Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 8
Ngữ văn 8
Hịch tướng sĩ - Trần Quốc Tuấn
Hịch tướng sĩ - Trần Quốc Tuấn
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Đỗ Thị Lan Hương" data-source="post: 193610" data-attributes="member: 317476"><p><em>Trần Quốc Tuấn là anh hùng dân tộc có công lớn trong cuộc kháng chiến chống giặc Mông. Bài"Hịch tướng sĩ" ra đời trước khi cuộc chiến chống quân Nguyên nổ ra lần thứ hai tại nước Nam. Qua bài hịch chúng ta thấy được hình tượng anh hùng Trần Quốc Tuấn gan dạ, yêu nước thương dân hơn cả tính mạng của mình. Đồng thời thấy được tinh thần mang đậm hào khí của quân và dân ta.</em></p><p style="text-align: center">[ATTACH=full]6190[/ATTACH]</p> <p style="text-align: center"><strong><span style="font-size: 18px">Hịch tướng sĩ</span></strong></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 18px"><em><strong>(“Hịch tướng sĩ văn” của Trần Quốc Tuấn)</strong></em></span></p><p><strong>I. Tìm hiểu chung</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>1. Tác giả:</strong></p><p></p><p>– Trần Quốc Tuấn (1231-1300) còn được gọi là Hưng Đạo Đại Vương, là danh tướng kiệt xuất của dân tộc.</p><p>– Ông là người trực tiếp chỉ huy và lập nhiều chiến công lớn: 3 lần đánh tan quân Nguyên Mông.</p><p></p><p><strong>2. Tác phẩm:</strong></p><p></p><p>– Hoàn cảnh sáng tác: Được viết vào khoảng thời gian trước cuộc kháng chiến chống quân Nguyên – Mông lần thứ hai (1285): Khi giặc Nguyên Mông sang xâm lược nước ta lần thứ hai, lúc này quân giặc rất mạnh muốn đánh bại chúng phải có sự đồng tình, ủng hộ của toàn quân, toàn dân, vì vậy Trần Quốc Tuấn đã viết bài hịch này để kêu gọi tướng sĩ hết lòng đánh giặc</p><p>– Thể loại: Hịch</p><p>– Bố cục, chia làm 3 phần:</p><p></p><p>+ Phần 1: Từ đầu đến “lưu tiếng tốt”: Nêu tên những trung thần nghĩa sĩ được sử sách lưu danh</p><p>+ Phần 1: Từ tiếp đến “ta cũng vui lòng”: Tình hình đất nước hiện tại và nỗi lòng của người chủ tướng</p><p>+ Phần 3: Còn lại: Phê phán những biểu hiện sai trái tong hàng ngũ quân sĩ</p><p></p><p>– Nội dung: <em>Hịch tướng sĩ </em>của Trần Quốc Tuấn phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta trong cuộc chiến chống ngoại xâm, thể hiện lòng căm thù giặc, ý chí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược.</p><p></p><p><strong>II. Đọc – hiểu văn bản:</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>1. Nêu gương sáng của trung thần, nghĩa sĩ trong sử sách.</strong></p><p></p><p>– Các gương trung thần nghĩa sĩ hi sinh vì chủ: Kỉ Tín, Do Vũ, Dự Nhượng, Kính Đức, Mông Kha, Cốt Đãi Ngột Lang…</p><p><em>⇒ Làm nổi bật tinh thần quên mình vì chủ, vì vua, vì nước.</em></p><p></p><p><strong>2. Tội ác của kẻ thù xâm lược và nỗi lòng của chủ tướng.</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong><em>a. Tội ác của kẻ thù xâm lược:</em></strong></p><p></p><p>– Tội ác và sự ngang ngược của giặc: <em>Đi lại nghênh ngang, sỉ mắng triều đình, bắt nạt tể phụ, đòi ngọc lụa, thu bạc vàng…</em></p><p>– Bạo ngược, tham lam, vô đạo.</p><p>– Ngôn từ gợi hình, gợi cảm: Nghênh ngang, uốn lưỡi</p><p>– Hình ảnh ẩn dụ: lưỡi cú diều, thân dê chó,…</p><p>– Giọng văn mỉa mai, châm biếm.</p><p><em>⇒ Bằng những hình ảnh ẩn dụ, so sánh, tác giả đã khắc hoạ sinh động hình ảnh kẻ thù, làm nổi bật sự ngang ngược, hung hãn, tham lam, tàn bạo của quân giặc đồng thời gợi cảm xúc căm phẫn cho người đọc, thể hiện rõ sự khinh bỉ và lòng căm giận của tác giả đối với quân giặc.</em></p><p></p><p><strong><em>b. Nỗi lòng của vị chủ tướng:</em></strong></p><p></p><p>– <em>“Ta thường…quên ăn…vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm csa chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù…” ⇒ </em> Giọng văn thống thiết, dường như tác giả dồn hết tâm huyết, bút lực vào đoạn văn, mỗi chữ mỗi lời như trực tiếp chảy từ trái tim qua ngòi bút lên trang giấy.</p><p>– Bằng một loạt các động từ mạnh và những từ ngữ gợi hình, gợi cảm, đoạn văn đã cho ta thấy nỗi đau xót đến quặn lòng, lòng căm thù giặc đến bầm gan tím ruột, mong rửa nhục đến mất ngủ, quên ăn, vì nghĩa lớn mà coi thường thân xác ⇒ Khơi gợi lòng căm thù quân giặc, sự đồng cảm của người tướng sĩ. TQT là tấm gương yêu nước bất khuất.</p><p>– Được thể hiện rõ nét qua phần điệp với những câu văn biền ngắn gọn đối xứng cân chỉnh : “<em>Ta thường tới bữa quên ăn…ta cũng cam lòng”</em></p><p>– Dựng nhiều dấu phẩy và dấu chấm phẩy. Nhiều động từ chỉ trạng và hành động mãnh liệt như: <em>Quên ăn, vỗ gối, xẻ thịt, lột da, nuốt gan, uống máu… </em> Giọng văn thống thiết, tình cảm ⇒ Cực tả niềm uất hận dâng lên trong lòng người chủ tướng. Khơi gợi sự đồng cảm ở người đọc, người nghe.</p><p></p><p><strong>3. Chủ tướng phê phán biểu hiện sai lầm trong hàng ngũ quân sĩ, bộc lộ nỗi lòng mình và kêu gọi tướng sĩ:</strong></p><p><strong>a, Nếu mối ân tình Chủ – Tướng:</strong></p><p></p><p>– Vừa là quan hệ chủ-tướng (trên – dưới) ⇒ khích lệ tinh thần trung quân ái quốc.</p><p>– Vừa là quan hệ của những người cùng cảnh ngộ (bình đẳng) ⇒ khích lệ lòng ân nghĩa thủy chung, đồng cam cộng khổ.</p><p></p><p><strong><em>b, Phê phán sai lầm của tướng sĩ:</em></strong></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">…nhìn chủ nhục mà không biết lo</li> <li data-xf-list-type="ul">….nước nhục…không biết thẹn</li> <li data-xf-list-type="ul">đãi yến ngụy sứ…không biết căm</li> <li data-xf-list-type="ul">lấy việc chọi gà, đánh bạc…</li> <li data-xf-list-type="ul">lo làm giàu…ham săn bắn…</li> </ul><p>⇒ Liệt kê, điệp ngữ: chỉ ra lối sống cầu an hưởng lạc, quên danh dự, bổn phận mà chỉ mưu cầu lợi ích cá nhân của các tướng sĩ, thái độ bàng quan trước vận mệnh đất nước.</p><p></p><p>– Hậu quả của những sai lầm: nước mất nhà tan, thanh danh ô nhục.</p><p>⇒ Thái độ:<em> nghiêm khắc, dứt khoát.</em></p><p></p><p><strong>c, Khuyên răn tướng sĩ:</strong></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Nhớ câu”đặt mồi lửa vào dưới đống củi” là nguy cơ ⇒ Biết lo xa</li> <li data-xf-list-type="ul">“Kiềng canh nóng mà thổi rau nguội” làm răn sợ ⇒ Biết cảnh giác, lo xa.</li> <li data-xf-list-type="ul">Huấn luyện quân sĩ, tập dượt cung tên ⇒ Tăng cường tập luyện võ nghệ.</li> </ul><p>Kết quả: chống được giặc ngoại xâm, giữ được nước nhà, thanh danh được lưu truyền.</p><p></p><p><strong>d. Lời kêu gọi tướng sĩ:</strong></p><p></p><p>– Vạch rõ hai con đường chính và tà, sống và chết để thuyết phục tướng sĩ.</p><p>– Thái độ dứt khoát hoặc là địch hoặc là ta ⇒ có giá trị động viên tới mức cao nhất ý chí và quyết tâm chiến đấu của quân sĩ.</p><p></p><p><strong>III. Tổng kết:</strong></p><p></p><p>– Khẳng định thành công về mặt nội dung và nghệ thuật của văn bản</p><p>– Văn bản là biểu hiện sâu sắc nhất tấm lòng yêu nước của một vị chủ tướng có tâm, suốt đời tận tụy vì sự nghiệp giải phóng dân tộc</p><p>– Đoạn trích khơi gợi lòng yêu nước và ý thức trách nhiệm trong mỗi con người.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Đỗ Thị Lan Hương, post: 193610, member: 317476"] [I]Trần Quốc Tuấn là anh hùng dân tộc có công lớn trong cuộc kháng chiến chống giặc Mông. Bài"Hịch tướng sĩ" ra đời trước khi cuộc chiến chống quân Nguyên nổ ra lần thứ hai tại nước Nam. Qua bài hịch chúng ta thấy được hình tượng anh hùng Trần Quốc Tuấn gan dạ, yêu nước thương dân hơn cả tính mạng của mình. Đồng thời thấy được tinh thần mang đậm hào khí của quân và dân ta.[/I] [CENTER][ATTACH type="full" width="300px" height="224px" alt="hịch tướng sĩ.png"]6190[/ATTACH] [B][SIZE=5]Hịch tướng sĩ[/SIZE][/B] [SIZE=5][I][B](“Hịch tướng sĩ văn” của Trần Quốc Tuấn)[/B][/I][/SIZE][/CENTER] [B]I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả:[/B] – Trần Quốc Tuấn (1231-1300) còn được gọi là Hưng Đạo Đại Vương, là danh tướng kiệt xuất của dân tộc. – Ông là người trực tiếp chỉ huy và lập nhiều chiến công lớn: 3 lần đánh tan quân Nguyên Mông. [B]2. Tác phẩm:[/B] – Hoàn cảnh sáng tác: Được viết vào khoảng thời gian trước cuộc kháng chiến chống quân Nguyên – Mông lần thứ hai (1285): Khi giặc Nguyên Mông sang xâm lược nước ta lần thứ hai, lúc này quân giặc rất mạnh muốn đánh bại chúng phải có sự đồng tình, ủng hộ của toàn quân, toàn dân, vì vậy Trần Quốc Tuấn đã viết bài hịch này để kêu gọi tướng sĩ hết lòng đánh giặc – Thể loại: Hịch – Bố cục, chia làm 3 phần: + Phần 1: Từ đầu đến “lưu tiếng tốt”: Nêu tên những trung thần nghĩa sĩ được sử sách lưu danh + Phần 1: Từ tiếp đến “ta cũng vui lòng”: Tình hình đất nước hiện tại và nỗi lòng của người chủ tướng + Phần 3: Còn lại: Phê phán những biểu hiện sai trái tong hàng ngũ quân sĩ – Nội dung: [I]Hịch tướng sĩ [/I]của Trần Quốc Tuấn phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta trong cuộc chiến chống ngoại xâm, thể hiện lòng căm thù giặc, ý chí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược. [B]II. Đọc – hiểu văn bản: 1. Nêu gương sáng của trung thần, nghĩa sĩ trong sử sách.[/B] – Các gương trung thần nghĩa sĩ hi sinh vì chủ: Kỉ Tín, Do Vũ, Dự Nhượng, Kính Đức, Mông Kha, Cốt Đãi Ngột Lang… [I]⇒ Làm nổi bật tinh thần quên mình vì chủ, vì vua, vì nước.[/I] [B]2. Tội ác của kẻ thù xâm lược và nỗi lòng của chủ tướng. [I]a. Tội ác của kẻ thù xâm lược:[/I][/B] – Tội ác và sự ngang ngược của giặc: [I]Đi lại nghênh ngang, sỉ mắng triều đình, bắt nạt tể phụ, đòi ngọc lụa, thu bạc vàng…[/I] – Bạo ngược, tham lam, vô đạo. – Ngôn từ gợi hình, gợi cảm: Nghênh ngang, uốn lưỡi – Hình ảnh ẩn dụ: lưỡi cú diều, thân dê chó,… – Giọng văn mỉa mai, châm biếm. [I]⇒ Bằng những hình ảnh ẩn dụ, so sánh, tác giả đã khắc hoạ sinh động hình ảnh kẻ thù, làm nổi bật sự ngang ngược, hung hãn, tham lam, tàn bạo của quân giặc đồng thời gợi cảm xúc căm phẫn cho người đọc, thể hiện rõ sự khinh bỉ và lòng căm giận của tác giả đối với quân giặc.[/I] [B][I]b. Nỗi lòng của vị chủ tướng:[/I][/B] – [I]“Ta thường…quên ăn…vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm csa chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù…” ⇒ [/I] Giọng văn thống thiết, dường như tác giả dồn hết tâm huyết, bút lực vào đoạn văn, mỗi chữ mỗi lời như trực tiếp chảy từ trái tim qua ngòi bút lên trang giấy. – Bằng một loạt các động từ mạnh và những từ ngữ gợi hình, gợi cảm, đoạn văn đã cho ta thấy nỗi đau xót đến quặn lòng, lòng căm thù giặc đến bầm gan tím ruột, mong rửa nhục đến mất ngủ, quên ăn, vì nghĩa lớn mà coi thường thân xác ⇒ Khơi gợi lòng căm thù quân giặc, sự đồng cảm của người tướng sĩ. TQT là tấm gương yêu nước bất khuất. – Được thể hiện rõ nét qua phần điệp với những câu văn biền ngắn gọn đối xứng cân chỉnh : “[I]Ta thường tới bữa quên ăn…ta cũng cam lòng”[/I] – Dựng nhiều dấu phẩy và dấu chấm phẩy. Nhiều động từ chỉ trạng và hành động mãnh liệt như: [I]Quên ăn, vỗ gối, xẻ thịt, lột da, nuốt gan, uống máu… [/I] Giọng văn thống thiết, tình cảm ⇒ Cực tả niềm uất hận dâng lên trong lòng người chủ tướng. Khơi gợi sự đồng cảm ở người đọc, người nghe. [B]3. Chủ tướng phê phán biểu hiện sai lầm trong hàng ngũ quân sĩ, bộc lộ nỗi lòng mình và kêu gọi tướng sĩ: a, Nếu mối ân tình Chủ – Tướng:[/B] – Vừa là quan hệ chủ-tướng (trên – dưới) ⇒ khích lệ tinh thần trung quân ái quốc. – Vừa là quan hệ của những người cùng cảnh ngộ (bình đẳng) ⇒ khích lệ lòng ân nghĩa thủy chung, đồng cam cộng khổ. [B][I]b, Phê phán sai lầm của tướng sĩ:[/I][/B] [LIST] [*]…nhìn chủ nhục mà không biết lo [*]….nước nhục…không biết thẹn [*]đãi yến ngụy sứ…không biết căm [*]lấy việc chọi gà, đánh bạc… [*]lo làm giàu…ham săn bắn… [/LIST] ⇒ Liệt kê, điệp ngữ: chỉ ra lối sống cầu an hưởng lạc, quên danh dự, bổn phận mà chỉ mưu cầu lợi ích cá nhân của các tướng sĩ, thái độ bàng quan trước vận mệnh đất nước. – Hậu quả của những sai lầm: nước mất nhà tan, thanh danh ô nhục. ⇒ Thái độ:[I] nghiêm khắc, dứt khoát.[/I] [B]c, Khuyên răn tướng sĩ:[/B] [LIST] [*]Nhớ câu”đặt mồi lửa vào dưới đống củi” là nguy cơ ⇒ Biết lo xa [*]“Kiềng canh nóng mà thổi rau nguội” làm răn sợ ⇒ Biết cảnh giác, lo xa. [*]Huấn luyện quân sĩ, tập dượt cung tên ⇒ Tăng cường tập luyện võ nghệ. [/LIST] Kết quả: chống được giặc ngoại xâm, giữ được nước nhà, thanh danh được lưu truyền. [B]d. Lời kêu gọi tướng sĩ:[/B] – Vạch rõ hai con đường chính và tà, sống và chết để thuyết phục tướng sĩ. – Thái độ dứt khoát hoặc là địch hoặc là ta ⇒ có giá trị động viên tới mức cao nhất ý chí và quyết tâm chiến đấu của quân sĩ. [B]III. Tổng kết:[/B] – Khẳng định thành công về mặt nội dung và nghệ thuật của văn bản – Văn bản là biểu hiện sâu sắc nhất tấm lòng yêu nước của một vị chủ tướng có tâm, suốt đời tận tụy vì sự nghiệp giải phóng dân tộc – Đoạn trích khơi gợi lòng yêu nước và ý thức trách nhiệm trong mỗi con người. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 8
Ngữ văn 8
Hịch tướng sĩ - Trần Quốc Tuấn
Hịch tướng sĩ - Trần Quốc Tuấn
Top