc_ch3_bai5_22.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" />.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>d) Elip và phép co đường tròn</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Bài toán</strong>. <em>Trong mặt phẳng tọa độ, chho đường tròn (C ) có phương trình x[SUP]2[/SUP] + y[SUP]2[/SUP] = a[SUP]2[/SUP] và một số k (0 < k < 1). Với mỗi điểm M(x ; y) trên (C ), lấy điểm M’(x’ ; y’) sao cho x’ = x và y’ = ky. Tìm tập hợp các điểm M’.</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em><strong>Giải.</strong></em> Từ <em>x’ = x, y’ = ky</em> suy ra <em>x’ = x</em>, <img src="https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch3_bai5/L10_nc_ch3_bai5_23.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" />. Điểm <em>M</em> thuộc đường tròn (<em>C</em> ) khi và chỉ khi <em>x</em>[SUP]2[/SUP] + <em>y</em>[SUP]2[/SUP] = <em>a</em>[SUP]2[/SUP], tức là</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><img src="https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch3_bai5/L10_nc_ch3_bai5_34.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Đặt <em>b = ka</em>, ta được tập hợp các điểm <em>M’</em> là elip (<em>E</em>) có phương trình chính tắc</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><img src="https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch3_bai5/L10_nc_ch3_bai5_24.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" />.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Người ta nói: Phép co về trục hoành theo hệ số k bến đường tròn (<em>C</em> ) thành elip (<em>E</em>).</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><img src="https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch3_bai5/L10_nc_ch3_h85.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Hình 85</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><img src="https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch3_bai5/L10_nc_ch3_bai5_25.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" />.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><img src="https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch3_bai5/L10_nc_ch3_bai5_26.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /><strong>Em có biết ?</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Nhà thiên văn học người Đức Kê-ple (J. Kepler) đã chứng minh rằng: Mỗi hành tinh trong hệ Mặt Trời đều chuyển động theo quỹ đạo là một đường elip mà tâm Mặt Trời là một tiêu điểm</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><img src="https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch3_bai5/L10_nc_ch3_bai5_27.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Johannes Kepler (1571 - 1630)</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Tâm sai của các quỹ đạo của 8 hành tinh đã quen thuộc trong hệ Mặt Trời như sau:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><img src="https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch3_bai5/L10_nc_ch3_bai5_32.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Trong các hành tinh trên thì Sao Kim, Trái Đất và Sao Hải Vương có quỹ đạo gần giống đường tròn hơn.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Ngoài ra, chúng ta cũng biết rằng Mặt Trăng quay quanh Trái Đất theo quỹ đạo là một đường elip mà tâm Trái Đất là một tiêu điểm. Tâm sai của quỹ đạo này là e ≈ 0,0549.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Câu hỏi và bài tập</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>30.</strong> Cho elip (E) có phương trình chính tắc <img src="https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch3_bai5/L10_nc_ch3_bai5_24.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" />. Hỏi trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ?</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">a) Tiêu cự của (E) là 2c, trong đó c[SUP]2[/SUP] = a[SUP]2[/SUP] – b[SUP]2[/SUP].</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">b) (E) có độ dài là trục lớn bằng 2a, độ dài trục bé bằng 2b.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">c) (E) có tâm sai <img src="https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch3_bai5/L10_nc_ch3_bai5_33.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" />.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">d) Tọa độ các tiêu điểm của (E) là <em>F</em>[SUB]1[/SUB] = (–c ; 0), <em>F</em>[SUB]2[/SUB] = (c ; 0).</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">e) Điểm (b ; 0) là một đỉnh của (<em>E</em>).</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>31.</strong> Tìm tọa độ các tiêu điểm, các đỉnh, độ dài trục lớn, độ dài trục bé của mỗi elip có phương trình sau</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><img src="https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch3_bai5/L10_nc_ch3_bai5_28.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>32.</strong> Viết phương trình chính tắc của đường elip (<em>E</em>) trong mỗi trường hợp sau</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">a) (<em>E</em>) có độ dài trục lớn bằng 8 và tâm sai <img src="https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch3_bai5/L10_nc_ch3_bai5_29.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" />;</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">b) (<em>E</em>) có độ dài trục bé bằng 8 và tiêu cự bằng 4;</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><img src="https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch3_bai5/L10_nc_ch3_bai5_31.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" />.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">a) Tính độ dài dây cung của (<em>E</em>) đi qua một tiêu điểm và vuông góc với trục tiêu (đoạn thẳng nối hai điểm của elip gọi là dây cung của elip, trục chứa các tiêu điểm gọi là trục tiêu của elip).</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">b) Tìm trên (<em>E</em>) điểm M sao cho MF[SUB]1[/SUB] = 2MF[SUB]2[/SUB], trong đó F[SUB]1[/SUB], F[SUB]2[/SUB] lần lượt là các tiêu điểm của (<em>E</em>) nằm bên trái và bên phải trục tung.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>34.</strong> Vệ tinh nhân tạo đầu tiên được Liên Xô (cũ) phóng từ Trái Đất năm 1957. Quỹ đạo của vệ tinh đó là một đường elip nhận tâm của Trái Đất là một tiêu điểm. Người ta đo được vệ tinh cách bề mặt Trái Đất gần nhất là 583 dặm và xa nhất là 1342 dặm (1 dặm ≈ 1,609 km). Tìm tâm sai của quỹ đạo đó biết bán kính của Trái Đất xấp xỉ 4000 dặm.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>35.</strong> Trong mặt phẳng tọa độ <em>Oxy</em>, cho điểm <em>A</em> chạy trên trục <em>Ox</em>, điểm <em>B</em> chạy trên trục <em>Oy</em> nhưng độ dài đoạn <em>AB</em> bằng <em>a</em> không đổi. Tìm tập hợp các điểm M thuộc đoạn AB sao cho <em>MB = 2MA</em>.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>SƯU TẦM</strong></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Thandieu2, post: 150152, member: 1323"] [CENTER][FONT=arial] [SIZE=4][B][COLOR=#00289f]Toán 10- Nâng Cao - Chương 3 - BÀI 5. ĐƯỜNG ELIP[/COLOR][/B][/SIZE][/FONT][/TD][/CENTER] [FONT=arial][B] BÀI 5. ĐƯỜNG ELIP [/B] Đường elip là một đường quen thuộc với chúng ta và thường gặp trong thực tế, chẳng hạn: - Bóng của một đường tròn in trên mặt đất bằng phẳng dưới áng sáng mặt trời thường là một đường elip. [IMG]https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch3_bai5/L10_nc_ch3_bai5_1.jpg[/IMG] - Ta đổ một ít nước màu vào một cốc thủy tinh hình trụ. Nết đặt đứng cốc nước trên mặt bàn nằm ngang thì mặt thoáng của nước trong cốc là một hình tròn, giới hạn bởi một đường tròn. Nếu ta nghiêng cốc nước đi thì mặt thoáng của nước được giới hạn bởi một đường elip. - Quỹ đạo của Trái Đất khi quay quanh Mặt Trời là một đường elip. Các nhà thiên văn học đã phát hiện ra rằng, trong hệ Mặt Trời, mỗi hành tinh đều chuyển động theo một quỹ đạo là đường elip (h. 79). [IMG]https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch3_bai5/L10_nc_ch3_h79.jpg[/IMG] [I]Hình 79[/I] [B]1. Định nghĩa đường elip [/B] [IMG]https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch1_b1/L10_nc_ch1_b1_compa.jpg[/IMG][B]1.[/B] [I](Vẽ đường elip)[/I] Em hãy đóng lên mặt một bảng gỗ hai chiếc đinh tại hai điểm [I]F[/I][SUB]1[/SUB] và [I]F[/I][SUB]2[/SUB] (h. 80). [IMG]https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch3_bai5/L10_nc_ch3_h80.jpg[/IMG] [I]Hình 80[/I] Lấy một vòng dây kín không đàn hồi, có độ dài lớn hơn hai lần khoảng cách [I]F[/I][SUB]1[/SUB][I]F[/I][SUB]2[/SUB]. Quàng sợi dây vào hai chiếc đinh, đặt đầu bút chì vào trong vòng dây rồi căng ra để vòng dây trở thành một tam giác. Hãy di chuyển đầu bút chì sao cho dây luôn luôn căng và áp sát mặt gỗ. Khi đó đầu bút chì sẽ vạch ra một đường mà ta gọi là đường elip. [B]?1.[/B] [I]Trong cách vẽ đường elip ở trên, gọi vị trí đầu bút chì là M. Khi M thay đổi, có nhận xét gì về chi vi tam giác [I]M F[/I][SUB]1[/SUB][I]F[/I][SUB]2[/SUB], và về tổng [I]MF[/I][SUB]1[/SUB] +[I]MF[/I][SUB]2[/SUB] ?[/I] [B]ĐỊNH NGHĨA[/B] [I]Cho hai điểm cố định [I]F[/I][SUB]1[/SUB] và [I]F[/I][SUB]2[/SUB], với F[SUB]1[/SUB]F[SUB]2[/SUB] = 2c (c > 0). [B]Đường elip[/B] (còn gọi là [B]elip[/B]) là tập hợp các điểm M sao cho [I]MF[/I][SUB]1[/SUB] + [I]MF[/I][SUB]2[/SUB] = 2a, trong đó a là số cho trước lớn hơn c. Hai điểm [I]F[/I][SUB]1[/SUB] và [I]F[/I][SUB]2[/SUB] gọi là các [I]tiêu điểm[/I] của elip. Khoảng cách 2c được gọi là [I]tiêu cự[/I] của elip.[/I] [B]2. Phương trình chính tắc của elip[/B] Cho elip ([I]E[/I]) như trong định nghĩa trên. Ta chọn hệ trục tọa độ [I]Oxy[/I] có gốc là trung điểm của đoạn thẳng F[SUB]1[/SUB]F[SUB]2[/SUB]. Trục [I]Oy[/I] là đường trung trực của F[SUB]1[/SUB]F[SUB]2[/SUB] và [SUB]2[/SUB] nằm trên tia [I]Ox[/I] (h. 81). [IMG]https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch3_bai5/L10_nc_ch3_h81.jpg[/IMG] [I]Hình 81[/I] [B]?2.[/B] [I]Với cách chọn hệ trục tọa độ như vậy, hãy cho biết tọa độ của hai tiêu điểm [I]F[/I][SUB]1[/SUB] và [I]F[/I][SUB]2[/SUB].[/I] [IMG]https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch1_b1/L10_nc_ch1_b1_compa.jpg[/IMG]2. Giả sử điểm [I]M[/I]([I]x[/I] ; [I]y[/I]) nằm trên elip ([I]E[/I]). hãy tính [IMG]https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch3_bai5/L10_nc_ch3_bai5_2.jpg[/IMG] rồi sử dụng định nghĩa [I]MF[/I][SUB]1[/SUB] + [I]MF[/I][SUB]2[/SUB] = 2[I]a[/I] để tính [I]MF[/I][SUB]1[/SUB] – [I]MF[/I][SUB]2[/SUB]. Từ đó suy ra [IMG]https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch3_bai5/L10_nc_ch3_bai5_3.jpg[/IMG] Các đoạn thẳng [I]MF[/I][SUB]1[/SUB], [I]MF[/I][SUB]2[/SUB] được gọi là [I][B]bán kính qua tiêu[/B][/I] của điểm [I]M[/I]. Bây giờ ta lập phương trình của elip ([I]E[/I]) đối với hệ trục tọa độ đã chọn như trên. Ta có [IMG]https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch3_bai5/L10_nc_ch3_bai5_4.jpg[/IMG] Vì a[SUP]2[/SUP] + c[SUP]2[/SUP] > 0 nên ta có thể đặt a[SUP]2[/SUP] – c[SUP]2[/SUP] = b[SUP]2[/SUP] (với b > 0) và được [IMG]https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch3_bai5/L10_nc_ch3_bai5_5.jpg[/IMG] Ngược lại, có thể chứng minh được rằng : Nếu điểm M có tọa độ (x ; y) thỏa mãn (1) thì [IMG]https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch3_bai5/L10_nc_ch3_bai5_6.jpg[/IMG], do đó [I]MF[/I][SUB]1[/SUB] + [I]MF[/I][SUB]2[/SUB]= 2a, tức là M thuộc elip (E). Phương trình (1) gọi là [I][B]phương trình chính tắc[/B][/I] của elip đã cho. [B]Ví dụ 1.[/B] [I]Cho ba điểm [IMG]https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch3_bai5/L10_nc_ch3_bai5_7.jpg[/IMG] và I(0 ; 3). a) Hãy viết phương trình chính tắc của elip có tiêu điểm là [I]F[/I][SUB]1[/SUB], [I]F[/I][SUB]2[/SUB] và đi qua I. b) Khi M chạy trên elip đó, khoảng cách [I]MF[/I][SUB]1[/SUB] có giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất bằng bao nhiêu?[/I] [B][I] Giải.[/I][/B] a) Elip có phương trình chính tắc [IMG]https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch3_bai5/L10_nc_ch3_bai5_8.jpg[/IMG]. Điểm [I]I[/I](0 ; 3) nằm trên elip đã cho nên [IMG]https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch3_bai5/L10_nc_ch3_bai5_9.jpg[/IMG], suy ra b[SUP]2[/SUP] = 9. Theo giả thiết, tiêu cự của elip đó là [IMG]https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch3_bai5/L10_nc_ch3_bai5_10.jpg[/IMG]. Vậy [IMG]https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch3_bai5/L10_nc_ch3_bai5_11.jpg[/IMG]. Do đó a[SUP]2[/SUP] = b[SUP]2[/SUP] + c[SUP]2[/SUP] = 9 + 5 = 14. Vậy elip cần tìm có phương trình chính tắc là [IMG]https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch3_bai5/L10_nc_ch3_bai5_12.jpg[/IMG]. b) Theo công thức về độ dài bán kính qua tiêu, ta có [IMG]https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch3_bai5/L10_nc_ch3_bai5_13.jpg[/IMG]. Vì – [I]a[/I] ≤ [I]x[/I] ≤ [I]a[/I] nên [IMG]https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch3_bai5/L10_nc_ch3_bai5_14.jpg[/IMG] hay [I]a – c[/I] ≤ [I]MF[/I][SUB]1[/SUB] ≤ [I]a + c[/I]. Do đó [I]MF[/I][SUB]1[/SUB] có giá trị nhỏ nhất là [IMG]https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch3_bai5/L10_nc_ch3_bai5_15.jpg[/IMG] khi [I]x = a[/I]. [B]Ví dụ 2[/B]. [I]Viết phương trình chính tắc của elip đi qua hai điểm M(0 ; 1) và [IMG]https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch3_bai5/L10_nc_ch3_bai5_16.jpg[/IMG]. Xác định tọa độ các tiêu điểm của elip đó.[/I] [IMG]https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch3_bai5/L10_nc_ch3_bai5_17.jpg[/IMG] Ta có c[SUP]2[/SUP] = a[SUP]2[/SUP] – b[SUP]2[/SUP] = 4 – 1 = 3. Vậy tọa độ các tiêu điểm của elip đó là [IMG]https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch3_bai5/L10_nc_ch3_bai5_18.jpg[/IMG]. [B] 3. Hình dạng của elip[/B] [B]a) Tính đối xứng của elip[/B] [B]?3[/B] [I]Cho elip có phương trình (1) và một điểm M(x[SUB]0[/SUB] ; y[SUB]0[/SUB]) nằm trên elip. Hỏi các điểm sau đây có nằm trên elip không?[/I] M[SUB]1[/SUB] (–x[SUB]0[/SUB] ; y[SUB]0[/SUB]), M[SUB]2[/SUB] (x[SUB]0[/SUB] ; –y[SUB]0[/SUB]), M[SUB]3[/SUB] (–x[SUB]0[/SUB] ; –y[SUB]0[/SUB]) Từ đó suy ra [I]Elip có phương trình (1) nhận các trục tọa độ làm các trục đối xứng và gốc tọa độ làm tâm đối xứng.[/I] [B]b) Hình chữ nhật cơ sở[/B] Elip với phương trình chính tắc (1), cắt trục Ox tại hai điểm A[SUB]1[/SUB] và A[SUB]2[/SUB], cắt trục Oy tại hai điểm B[SUB]1[/SUB] và B[SUB]2[/SUB]. Bốn điểm đó gọi là các [I][B]đỉnh[/B][/I] của elip. Trục Ox được gọi là trục lớn, trục Oy được gọi là trục bé (hay trục nhỏ). Người ta cũng gọi đoạn A[SUB]1[/SUB]A[SUB]2[/SUB] là [I][B]trục lớn[/B][/I], đoạn B[SUB]1[/SUB]B[SUB]2[/SUB] là [I][B]trục bé[/B][/I]. Độ dài trục lớn là 2a, độ dài trục bé là 2b. Vẽ qua [I][B]A[/B][/I][SUB]1[/SUB] và [I][B]A[/B][/I][SUB]2[/SUB] hai đường thẳng song song với trục tung, vẽ qua [I]B[/I][SUB]1[/SUB] và [I]B[/I][SUB]2[/SUB] hai đường thẳng song song với trục hoành. Bốn đường thẳng đó tạo thành hình chữ nhật [I]PQRS[/I]. Ta gọi hình chữ nhật đó là hình chữ nhật cơ sở của elip (h. 82). [IMG]https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch3_bai5/L10_nc_ch3_h82.jpg[/IMG] [I]Hình 82[/I] [B]?4[/B] [I]Nếu xét điểm M(x ; y) nằm trên elip có phương trình chính tắc (1) thì giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của x là bao nhiêu? Giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của y là bao nhiêu?[/I] Từ đó suy ra [I]Mọi điểm của elip nếu không phải là đỉnh đều nằm trong hình chữ nhật cơ sở của nó. Bốn đỉnh của elip là trung điểm các cạnh của hình chữ nhật cơ sở.[/I] [B]c) Tâm sai của elip[/B] [I]Tỉ số giữa tiêu cự và độ dài trục lớn của elip gọi là tâm sai của elip và được kí hiệu là e, tức là [IMG]https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch3_bai5/L10_nc_ch3_bai5_19.jpg[/IMG]. [IMG]https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch3_bai5/L10_nc_ch3_bai5_20.jpg[/IMG][/I] - Nếu tâm sai [I]e[/I] càng bé (tức là càng gần 0) thì [I]b[/I] càng gần [I]a[/I] và hình chữ nhật cơ sở càng gần với hình vuông, do đó đường elip càng “béo”; - Nếu tâm sai [I]e[/I] càng lớn (tức là càng gần 1) thì tỉ số [IMG]https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch3_bai5/L10_nc_ch3_bai5_21.jpg[/IMG] càng gần tới 0 và hình chữ nhật cơ sở càng “dẹt”, do đó đường elip càng “gầy” (h. 83). [IMG]https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch3_bai5/L10_nc_ch3_h83.jpg[/IMG] [I]Hình 83[/I] [B]Ví dụ 3.[/B] [I]Một đường hầm xuyên qua núi có chiều rộng là 20 m, mặt cắt đứng của đường hầm có dạng nửa elip như hình 84. Biết rằng tâm sai của đường elip là e ≈ 0,5. Hãy tìm chiều cao của đường hầm đó.[/I] [IMG]https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch3_bai5/L10_nc_ch3_h84.jpg[/IMG] [I]Hình 84[/I] [I][B]Giải.[/B][/I] Gọi chiều cao của đường hầm là [I]b[/I]. Nửa trục lớn của elip là [I]a[/I] = 10m. Elip có nửa tiêu cự là [I]c = a.e[/I] ≈ 5 (m). Chiều cao của hầm là [IMG]https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch3_bai5/L10_nc_ch3_bai5_22.jpg[/IMG]. [B]d) Elip và phép co đường tròn[/B] [B]Bài toán[/B]. [I]Trong mặt phẳng tọa độ, chho đường tròn (C ) có phương trình x[SUP]2[/SUP] + y[SUP]2[/SUP] = a[SUP]2[/SUP] và một số k (0 < k < 1). Với mỗi điểm M(x ; y) trên (C ), lấy điểm M’(x’ ; y’) sao cho x’ = x và y’ = ky. Tìm tập hợp các điểm M’.[/I] [I][B]Giải.[/B][/I] Từ [I]x’ = x, y’ = ky[/I] suy ra [I]x’ = x[/I], [IMG]https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch3_bai5/L10_nc_ch3_bai5_23.jpg[/IMG]. Điểm [I]M[/I] thuộc đường tròn ([I]C[/I] ) khi và chỉ khi [I]x[/I][SUP]2[/SUP] + [I]y[/I][SUP]2[/SUP] = [I]a[/I][SUP]2[/SUP], tức là [IMG]https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch3_bai5/L10_nc_ch3_bai5_34.jpg[/IMG] Đặt [I]b = ka[/I], ta được tập hợp các điểm [I]M’[/I] là elip ([I]E[/I]) có phương trình chính tắc [IMG]https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch3_bai5/L10_nc_ch3_bai5_24.jpg[/IMG]. Người ta nói: Phép co về trục hoành theo hệ số k bến đường tròn ([I]C[/I] ) thành elip ([I]E[/I]). [IMG]https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch3_bai5/L10_nc_ch3_h85.jpg[/IMG] [I]Hình 85[/I] [IMG]https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch3_bai5/L10_nc_ch3_bai5_25.jpg[/IMG]. [IMG]https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch3_bai5/L10_nc_ch3_bai5_26.jpg[/IMG][B]Em có biết ?[/B] Nhà thiên văn học người Đức Kê-ple (J. Kepler) đã chứng minh rằng: Mỗi hành tinh trong hệ Mặt Trời đều chuyển động theo quỹ đạo là một đường elip mà tâm Mặt Trời là một tiêu điểm [IMG]https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch3_bai5/L10_nc_ch3_bai5_27.jpg[/IMG] [I]Johannes Kepler (1571 - 1630)[/I] Tâm sai của các quỹ đạo của 8 hành tinh đã quen thuộc trong hệ Mặt Trời như sau: [IMG]https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch3_bai5/L10_nc_ch3_bai5_32.jpg[/IMG] Trong các hành tinh trên thì Sao Kim, Trái Đất và Sao Hải Vương có quỹ đạo gần giống đường tròn hơn. Ngoài ra, chúng ta cũng biết rằng Mặt Trăng quay quanh Trái Đất theo quỹ đạo là một đường elip mà tâm Trái Đất là một tiêu điểm. Tâm sai của quỹ đạo này là e ≈ 0,0549. [B]Câu hỏi và bài tập[/B] [B]30.[/B] Cho elip (E) có phương trình chính tắc [IMG]https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch3_bai5/L10_nc_ch3_bai5_24.jpg[/IMG]. Hỏi trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ? a) Tiêu cự của (E) là 2c, trong đó c[SUP]2[/SUP] = a[SUP]2[/SUP] – b[SUP]2[/SUP]. b) (E) có độ dài là trục lớn bằng 2a, độ dài trục bé bằng 2b. c) (E) có tâm sai [IMG]https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch3_bai5/L10_nc_ch3_bai5_33.jpg[/IMG]. d) Tọa độ các tiêu điểm của (E) là [I]F[/I][SUB]1[/SUB] = (–c ; 0), [I]F[/I][SUB]2[/SUB] = (c ; 0). e) Điểm (b ; 0) là một đỉnh của ([I]E[/I]). [B] 31.[/B] Tìm tọa độ các tiêu điểm, các đỉnh, độ dài trục lớn, độ dài trục bé của mỗi elip có phương trình sau [IMG]https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch3_bai5/L10_nc_ch3_bai5_28.jpg[/IMG] [B] 32.[/B] Viết phương trình chính tắc của đường elip ([I]E[/I]) trong mỗi trường hợp sau a) ([I]E[/I]) có độ dài trục lớn bằng 8 và tâm sai [IMG]https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch3_bai5/L10_nc_ch3_bai5_29.jpg[/IMG]; b) ([I]E[/I]) có độ dài trục bé bằng 8 và tiêu cự bằng 4; [IMG]https://www.vnschool.net/georoot/Images/Toan10/L10_nc_ch3_bai5/L10_nc_ch3_bai5_31.jpg[/IMG]. a) Tính độ dài dây cung của ([I]E[/I]) đi qua một tiêu điểm và vuông góc với trục tiêu (đoạn thẳng nối hai điểm của elip gọi là dây cung của elip, trục chứa các tiêu điểm gọi là trục tiêu của elip). b) Tìm trên ([I]E[/I]) điểm M sao cho MF[SUB]1[/SUB] = 2MF[SUB]2[/SUB], trong đó F[SUB]1[/SUB], F[SUB]2[/SUB] lần lượt là các tiêu điểm của ([I]E[/I]) nằm bên trái và bên phải trục tung. [B] 34.[/B] Vệ tinh nhân tạo đầu tiên được Liên Xô (cũ) phóng từ Trái Đất năm 1957. Quỹ đạo của vệ tinh đó là một đường elip nhận tâm của Trái Đất là một tiêu điểm. Người ta đo được vệ tinh cách bề mặt Trái Đất gần nhất là 583 dặm và xa nhất là 1342 dặm (1 dặm ≈ 1,609 km). Tìm tâm sai của quỹ đạo đó biết bán kính của Trái Đất xấp xỉ 4000 dặm. [B]35.[/B] Trong mặt phẳng tọa độ [I]Oxy[/I], cho điểm [I]A[/I] chạy trên trục [I]Ox[/I], điểm [I]B[/I] chạy trên trục [I]Oy[/I] nhưng độ dài đoạn [I]AB[/I] bằng [I]a[/I] không đổi. Tìm tập hợp các điểm M thuộc đoạn AB sao cho [I]MB = 2MA[/I]. [/FONT][FONT=arial] [B]SƯU TẦM[/B][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
TOÁN THPT
Kiến thức cơ bản Toán
Toán học 10
Hình 10: Bài 5: Đường elip
Top