Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Vật lý và đời sống
Hiệu ứng nhà kính ở trên trái đất và trong vũ trụ
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 84009" data-attributes="member: 18"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>[FONT=&quot]HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH Ở TRÊN TRÁI ĐẤT VÀ TRONG VŨ TRỤ</strong></span></span>[/FONT]</p><p>[FONT=&quot]</p><p>[/FONT]<span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Ở các nước ôn đới, mùa Đông tuyết phủ khắp nơi, việc trồng trọt hoa màu không thể thực hiện trên ruộng, vườn tự nhiên như ở Việt Nam. Trong lúc đó, bữa ăn hàng ngày không thể thiếu các loại rau, quả để cung cấp cho cơ thể các loại vitamin, muối khoáng, chất xơ…Để trồng được rau vào mùa Đông, người ta phải xây dựng trên ruộng, vườn những ngôi nhà bằng kính, các mái che và tường bao quanh đều bằng kính. Ban ngày, ánh sáng mặt trời mà ta nhìn thấy ( có bước sóng từ 0,4 đến 0,67 micrômet) đều qua kính vào trong nhà, nhưng không bị bức xạ ra ngoài vì trong nhà nhiệt độ không cao, nên chỉ bức xạ tia hồng ngoại có bước sóng lớn hơn 0,67 micrômet, mà tia hồng ngoại lại bị kính phản xạ trở lại. Nhờ vậy, ở ngoài nhiệt độ có thể xuống dưới 0ºC, mà trong nhà kính nhiệt độ vẫn ở vài chục độ, nên các loại rau, hoa, quả vẫn sinh trưởng được. Hiện tượng năng lượng mặt trời đi tới được mà không đi ra được gọi là “ Hiệu ứng nhà kính”. Trái đất của chúng ta, cũng nhờ hiệu ứng nhà kính mà nhiệt độ trung bình trên mặt đất luôn ở khoảng 15ºC. Vì rằng, năng lượng mặt trời truyền cho Trái đất dưới dạng sóng điện từ, có ánh sáng nhìn thấy và các loại sóng điện từ không nhìn thấy như ( tia x) tia tử ngoại có bước sóng bé hơn bước sóng của ánh sáng nhìn thấy, nhưng trong đó có tới 50% năng lượng mặt trời truyền tới là tia hồng ngoại. Trong không khí có một số chất như ôxit cacbon, các hợp chất của lưu huỳnh cản trở tia hồng ngoại đi tới Trái đất để cho Trái đất không quá nóng, đồng thời cũng cản trở sự bức xạ của Trái đất để cho nó không lạnh quá.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Ngày nay, do công nghiệp và giao thông phát triển, con người đã cho thải vào khí quyển quá nhiều chất gây ra hiệu ứng nhà kính, cản trở sự bức xạ tia hồng ngoại vào không gian của vũ trụ, làm cho Trái đất nóng dần lên, đến cuối thế kỷ XX nhiệt độ của Trái đất tăng lên một vài độ. Nếu nhiệt độ ở bề mặt Trái đất tăng lên, băng tuyết ở Bắc cực và Nam cực tan ra, làm cho mực nước biển dâng lên nhiều thành phố sẽ bị nước biển tràn vào. Do nhiệt độ thay đổi, hệ động vật và thực vật sẽ có sự thay đổi, làm mất cân bằng sinh thái, sẽ có những côn trùng, vi khuẩn, vi rút mới xuất hiện, có những loài có hại được phát triển, gây nên những hiệu quả không lường trước được. Cho nên viện nghiên cứu xây dựng một nền công nghiệp và các phương tiện giao thông dùng các nhiên liệu sạch, giảm bớt chất thải gây hiệu ứng nhà kính là một nhiệm vụ cấp bách của tất cả các nước trên thế giới. Ở nước ta, bảo vệ rừng, việc thực hiện chương trình trồng 5 triệu hecta rừng, xóa bỏ đất trống đồi trọc, để cây xanh hấp thụ khí cacbonnic là thiết thực chống lại hiệu ứng nhà kính. Tháng 12 năm 1997, Hội nghị Thượng đỉnh Toàn cầu ở Tokyo (Nhật Bản) về sự thay khí hậu đã thỏa thuận giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính đến năm 2012, trung bình giảm 5,2% so với năm 1990. Chỉ tiêu các nước thuộc Cộng đồng châu Âu và một số nước Đông Âu là 8%, Mỹ giảm 7%, Nhật Bản, Ca –na –da, Hung – ga –ri, Ba – Lan giảm 6%, Trung Quốc, Ấn độ tự nguyện đặt ra chỉ tiêu cho mình…</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Trong vũ trụ, những hành tinh chuyển động quanh các sao như Mặt trời và các vệ tinh chuyển động quanh hành tinh, nếu có khí quyển đều có hiệu ứng nhà kính. Mặt trăng là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái đất không có khí quyển, nên ban ngày ở xích đạo nhiệt độ của Mặt trăng có thể lên đến 130ºC, còn ban đêm nhiệt độ lại rất thấp, có thể xuống đến - 170º C. Sở dĩ Mặt trăng không có khí quyển là vì, khối lượng Mặt Trăng chỉ bằng 1/81 khối lượng Trái đất, còn bán kính chỉ hơn 1/4 bán kính Trái đất, nên vận tốc vũ trụ cấp II ( hay còn gọi là vận tốc thoát khỏi Mặt trăng).</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Nghĩa là, chỉ hơn 1/5 vận tốc thoát ở mặt trái đất, cho nên, nếu nhà du hành vũ trụ ở trên Mặt trăng thở hơi ra ngoài thì hơi ấy cũng bay hết vào vũ trụ.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Kim tinh là hành tinh gần Trái đất nhất, Trái đất cách Mặt trời một đơn vị thiên văn. Kim tinh cách Mặt trời 0,72 đơn vị thiên văn, khi Kim tinh đi gần Trái đất nhất thì nó chỉ cách Trái đất 0,28 đơn vị thiên văn. Hỏa tinh là hành tinh có quỹ đạo ở ngoài Trái đất, khi đến gần Trái đất nhất nó chỉ cách 0,25 đơn vị thiên văn. Kim tinh cũng như Mặt trăng, chỉ phản xạ ánh sáng khi mặt trời nên Kim tinh sáng hơn các vì sao sáng nhất trên bầu trời. Kim tinh, khi xuất hiện vào buổi chiều, người ta họi là sao Hôm: khoảng ba, bốn tháng sau nó xuất hiện vào buổi sáng, khi đó gọi là sao Mai. Các nhà nho ngày xưa gọi là sao Hôm, sao Mai là Sâm, Thương. Vì vậy trong truyện Kiều, khi Thúy Kiều báo ân báo oán gặp Thúc Sinh. Nguyễn Du đã viết:</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Sâm, Thương chẳng vẹn chữ tòng</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Tại ai? Há dám phụ lòng cố nhân.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Vì thời Nguyễn Du, thuyết Nhật tâm của Cô – pec – nic đã ra đời ở châu Âu ( 1543) nhưng còn bị cấm đoán nên không được truyền bá tới Việt Nam.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Kim tinh có kích thước và khối lượng xấp xỉ bằng Trái đất, vận tốc vũ trụ cấp II là 10,4 km/s. Vận tốc thoát này bé hơn vận tốc thoát ở Trái đất nên khí quyển kim tinh không có ôxy và nitơ như khí quyển trái đất, mà khí quyển kim tinh chủ yếu là khí cacbonic ( CO²). Khí này là khí gây nên hiệu ứng nhà kính. Khí quyển kim tinh có mây mù dày đặc nên kính thiên văn không thể quan sát được bề mặt kim tinh. Vì vậy, không thể biết được chu kỳ tự quay quanh trục của nó. Phải đến giữa thế kỷ XX, bằng phương pháp vô tuyến, phát sóng lên Kim tinh và thu sóng phản xạ, mới xác định được chu kỳ tự quay quanh trục của nó là 224.3 ngày và thiết lập được bản đồ bề mặt kim tinh.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Các trạm tự động đổ bộ xuống bề mặt kim tinh cho thấy, áp suất khí quyển ở bề mặt kim tinh là 90 atmôtphe, nhiệt độ gần 500ºC. Sở dĩ, nhiệt độ ở bề mặt kim tinh có thể làm cho các kim loại như chì, thiếc, kẽm nóng chảy chính là do hiệu ứng nhà kính.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> [FONT=&quot]<span style="font-family: 'Arial'">Theo Nguồn NXBGD.</span></p><p>[/FONT]</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 84009, member: 18"] [CENTER][FONT=Arial][SIZE=4][B][FONT="]HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH Ở TRÊN TRÁI ĐẤT VÀ TRONG VŨ TRỤ[/B][/SIZE][/FONT][SIZE=4][B][/B][/SIZE][/FONT][/CENTER] [FONT="] [/FONT][FONT=Arial] [/FONT] [FONT=Arial]Ở các nước ôn đới, mùa Đông tuyết phủ khắp nơi, việc trồng trọt hoa màu không thể thực hiện trên ruộng, vườn tự nhiên như ở Việt Nam. Trong lúc đó, bữa ăn hàng ngày không thể thiếu các loại rau, quả để cung cấp cho cơ thể các loại vitamin, muối khoáng, chất xơ…Để trồng được rau vào mùa Đông, người ta phải xây dựng trên ruộng, vườn những ngôi nhà bằng kính, các mái che và tường bao quanh đều bằng kính. Ban ngày, ánh sáng mặt trời mà ta nhìn thấy ( có bước sóng từ 0,4 đến 0,67 micrômet) đều qua kính vào trong nhà, nhưng không bị bức xạ ra ngoài vì trong nhà nhiệt độ không cao, nên chỉ bức xạ tia hồng ngoại có bước sóng lớn hơn 0,67 micrômet, mà tia hồng ngoại lại bị kính phản xạ trở lại. Nhờ vậy, ở ngoài nhiệt độ có thể xuống dưới 0ºC, mà trong nhà kính nhiệt độ vẫn ở vài chục độ, nên các loại rau, hoa, quả vẫn sinh trưởng được. Hiện tượng năng lượng mặt trời đi tới được mà không đi ra được gọi là “ Hiệu ứng nhà kính”. Trái đất của chúng ta, cũng nhờ hiệu ứng nhà kính mà nhiệt độ trung bình trên mặt đất luôn ở khoảng 15ºC. Vì rằng, năng lượng mặt trời truyền cho Trái đất dưới dạng sóng điện từ, có ánh sáng nhìn thấy và các loại sóng điện từ không nhìn thấy như ( tia x) tia tử ngoại có bước sóng bé hơn bước sóng của ánh sáng nhìn thấy, nhưng trong đó có tới 50% năng lượng mặt trời truyền tới là tia hồng ngoại. Trong không khí có một số chất như ôxit cacbon, các hợp chất của lưu huỳnh cản trở tia hồng ngoại đi tới Trái đất để cho Trái đất không quá nóng, đồng thời cũng cản trở sự bức xạ của Trái đất để cho nó không lạnh quá. [/FONT] [FONT=Arial]Ngày nay, do công nghiệp và giao thông phát triển, con người đã cho thải vào khí quyển quá nhiều chất gây ra hiệu ứng nhà kính, cản trở sự bức xạ tia hồng ngoại vào không gian của vũ trụ, làm cho Trái đất nóng dần lên, đến cuối thế kỷ XX nhiệt độ của Trái đất tăng lên một vài độ. Nếu nhiệt độ ở bề mặt Trái đất tăng lên, băng tuyết ở Bắc cực và Nam cực tan ra, làm cho mực nước biển dâng lên nhiều thành phố sẽ bị nước biển tràn vào. Do nhiệt độ thay đổi, hệ động vật và thực vật sẽ có sự thay đổi, làm mất cân bằng sinh thái, sẽ có những côn trùng, vi khuẩn, vi rút mới xuất hiện, có những loài có hại được phát triển, gây nên những hiệu quả không lường trước được. Cho nên viện nghiên cứu xây dựng một nền công nghiệp và các phương tiện giao thông dùng các nhiên liệu sạch, giảm bớt chất thải gây hiệu ứng nhà kính là một nhiệm vụ cấp bách của tất cả các nước trên thế giới. Ở nước ta, bảo vệ rừng, việc thực hiện chương trình trồng 5 triệu hecta rừng, xóa bỏ đất trống đồi trọc, để cây xanh hấp thụ khí cacbonnic là thiết thực chống lại hiệu ứng nhà kính. Tháng 12 năm 1997, Hội nghị Thượng đỉnh Toàn cầu ở Tokyo (Nhật Bản) về sự thay khí hậu đã thỏa thuận giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính đến năm 2012, trung bình giảm 5,2% so với năm 1990. Chỉ tiêu các nước thuộc Cộng đồng châu Âu và một số nước Đông Âu là 8%, Mỹ giảm 7%, Nhật Bản, Ca –na –da, Hung – ga –ri, Ba – Lan giảm 6%, Trung Quốc, Ấn độ tự nguyện đặt ra chỉ tiêu cho mình… [/FONT] [FONT=Arial]Trong vũ trụ, những hành tinh chuyển động quanh các sao như Mặt trời và các vệ tinh chuyển động quanh hành tinh, nếu có khí quyển đều có hiệu ứng nhà kính. Mặt trăng là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái đất không có khí quyển, nên ban ngày ở xích đạo nhiệt độ của Mặt trăng có thể lên đến 130ºC, còn ban đêm nhiệt độ lại rất thấp, có thể xuống đến - 170º C. Sở dĩ Mặt trăng không có khí quyển là vì, khối lượng Mặt Trăng chỉ bằng 1/81 khối lượng Trái đất, còn bán kính chỉ hơn 1/4 bán kính Trái đất, nên vận tốc vũ trụ cấp II ( hay còn gọi là vận tốc thoát khỏi Mặt trăng). [/FONT] [FONT=Arial]Nghĩa là, chỉ hơn 1/5 vận tốc thoát ở mặt trái đất, cho nên, nếu nhà du hành vũ trụ ở trên Mặt trăng thở hơi ra ngoài thì hơi ấy cũng bay hết vào vũ trụ. [/FONT] [FONT=Arial]Kim tinh là hành tinh gần Trái đất nhất, Trái đất cách Mặt trời một đơn vị thiên văn. Kim tinh cách Mặt trời 0,72 đơn vị thiên văn, khi Kim tinh đi gần Trái đất nhất thì nó chỉ cách Trái đất 0,28 đơn vị thiên văn. Hỏa tinh là hành tinh có quỹ đạo ở ngoài Trái đất, khi đến gần Trái đất nhất nó chỉ cách 0,25 đơn vị thiên văn. Kim tinh cũng như Mặt trăng, chỉ phản xạ ánh sáng khi mặt trời nên Kim tinh sáng hơn các vì sao sáng nhất trên bầu trời. Kim tinh, khi xuất hiện vào buổi chiều, người ta họi là sao Hôm: khoảng ba, bốn tháng sau nó xuất hiện vào buổi sáng, khi đó gọi là sao Mai. Các nhà nho ngày xưa gọi là sao Hôm, sao Mai là Sâm, Thương. Vì vậy trong truyện Kiều, khi Thúy Kiều báo ân báo oán gặp Thúc Sinh. Nguyễn Du đã viết: [/FONT] [FONT=Arial]Sâm, Thương chẳng vẹn chữ tòng [/FONT] [FONT=Arial]Tại ai? Há dám phụ lòng cố nhân. [/FONT] [FONT=Arial]Vì thời Nguyễn Du, thuyết Nhật tâm của Cô – pec – nic đã ra đời ở châu Âu ( 1543) nhưng còn bị cấm đoán nên không được truyền bá tới Việt Nam. [/FONT] [FONT=Arial]Kim tinh có kích thước và khối lượng xấp xỉ bằng Trái đất, vận tốc vũ trụ cấp II là 10,4 km/s. Vận tốc thoát này bé hơn vận tốc thoát ở Trái đất nên khí quyển kim tinh không có ôxy và nitơ như khí quyển trái đất, mà khí quyển kim tinh chủ yếu là khí cacbonic ( CO²). Khí này là khí gây nên hiệu ứng nhà kính. Khí quyển kim tinh có mây mù dày đặc nên kính thiên văn không thể quan sát được bề mặt kim tinh. Vì vậy, không thể biết được chu kỳ tự quay quanh trục của nó. Phải đến giữa thế kỷ XX, bằng phương pháp vô tuyến, phát sóng lên Kim tinh và thu sóng phản xạ, mới xác định được chu kỳ tự quay quanh trục của nó là 224.3 ngày và thiết lập được bản đồ bề mặt kim tinh. [/FONT] [FONT=Arial]Các trạm tự động đổ bộ xuống bề mặt kim tinh cho thấy, áp suất khí quyển ở bề mặt kim tinh là 90 atmôtphe, nhiệt độ gần 500ºC. Sở dĩ, nhiệt độ ở bề mặt kim tinh có thể làm cho các kim loại như chì, thiếc, kẽm nóng chảy chính là do hiệu ứng nhà kính. [/FONT] [FONT="][FONT=Arial]Theo Nguồn NXBGD.[/FONT] [/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Vật lý và đời sống
Hiệu ứng nhà kính ở trên trái đất và trong vũ trụ
Top