Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Tây Tiến - Quang Dũng
Hiện thực về người lính những năm đầu kháng chiến chống Pháp qua bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 147025" data-attributes="member: 7"><p><span style="font-family: 'arial'">Giữa muôn ngàn tác phẩm thơ, </span><a href="https://vnkienthuc.com/forums/tay-tien-quang-dung.320/" target="_blank"><span style="font-family: 'arial'"><em>Tây Tiến</em> của Quang Dũng </span></a><span style="font-family: 'arial'">vẫn luôn làm xôn xao cõi lòng bởi những vần thơ đượm màu kiêu bạc hào hoa: <em>Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi…</em></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>[ATTACH=full]3147[/ATTACH]</em></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'">Thơ hay có sức rung động mãnh liệt là vậy. Không cần tỉ mẩn bóc từng câu từng chữ mà thấm vào lòng người sự rung cảm chân thật đến run rẩy từng làn da thớ thịt. Tây Tiến đã chinh phục người đọc bằng tâm trạng của người trai ra đi cứu nước trong buổi đầu kháng chiến – với tâm tư in bóng trong dáng hình sông núi:</span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Mường Lát hoa về trong đêm hơi</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Heo hút cồn mây súng ngửi trời</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi…</em></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'">Cảnh ấy cũng là tình. Cũng là sương, là hoa, là mây, là mưa – những chi tiết thường gặp trong thơ cổ - nhưng còn đượm thêm không khí trầm hùng của thời đại được diễn tả bằng những từ ngữ, thanh điệu khi đọc lên ta cảm thấy ngang tàng. Hình ảnh của một đoàn quân mỏi đi trong khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút, giữa cái bồng bềnh sương khói chơi vơi được tác giả phác họa bằng những nét chấm phá tài tình. Con mắt thơ không dừng lại ở không gian rừng núi mà còn mở ra một không gian – tâm trạng của một hồn thơ chiến sĩ. Phảng phất một chút Lí Bạch trước Hoàng Hà – dạt dào chí tang bồng của người trai thời loạn. Trong gian nan của người chiến sĩ Tây Tiến, ta vẫn gặp chút hóm hỉnh ở hình ảnh “súng ngửi trời”. Chạm mặt với thực tế khắc nghiệt song chất hào hoa lãng tử không mất đi mà lại còn được tô đậm thêm, chân thật, sống động trong những câu thơ đượm tình quê, tình đồng đội, tình quân dân. Một hiện thực về người lính Tây Tiến – anh bộ đội Cụ Hồ trong những năm đầu chiến đấu gian khổ được hiện lên với những cơn mưa gợi nỗi nhớ nhà sâu thẳm, những sợi khói cơm thơm quyện chặt tình người, những bóng hình đong đưa làm xao xuyến </span><a href="https://vnkienthuc.com/threads/phan-tich-cam-hung-lang-man-va-tinh-chat-bi-trang-o-bai-tho-tay-tien-cua-quang-dung.55489/" target="_blank"><span style="font-family: 'arial'">những trái tim trai trẻ</span></a><span style="font-family: 'arial'">…</span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'">Bài thơ có nói đến hi sinh, mất mát, gian khổ nhưng cảm xúc hào hùng của lớp người “ra đi bảo tồn sông núi” đã lấn át cái bi lụy buồn thương. Đoàn binh Tây Tiến trong thơ Quang Dũng như một sự kết tụ của tráng khí muôn đời, pha chút lãng mạn của Kinh Kha “một đi không trở lại”. Phải chăng, bởi tinh thần “coi cái chết nhẹ tựa lông hồng” mà toàn bài thơ mặc dù có nói đến chết chóc nhưng giọng điệu rất bình thản: “anh về đất”! Phải chăng khi xác định “chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh”, người lính đã nhận ra mục đích của cuộc chiến đấu còn lớn hơn vạn lần những gian khổ, hi sinh?</span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'">Bài thơ không cường điệu hóa cảm xúc dẫu trong âm điệu gân guốc, khỏe khoắn của toàn bài có những từ ngữ mang hơi hướng cổ điển như xiêm áo, dữ oai hùm, mồ viễn xứ, áo bào, khúc độc hành và cách diễn đạt tưởng chừng lạ lẫm tràn ngập</span><a href="https://vnkienthuc.com/threads/song-ma-xa-roi-tay-tien-oi-mai-chau-mua-em-thom-nep-xoi.55491/" target="_blank"><span style="font-family: 'arial'"> không khí lãng mạn.</span></a><span style="font-family: 'arial'"> Nếu chỉ chăm chăm đi tìm chất thép trong bài thơ theo quan điểm xã hội học thiển cận thì sẽ chẳng nhìn thấy cái đẹp của Tây Tiến. Cái đẹp của bài thơ viết ra từ lửa máu đã làm rung lên những cảm xúc đồng điệu của bao thế hệ. </span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Nguyễn Lê Ly Na</strong>*</span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 147025, member: 7"] [FONT=arial]Giữa muôn ngàn tác phẩm thơ, [/FONT][URL='https://vnkienthuc.com/forums/tay-tien-quang-dung.320/'][FONT=arial][I]Tây Tiến[/I] của Quang Dũng [/FONT][/URL][FONT=arial]vẫn luôn làm xôn xao cõi lòng bởi những vần thơ đượm màu kiêu bạc hào hoa: [I]Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi…[/I][/FONT] [FONT=arial][I][ATTACH=full]3147._xfImport[/ATTACH][/I][/FONT] [FONT=arial]Thơ hay có sức rung động mãnh liệt là vậy. Không cần tỉ mẩn bóc từng câu từng chữ mà thấm vào lòng người sự rung cảm chân thật đến run rẩy từng làn da thớ thịt. Tây Tiến đã chinh phục người đọc bằng tâm trạng của người trai ra đi cứu nước trong buổi đầu kháng chiến – với tâm tư in bóng trong dáng hình sông núi:[/FONT] [FONT=arial][I]Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi[/I] [I]Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi[/I] [I]Mường Lát hoa về trong đêm hơi[/I] [I]Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm[/I] [I]Heo hút cồn mây súng ngửi trời[/I] [I]Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống[/I] [I]Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi…[/I][/FONT] [FONT=arial]Cảnh ấy cũng là tình. Cũng là sương, là hoa, là mây, là mưa – những chi tiết thường gặp trong thơ cổ - nhưng còn đượm thêm không khí trầm hùng của thời đại được diễn tả bằng những từ ngữ, thanh điệu khi đọc lên ta cảm thấy ngang tàng. Hình ảnh của một đoàn quân mỏi đi trong khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút, giữa cái bồng bềnh sương khói chơi vơi được tác giả phác họa bằng những nét chấm phá tài tình. Con mắt thơ không dừng lại ở không gian rừng núi mà còn mở ra một không gian – tâm trạng của một hồn thơ chiến sĩ. Phảng phất một chút Lí Bạch trước Hoàng Hà – dạt dào chí tang bồng của người trai thời loạn. Trong gian nan của người chiến sĩ Tây Tiến, ta vẫn gặp chút hóm hỉnh ở hình ảnh “súng ngửi trời”. Chạm mặt với thực tế khắc nghiệt song chất hào hoa lãng tử không mất đi mà lại còn được tô đậm thêm, chân thật, sống động trong những câu thơ đượm tình quê, tình đồng đội, tình quân dân. Một hiện thực về người lính Tây Tiến – anh bộ đội Cụ Hồ trong những năm đầu chiến đấu gian khổ được hiện lên với những cơn mưa gợi nỗi nhớ nhà sâu thẳm, những sợi khói cơm thơm quyện chặt tình người, những bóng hình đong đưa làm xao xuyến [/FONT][URL='https://vnkienthuc.com/threads/phan-tich-cam-hung-lang-man-va-tinh-chat-bi-trang-o-bai-tho-tay-tien-cua-quang-dung.55489/'][FONT=arial]những trái tim trai trẻ[/FONT][/URL][FONT=arial]…[/FONT] [FONT=arial]Bài thơ có nói đến hi sinh, mất mát, gian khổ nhưng cảm xúc hào hùng của lớp người “ra đi bảo tồn sông núi” đã lấn át cái bi lụy buồn thương. Đoàn binh Tây Tiến trong thơ Quang Dũng như một sự kết tụ của tráng khí muôn đời, pha chút lãng mạn của Kinh Kha “một đi không trở lại”. Phải chăng, bởi tinh thần “coi cái chết nhẹ tựa lông hồng” mà toàn bài thơ mặc dù có nói đến chết chóc nhưng giọng điệu rất bình thản: “anh về đất”! Phải chăng khi xác định “chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh”, người lính đã nhận ra mục đích của cuộc chiến đấu còn lớn hơn vạn lần những gian khổ, hi sinh?[/FONT] [FONT=arial]Bài thơ không cường điệu hóa cảm xúc dẫu trong âm điệu gân guốc, khỏe khoắn của toàn bài có những từ ngữ mang hơi hướng cổ điển như xiêm áo, dữ oai hùm, mồ viễn xứ, áo bào, khúc độc hành và cách diễn đạt tưởng chừng lạ lẫm tràn ngập[/FONT][URL='https://vnkienthuc.com/threads/song-ma-xa-roi-tay-tien-oi-mai-chau-mua-em-thom-nep-xoi.55491/'][FONT=arial] không khí lãng mạn.[/FONT][/URL][FONT=arial] Nếu chỉ chăm chăm đi tìm chất thép trong bài thơ theo quan điểm xã hội học thiển cận thì sẽ chẳng nhìn thấy cái đẹp của Tây Tiến. Cái đẹp của bài thơ viết ra từ lửa máu đã làm rung lên những cảm xúc đồng điệu của bao thế hệ. [/FONT] [FONT=arial][B]Nguyễn Lê Ly Na[/B]*[/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Tây Tiến - Quang Dũng
Hiện thực về người lính những năm đầu kháng chiến chống Pháp qua bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng
Top