Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Lý luận & Phê bình Văn học
Hiện tượng tiếp biến văn hóa - văn học qua Bắc hành tạp lục của Nguyễn Du
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Cua Ta" data-source="post: 118018" data-attributes="member: 24800"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><strong> <span style="font-size: 15px">Hiện tượng tiếp biến văn hóa - văn học qua Bắc hành tạp lục của Nguyễn Du</span></strong></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="font-size: 15px"></span></strong></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>MỞ ĐẦU</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>1. Lý do chọn đề tài</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Trong dòng chảy của văn học trung đại Việt Nam, văn học chữ Hán chiếm một vị trí hết sức quan trọng. Có thể nói rằng loại hình văn học này (bao gồm văn học chữ Hán nói chung) là di sản văn hóa vô cùng quý báu mà tổ tiên ta từ nhiều thế hệ trước để lại. Đó là nguồn tư liệu phong phú và đa dạng về nền văn hóa trong quá khứ của dân tộc ta, phản ánh tư duy khoa học và văn học nghệ thuật, tổ chức làng xã, sinh hoạt xã hội… của tiền nhân ta. Việc tìm hiểu một tác giả, nghiên cứu và giải mã các vấn đề của một tác phẩm cụ thể giúp chúng ta hiểu sâu sắc hơn, có cái nhìn toàn diện hơn không chỉ về tác giả, tác phẩm mà qua đó còn thấy được sự ảnh hưởng – tiếp biến văn hóa văn học của dân tộc ở thời kỳ nhất định.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Nhắc đến Nguyễn Du, ta nghĩ ngay đến <em>Truyện Kiều</em> – một thi phẩm vĩ đại. Nhưng với Nguyễn Du, <em>Truyện Kiều</em> chưa phải là tất cả. Tầm vóc của đại thi hào còn ẩn chứa rất nhiều qua những trang Hán tự của ông (<em>Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục</em>). Là một nhà thơ và hơn hết là một nhà Nho trong thời Hán học cực thịnh, cảm hứng sáng tác, tài năng, bút lực của Nguyễn Du hầu như đã dồn cả vào thơ chữ Hán. Thứ văn tự ngoại lai cùng những thể luật khắc nghiệt này đã được ông sử dụng thành thục và tài hoa để gửi gắm những tình cảm, suy tư của mình.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Nếu <em>Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm</em> là những tập thơ chữ Hán được Nguyễn Du viết khi ở trong nước thì <em>Bắc hành tạp lục</em> lại được viết ở Trung Hoa – quãng thời gian trong quá trình đi sứ - với những chứng kiến, suy ngẫm của một nhà nho đất Việt. Chính ở đó, dù ít nhiều cũng đã xảy ra một quá trình gặp gỡ, giao lưu và tiếp biến văn hóa, văn học của một con người mang trong mình tâm sự.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Chúng tôi chọn đề tài “Hiện tượng tiếp biến văn hóa - văn học qua <em>Bắc hành tạp lục</em> của Nguyễn Du” với hi vọng sẽ nêu bật lên được ảnh hưởng của văn hoá - văn học Trung Quốc đối với Nguyễn Du và sự sáng tạo của ông trong quá trình tiếp nhận các ảnh hưởng đó thể hiện qua hệ thống tác phẩm của nhà thơ; qua đó nhận thức rõ hơn, đầy đủ và toàn diện hơn về những giá trị nội dung và nghệ thuật của tập thơ. Ngoài ra đây còn là một cơ hội để chúng tôi có dịp hiểu, khám phá thêm và góp phần khẳng định vị trí, tài năng của nhà văn Nguyễn Du – Đại thi hào trong lịch sử văn hóa, văn học dân tộc.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>2. Lịch sử vấn đề </strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Sáng tác của Nguyễn Du nói chung và thơ chữ Hán nói riêng không thật đồ sộ về khối lượng, tuy nhiên số lượng những công trình nghiên cứu, những lời bình luận, đánh giá về nó thì rất lớn, với nhiều cách tiếp cận khác nhau. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'">Các bài viết, công trình nghiên cứu chuyên sâu về thơ chữ Hán của Nguyễn Du </span> </li> </ul><p><span style="font-family: 'arial'">Đánh giá chung về thơ chữ hán Nguyễn Du, Mai Quốc Liên trong “Lời mở đầu” cuốn sách <em>Nguyễn Du toàn tập</em> đã nhận định: “<em>...Trong đó Nguyễn Du bộc lộ cái tôi trữ tình của mình, chất trữ tình ở đây hoà quyện với chất triết học, cho nên phần lớn thơ ở đây có thể gọi là thơ trữ tình triết học</em>”. Chất trữ tình ấy được tạo nên phần lớn bởi những tâm sự của Nguyễn Du. Mai Quốc Liên cũng đánh giá rất cao tập thơ <em>Bắc hành tạp lục</em>. Ông xem đây là một “<em>Thái Sơn</em>” nữa trong sáng tác của Nguyễn Du. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Vấn đề về Nguyễn Du qua một số bài thơ chữ Hán còn được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Xuân Diệu với bài “Con người Nguyễn Du trong thơ chữ Hán” (chủ yếu nhìn nhận qua <em>Thanh Hiên thi tập</em>) cho rằng: “<em>Tập thơ chữ Hán đựng đầy cái uất ức của Tố Như</em>”.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Trong khi đó Đào Xuân Quý lại nhận xét về <em>Bắc hành tạp lục </em>là: “<em>Đến đây (Bắc hành tạp lục), tâm hồn Nguyễn Du khởi sắc hẳn lên, lời thơ cũng phấn phát hơn nhiều.”</em>.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Khía cạnh nghệ thuật trong thơ chữ Hán của Nguyễn Du cũng được khá nhiều người quan tâm. Nguyễn Huệ Chi với bài viết “<em>Thế giới nhân vật trong thơ chữ Hán Nguyễn Du</em>” đã nêu lên tương đối đầy đủ những kiểu nhân vật xuất hiện trong thơ của Tố Như: hình ảnh tự họa của tác giả, những con người có số phận cơ cực hẩm hiu và các nhân vật lịch sử, ông khẳng định trong thơ chữ Hán xuất hiện <em>“hình tượng một con người đi trong bóng đêm dày đặc, hãi hùng, bị gió lạnh dồn cả vào mình, và cứ mong cho chóng sáng mà không thấy sáng”</em>, thật đã phản ánh đúng cái cảm nghĩ tuyệt vọng của Nguyễn Du về sự mất phương hướng. Đấy không chỉ là hình ảnh tự hoạ chính xác nhất của nhà thơ mà còn là hình ảnh của một ý nghĩa xã hội rộng lớn: “<em>tấn bi kịch lịch sử của chế độ phong kiến ở giai đoạn cực kỳ thối nát, tan rữa</em>”. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Trong bài viết <strong>“</strong><em>Nguyễn Du viết về các nhân vật lịch sử Trung Hoa</em>”, Phạm Tuấn Vũ đã chỉ ra rằng: “<em>Nguyễn Du viết về hơn 40 nhân vật lịch sử Trung Hoa</em>”. Phạm Tuấn Vũ cũng đã làm nổi bật thái độ của Nguyễn Du đối với các nhân vật này, và những suy nghĩ, trăn trở của một tấm lòng trước cuộc đời. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Khác với những nhà nghiên cứu khác, tác giả Nguyễn Hữu Sơn lại nhìn nhận thơ chữ Hán Nguyễn Du ở một góc độ khá thú vị: “<em>Thơ chữ Hán Nguyễn Du - từ cõi hư vô nhìn lại kiếp người</em>”. Đặc biệt Nguyễn Hữu Sơn đã đánh giá cao tập thơ <em>Bắc hành tạp lục</em>: “<em>Tập thơ với số lượng lớn, đề tài phong phú, có ý nghĩa kết tinh các giá trị nội dung nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du”</em>.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Phương diện văn hoá trong thơ chữ Hán của Nguyễn Du cũng được khá nhiều người tìm hiểu. Nguyễn Thanh Tùng đã đi vào tìm hiểu quan hệ của Nguyễn Du và nhân sinh quan Đạo gia qua thơ chữ Hán. Trong bài viết “<em>Thơ đăng lãm của Nguyễn Du - cuộc hoàn nguyên và đối thoại siêu thời gian</em>”, Phạm Ánh Sao đã đi tìm những điểm tương đồng và khả năng tiếp biến sáng tạo của Nguyễn Du qua đối sánh giữa hai bài thơ cùng viết về lầu Hoàng Hạc - một di tích lịch sử văn hoá được coi là <em>“tam đại danh lâu”</em> ở miền Nam Trung Quốc, giữa Nguyễn Du và nhà thơ Thôi Hiệu. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Đặc biệt, khi nói về thơ chữ Hán của Nguyễn Du thì không thể không nhắc đến công trình <em>Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII – hết thế kỷ XIX</em> của nhà nghiên cứu Nguyễn Lộc. Trong công trình này, Nguyễn Lộc đã dày công trình bày nhiều vấn đề về đại thi hào như: “<em>Gia thế và cuộc đời Nguyễn Du</em>”; “<em>Thơ chữ Hán Nguyễn Du và tâm sự nhà thơ</em>”; “<em>Truyện Kiều, tập đại thành của văn học cổ Việt Nam</em>”; “<em>Văn chiêu hồn, một bản tổng kết</em>”… Đối với phần “<em>Thơ chữ Hán Nguyễn Du và tâm sự nhà thơ</em>”, Nguyễn Lộc đã có một cái nhìn và những nhận định tương đối bao quát về những vấn đề của thơ chữ hán của Nguyễn Du nói chung và <em>Bắc hành tạp lục</em> nói riêng. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'">Trên <em>Tạp chí Văn học</em> số ra tháng 5 – 2007. Đánh giá thơ chữ Hán Nguyễn Du, tác giả Nguyễn Thị Nương với bài viết “<em>Sự vận động trong tư tưởng nghệ thuật Nguyễn Du qua những bài thơ tự thuật</em>” cho rằng: “<em>Nguyễn Du sáng tác thơ chữ Hán trước hết là để gửi gắm nỗi niềm riêng. (…) Những vần thơ tự thuật không chỉ phản ánh cách Nguyễn Du hình dung về bản thân mình mà còn cho thấy quá trình vận động trong tư tưởng nghệ thuật của một nghệ sĩ lớn</em>”. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Hiện nay, các vấn đề về Nguyễn Du cũng được đăng tải khá nhiều trên mạng internet qua các website chính thức và không chính thức.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Nhìn chung, các công trình nghiên cứu về Nguyễn Du nêu trên đa phần đều chú trọng vào việc đánh giá chung về tài năng, nhân cách cũng như tâm sự của Nguyễn Du (đặc biệt là thông qua <em>Truyện Kiều</em> và thơ chữ Hán). Về cơ bản, các nhà nghiên cứu đã có những nhận xét khá sắc bén về tài nghệ, tâm sự của Nguyễn Du… Song, hầu như các bài viết còn chung chung, nhiều bài còn rời rạc hoặc mang tính chất điểm qua một số vấn đề và chưa hề có một công trình cụ thể nào tìm hiểu về quá trình tiếp biến văn hóa, văn học qua <em>Bắc hành tạp lục.</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu</strong></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'">Ở đề tài này, chúng tôi tập trung nghiên cứu về sự gặp gỡ, đồng điệu tâm hồn của Nguyễn Du với các di sản văn hoá – văn học Trung Quốc, từ đó làm rõ ảnh hưởng của văn hoá, văn học Trung Hoa đối với thơ Nguyễn Du mà đặc biệt là <em>Bắc hành tạp lục</em>.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>4. Phương pháp nghiên cứu</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Phương pháp thống kê, tổng hợp </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Phương pháp so sánh, đối chiếu </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Phương pháp phân tích văn học</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Phương pháp loại hình</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Phương pháp tổng hợp và khái quát hóa</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>5. Cấu trúc của luận văn </strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, phần nội dung gồm các chương sau: </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Chương 1: <em>Bắc hành tạp lục</em> trong sự nghiệp văn học của thi hào Nguyễn Du </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Chương 2: Cảm thức văn hoá Trung Hoa trong <em>Bắc hành tạp lục</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Chương 3: Đặc trưng nghệ thuật của tập <em>Bắc hành tạp lục</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Cua Ta, post: 118018, member: 24800"] [CENTER][FONT=arial][B] [SIZE=4]Hiện tượng tiếp biến văn hóa - văn học qua Bắc hành tạp lục của Nguyễn Du [/SIZE] [/B][/FONT][/CENTER] [FONT=arial][B] MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài[/B] Trong dòng chảy của văn học trung đại Việt Nam, văn học chữ Hán chiếm một vị trí hết sức quan trọng. Có thể nói rằng loại hình văn học này (bao gồm văn học chữ Hán nói chung) là di sản văn hóa vô cùng quý báu mà tổ tiên ta từ nhiều thế hệ trước để lại. Đó là nguồn tư liệu phong phú và đa dạng về nền văn hóa trong quá khứ của dân tộc ta, phản ánh tư duy khoa học và văn học nghệ thuật, tổ chức làng xã, sinh hoạt xã hội… của tiền nhân ta. Việc tìm hiểu một tác giả, nghiên cứu và giải mã các vấn đề của một tác phẩm cụ thể giúp chúng ta hiểu sâu sắc hơn, có cái nhìn toàn diện hơn không chỉ về tác giả, tác phẩm mà qua đó còn thấy được sự ảnh hưởng – tiếp biến văn hóa văn học của dân tộc ở thời kỳ nhất định. Nhắc đến Nguyễn Du, ta nghĩ ngay đến [I]Truyện Kiều[/I] – một thi phẩm vĩ đại. Nhưng với Nguyễn Du, [I]Truyện Kiều[/I] chưa phải là tất cả. Tầm vóc của đại thi hào còn ẩn chứa rất nhiều qua những trang Hán tự của ông ([I]Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục[/I]). Là một nhà thơ và hơn hết là một nhà Nho trong thời Hán học cực thịnh, cảm hứng sáng tác, tài năng, bút lực của Nguyễn Du hầu như đã dồn cả vào thơ chữ Hán. Thứ văn tự ngoại lai cùng những thể luật khắc nghiệt này đã được ông sử dụng thành thục và tài hoa để gửi gắm những tình cảm, suy tư của mình. Nếu [I]Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm[/I] là những tập thơ chữ Hán được Nguyễn Du viết khi ở trong nước thì [I]Bắc hành tạp lục[/I] lại được viết ở Trung Hoa – quãng thời gian trong quá trình đi sứ - với những chứng kiến, suy ngẫm của một nhà nho đất Việt. Chính ở đó, dù ít nhiều cũng đã xảy ra một quá trình gặp gỡ, giao lưu và tiếp biến văn hóa, văn học của một con người mang trong mình tâm sự. Chúng tôi chọn đề tài “Hiện tượng tiếp biến văn hóa - văn học qua [I]Bắc hành tạp lục[/I] của Nguyễn Du” với hi vọng sẽ nêu bật lên được ảnh hưởng của văn hoá - văn học Trung Quốc đối với Nguyễn Du và sự sáng tạo của ông trong quá trình tiếp nhận các ảnh hưởng đó thể hiện qua hệ thống tác phẩm của nhà thơ; qua đó nhận thức rõ hơn, đầy đủ và toàn diện hơn về những giá trị nội dung và nghệ thuật của tập thơ. Ngoài ra đây còn là một cơ hội để chúng tôi có dịp hiểu, khám phá thêm và góp phần khẳng định vị trí, tài năng của nhà văn Nguyễn Du – Đại thi hào trong lịch sử văn hóa, văn học dân tộc. [B]2. Lịch sử vấn đề [/B] Sáng tác của Nguyễn Du nói chung và thơ chữ Hán nói riêng không thật đồ sộ về khối lượng, tuy nhiên số lượng những công trình nghiên cứu, những lời bình luận, đánh giá về nó thì rất lớn, với nhiều cách tiếp cận khác nhau. [/FONT] [LIST] [*][FONT=arial]Các bài viết, công trình nghiên cứu chuyên sâu về thơ chữ Hán của Nguyễn Du [/FONT] [/LIST] [FONT=arial]Đánh giá chung về thơ chữ hán Nguyễn Du, Mai Quốc Liên trong “Lời mở đầu” cuốn sách [I]Nguyễn Du toàn tập[/I] đã nhận định: “[I]...Trong đó Nguyễn Du bộc lộ cái tôi trữ tình của mình, chất trữ tình ở đây hoà quyện với chất triết học, cho nên phần lớn thơ ở đây có thể gọi là thơ trữ tình triết học[/I]”. Chất trữ tình ấy được tạo nên phần lớn bởi những tâm sự của Nguyễn Du. Mai Quốc Liên cũng đánh giá rất cao tập thơ [I]Bắc hành tạp lục[/I]. Ông xem đây là một “[I]Thái Sơn[/I]” nữa trong sáng tác của Nguyễn Du. Vấn đề về Nguyễn Du qua một số bài thơ chữ Hán còn được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Xuân Diệu với bài “Con người Nguyễn Du trong thơ chữ Hán” (chủ yếu nhìn nhận qua [I]Thanh Hiên thi tập[/I]) cho rằng: “[I]Tập thơ chữ Hán đựng đầy cái uất ức của Tố Như[/I]”. Trong khi đó Đào Xuân Quý lại nhận xét về [I]Bắc hành tạp lục [/I]là: “[I]Đến đây (Bắc hành tạp lục), tâm hồn Nguyễn Du khởi sắc hẳn lên, lời thơ cũng phấn phát hơn nhiều.”[/I]. Khía cạnh nghệ thuật trong thơ chữ Hán của Nguyễn Du cũng được khá nhiều người quan tâm. Nguyễn Huệ Chi với bài viết “[I]Thế giới nhân vật trong thơ chữ Hán Nguyễn Du[/I]” đã nêu lên tương đối đầy đủ những kiểu nhân vật xuất hiện trong thơ của Tố Như: hình ảnh tự họa của tác giả, những con người có số phận cơ cực hẩm hiu và các nhân vật lịch sử, ông khẳng định trong thơ chữ Hán xuất hiện [I]“hình tượng một con người đi trong bóng đêm dày đặc, hãi hùng, bị gió lạnh dồn cả vào mình, và cứ mong cho chóng sáng mà không thấy sáng”[/I], thật đã phản ánh đúng cái cảm nghĩ tuyệt vọng của Nguyễn Du về sự mất phương hướng. Đấy không chỉ là hình ảnh tự hoạ chính xác nhất của nhà thơ mà còn là hình ảnh của một ý nghĩa xã hội rộng lớn: “[I]tấn bi kịch lịch sử của chế độ phong kiến ở giai đoạn cực kỳ thối nát, tan rữa[/I]”. Trong bài viết [B]“[/B][I]Nguyễn Du viết về các nhân vật lịch sử Trung Hoa[/I]”, Phạm Tuấn Vũ đã chỉ ra rằng: “[I]Nguyễn Du viết về hơn 40 nhân vật lịch sử Trung Hoa[/I]”. Phạm Tuấn Vũ cũng đã làm nổi bật thái độ của Nguyễn Du đối với các nhân vật này, và những suy nghĩ, trăn trở của một tấm lòng trước cuộc đời. Khác với những nhà nghiên cứu khác, tác giả Nguyễn Hữu Sơn lại nhìn nhận thơ chữ Hán Nguyễn Du ở một góc độ khá thú vị: “[I]Thơ chữ Hán Nguyễn Du - từ cõi hư vô nhìn lại kiếp người[/I]”. Đặc biệt Nguyễn Hữu Sơn đã đánh giá cao tập thơ [I]Bắc hành tạp lục[/I]: “[I]Tập thơ với số lượng lớn, đề tài phong phú, có ý nghĩa kết tinh các giá trị nội dung nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du”[/I]. Phương diện văn hoá trong thơ chữ Hán của Nguyễn Du cũng được khá nhiều người tìm hiểu. Nguyễn Thanh Tùng đã đi vào tìm hiểu quan hệ của Nguyễn Du và nhân sinh quan Đạo gia qua thơ chữ Hán. Trong bài viết “[I]Thơ đăng lãm của Nguyễn Du - cuộc hoàn nguyên và đối thoại siêu thời gian[/I]”, Phạm Ánh Sao đã đi tìm những điểm tương đồng và khả năng tiếp biến sáng tạo của Nguyễn Du qua đối sánh giữa hai bài thơ cùng viết về lầu Hoàng Hạc - một di tích lịch sử văn hoá được coi là [I]“tam đại danh lâu”[/I] ở miền Nam Trung Quốc, giữa Nguyễn Du và nhà thơ Thôi Hiệu. Đặc biệt, khi nói về thơ chữ Hán của Nguyễn Du thì không thể không nhắc đến công trình [I]Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII – hết thế kỷ XIX[/I] của nhà nghiên cứu Nguyễn Lộc. Trong công trình này, Nguyễn Lộc đã dày công trình bày nhiều vấn đề về đại thi hào như: “[I]Gia thế và cuộc đời Nguyễn Du[/I]”; “[I]Thơ chữ Hán Nguyễn Du và tâm sự nhà thơ[/I]”; “[I]Truyện Kiều, tập đại thành của văn học cổ Việt Nam[/I]”; “[I]Văn chiêu hồn, một bản tổng kết[/I]”… Đối với phần “[I]Thơ chữ Hán Nguyễn Du và tâm sự nhà thơ[/I]”, Nguyễn Lộc đã có một cái nhìn và những nhận định tương đối bao quát về những vấn đề của thơ chữ hán của Nguyễn Du nói chung và [I]Bắc hành tạp lục[/I] nói riêng. Trên [I]Tạp chí Văn học[/I] số ra tháng 5 – 2007. Đánh giá thơ chữ Hán Nguyễn Du, tác giả Nguyễn Thị Nương với bài viết “[I]Sự vận động trong tư tưởng nghệ thuật Nguyễn Du qua những bài thơ tự thuật[/I]” cho rằng: “[I]Nguyễn Du sáng tác thơ chữ Hán trước hết là để gửi gắm nỗi niềm riêng. (…) Những vần thơ tự thuật không chỉ phản ánh cách Nguyễn Du hình dung về bản thân mình mà còn cho thấy quá trình vận động trong tư tưởng nghệ thuật của một nghệ sĩ lớn[/I]”. Hiện nay, các vấn đề về Nguyễn Du cũng được đăng tải khá nhiều trên mạng internet qua các website chính thức và không chính thức. Nhìn chung, các công trình nghiên cứu về Nguyễn Du nêu trên đa phần đều chú trọng vào việc đánh giá chung về tài năng, nhân cách cũng như tâm sự của Nguyễn Du (đặc biệt là thông qua [I]Truyện Kiều[/I] và thơ chữ Hán). Về cơ bản, các nhà nghiên cứu đã có những nhận xét khá sắc bén về tài nghệ, tâm sự của Nguyễn Du… Song, hầu như các bài viết còn chung chung, nhiều bài còn rời rạc hoặc mang tính chất điểm qua một số vấn đề và chưa hề có một công trình cụ thể nào tìm hiểu về quá trình tiếp biến văn hóa, văn học qua [I]Bắc hành tạp lục.[/I] [B]3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu[/B] Ở đề tài này, chúng tôi tập trung nghiên cứu về sự gặp gỡ, đồng điệu tâm hồn của Nguyễn Du với các di sản văn hoá – văn học Trung Quốc, từ đó làm rõ ảnh hưởng của văn hoá, văn học Trung Hoa đối với thơ Nguyễn Du mà đặc biệt là [I]Bắc hành tạp lục[/I]. [B]4. Phương pháp nghiên cứu[/B] Phương pháp thống kê, tổng hợp Phương pháp so sánh, đối chiếu Phương pháp phân tích văn học Phương pháp loại hình Phương pháp tổng hợp và khái quát hóa [B]5. Cấu trúc của luận văn [/B] Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, phần nội dung gồm các chương sau: Chương 1: [I]Bắc hành tạp lục[/I] trong sự nghiệp văn học của thi hào Nguyễn Du Chương 2: Cảm thức văn hoá Trung Hoa trong [I]Bắc hành tạp lục[/I] Chương 3: Đặc trưng nghệ thuật của tập [I]Bắc hành tạp lục[/I] [/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Lý luận & Phê bình Văn học
Hiện tượng tiếp biến văn hóa - văn học qua Bắc hành tạp lục của Nguyễn Du
Top