• Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn Kiến Thức tổng hợp No.1 VNKienThuc.com - Định hướng VN Kiến Thức
    -
    HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN

Hình 10. Bài 2: Tổng và hiệu của hai vecto

Thandieu2

Thần Điêu
HÌNH 10: CHƯƠNG 1. BÀI 2: TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTO




1. Tổng của hai vectơ

Trên hình 1.5, hai người đi dọc hai bên bờ kênh và cùng kéo một con thuyền với hai lực
L10_cb_Ch1_b2_note1.jpg
L10_cb_Ch1_b2_note2.jpg
. Hai lực
L10_cb_Ch1_b2_note1.jpg
L10_cb_Ch1_b2_note2.jpg
tạo nên hợp lực
L10_cb_Ch1_b2_note3.jpg
là tổng của hai lực
L10_cb_Ch1_b2_note1.jpg
L10_cb_Ch1_b2_note2.jpg
, làm thuyền chuyển động.


L10_cb_Ch1_h1.5.jpg







Định nghĩa


L10_cb_Ch1_b2_table1.jpg


L10_cb_Ch1_h1.6.jpg






2. Quy tắc hình bình hành

Nếu là hình bình hành thì
L10_cb_Ch1_b2_note4.jpg


L10_cb_Ch1_h1.7.jpg


Trên hình 1.5, hợp lực của hai lực
L10_cb_Ch1_b2_note1.jpg
L10_cb_Ch1_b2_note2.jpg
là lực
L10_cb_Ch1_b2_note3.jpg
được xác định bằng quy tắc hình bình hành.


3. Tính chất của phép cộng các vectơ


L10_cb_Ch1_b2_table2.jpg

Hình 1.8 minh họa cho các tính chất trên.

L10_cb_Ch1_h1.8.jpg







?1. Hãy kiểm tra các tính chất của phép cộng trên hình 1.8.


4. Hiệu của hai vectơ


L10_cb_Ch1_b2_table3.jpg


a) Vectơ đối

L10_cb_Ch1_b2_note5.jpg

Ví dụ 1. Nếu lần lượt là trung điểm của các cạnh của tam giác (h.1.9), khi đó ta có:

L10_cb_Ch1_h1.9.jpg





L10_cb_Ch1_b2_note6.jpg


L10_cb_Ch1_b2_note7.jpg


b) Định nghĩa hiệu của hai vectơ


L10_cb_Ch1_b2_table4.jpg

Như vậy:

L10_cb_Ch1_b2_table5.jpg

Từ định nghĩa hiệu của hai vectơ, suy ra:

L10_cb_Ch1_h1.10.jpg







Với ba điểm tùy ý ta có:

L10_cb_Ch1_b2_note8.jpg

L10_cb_Ch1_b2_note9.jpg

Chú ý.


1) Phép toán tìm hiệu của hai vectơ còn được gọi là phép trừ vectơ.
2) Với ba điểm tùy ý ta luôn có:
L10_cb_Ch1_b2_note10.jpg
Thực chất hai quy tắc trên được suy ra từ phép cộng vectơ.
Ví dụ 2. Với bốn điểm bất kì ta luôn có:
L10_cb_Ch1_b2_note11.jpg
Thật vậy, lấy một điểm tùy ý ta có:
L10_cb_Ch1_b2_note12.jpg


5. Áp dụng

L10_cb_Ch1_b2_note13.jpg


Chứng minh:


L10_cb_Ch1_h1.11.jpg







b) Trọng tâm G của tam giác ABC nằm trên trung tuyến AI. Lấy D là điểm đối xứng với G qua I. Khi đó là hình bình hành và là trung điểm của đoạn thẳng .

Suy ra:
L10_cb_Ch1_b2_note14.jpg

Do đó ba điểm thẳng hàng, , điểm nằm giữa và .
Vậy là trọng tâm của tam giác .



Câu hỏi và bài tập


1. Cho đoạn thẳng và điểm nằm giữa và sao cho . Vẽ các vectơ:
L10_cb_Ch1_b2_note15.jpg
2. Cho hình bình hành và một điểm tùy ý. Chứng minh rằng:
L10_cb_Ch1_b2_note16.jpg

3. Chứng minh rằng đối với tứ giác bất kì ta luôn có:
L10_cb_Ch1_b2_note17.jpg

4. Cho tam giác . Bên ngoài của tam giác vẽ các hình bình hành . Chứng minh rằng:
L10_cb_Ch1_b2_note18.jpg
5. Cho tam giác đều cạnh bằng . Tính độ dài của các vectơ :
L10_cb_Ch1_b2_note19.jpg
6. Cho hình bình hành có tâm . Chứng minh rằng:
L10_cb_Ch1_b2_note20.jpg




Bài đọc thêm



Thuyền buồm chạy ngược chiều gió

L10_cb_Ch1_b2_table6.jpg


Thông thường người ta vẫn nghĩ rằng gió thổi về hướng nào thì sẽ đẩy thuyền buồm về hướng đó. Trong thực tế con người đã nghiên cứu tìm cách lợi dụng sức gió làm cho thuyền buồm chạy ngược chiều gió. Vậy người ta đã làm như thế nào để thực hiện được điều tưởng chừng như vô lí đó?
Nói một cách chính xác thì người ta có thể làm cho thuyền chuyển động theo một góc nhọn, gần bằng 1/2 góc vuông đối với chiều gió thổi. Chuyển động này được thực hiện theo đường dích dắc nhằm tới hướng cần đến của mục tiêu.
Để làm được điều đó ta đặt thuyền theo hướng và đặt buồm theo phương như hình vẽ.

L10_cb_Ch1_h1.12.jpg






Khi đó gió thổi tác động lên mặt buồm một lực. Tổng hợp lực là lực
L10_cb_Ch1_b2_note21.jpg
có điểm đặt ở chính giữa buồm. Lực
L10_cb_Ch1_b2_note21.jpg
được phân tích thành hai lực: lực
L10_cb_Ch1_b2_note22.jpg
vuông góc với cánh buồm và lực
L10_cb_Ch1_b2_note23.jpg
theo chiều dọc cánh buồm. Ta có
L10_cb_Ch1_b2_note24.jpg
. Lực
L10_cb_Ch1_b2_note23.jpg
này không đẩy buồm đi đâu cả vì lực cản của gió đối với buồm không đáng kể. Lúc đó chỉ còn lực
L10_cb_Ch1_b2_note22.jpg
đẩy buồm dưới một góc vuông. Như vậy khi có gió thổi, luôn luôn có một lực
L10_cb_Ch1_b2_note22.jpg
vuông góc với mặt phẳng của buồm. Lực
L10_cb_Ch1_b2_note22.jpg
này được phân tích thành lực
L10_cb_Ch1_b2_note25.jpg
vuông góc với sống thuyền và lực
L10_cb_Ch1_b2_note26.jpg
dọc theo sống thuyền hướng về mũi thuyền. Khi đó ta có
L10_cb_Ch1_b2_note27.jpg
. Lực
L10_cb_Ch1_b2_note25.jpg
rất nhỏ so với sức cản rất lớn của nước, do thuyền buồm có sống thuyền rất sâu. Chỉ còn lực
L10_cb_Ch1_b2_note26.jpg
hướng về phía trước dọc theo sống thuyền đẩy thuyền đi một góc nhọn ngược với chiều gió thổi. Bằng cách đổi hướng thuyền theo con đường dích dắc, thuyền có thể đi tới đích theo hướng ngược chiều gió mà không cần lực đẩy.



NGUỒN SƯU TẦM
 

Chủ đề mới

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top