Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Triết học phương Đông
Hegel- hiện tượng học tinh thần
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="PHÚC KEYNES" data-source="post: 95832" data-attributes="member: 147652"><p><strong>Hegel- hiện tượng học tinh thần (phần 8)</strong></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">G. W. G. Hegel</span></span></strong></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">HIỆN TƯỢNG HỌC TINH THẦN</span></span></strong></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>Bùi Văn Nam Sơn </strong>dịch và chú giải</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Nxb. Văn học, 2006</span></span></strong></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">--- o0o ---</span></span></strong></span></p><p> </p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">HIỆN TƯỢNG HỌC TINH THẦN</span></span></strong></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">[Phần 8]</span></span></strong></span></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">A</span></span></strong></span></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">LÝ TÍNH QUAN SÁT</span></span></strong></span></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>[QUAN SÁT NHƯ LÀ TIẾN TRÌNH</strong><strong>CỦA LÝ TÍNH]</strong></span></span></span></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">§ 240</span></span></strong></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>Bây giờ</strong>, tuy ta thấy [hình thái] ý thức ấy – tức ý thức mà sự tồn tại (Sein), đối với nó, có ý nghĩa như là cái gì “của chính mình” (Seinen)</span></span><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(424)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"> – lại <strong>một lần nữa</strong> đi vào [phương cách nhận thức] của “sự xác tín cảm tính” và của “tri giác”, nhưng không [còn] theo nghĩa là xác tín về một cái gì chỉ đơn thuần là “cái khác”, trái lại, là xác tín rằng <strong>“cái khác” này cũng chính là bản thân nó</strong>. Trước đây [xem Chương I và II], tri giác và <strong>kinh nghiệm </strong>của nó về một số phương diện khác nhau của Sự vật là cái gì chỉ đơn thuần <strong>xảy ra cho </strong>ý thức; nhưng <strong>bây giờ</strong>, chính nó bài trí những quan sát và kinh nghiệm</span></span><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(425)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">. Sự “cho rằng” và sự “tri giác” <strong>trước đây</strong> là bị vượt bỏ (aufgehoben) <strong>cho ta</strong> [người quan sát tiến trình], còn bây giờ chúng bị vượt bỏ <strong>bởi</strong> và <strong>cho</strong> bản thân ý thức. | Lý tính <strong>bắt đầu</strong> <strong>biết </strong>về sự thật, tìm thấy trong hình thức <strong>Khái niệm</strong> những gì đã chỉ là một <strong>Sự vật</strong> đối với sự xác tín cảm tính và tri giác, nghĩa là, trong <strong>vật tính (Dingheit)</strong>, Lý tính tìm cách chiếm hữu <strong>cái ý thức chỉ về chính bản thân mình</strong>. Do đó, bây giờ, Lý tính có một <strong>sự quan tâm chung, phổ biến (allgemeines Interesse)</strong> đối với thế giới, bởi Lý tính xác tín về sự hiện tiền (Gegenwart) của mình ở trong thế giới hay nói cách khác, xác tín rằng sự hiện tiền này của thế giới là <strong>hợp-lý tính</strong> <strong>(vernünftig)</strong>. Lý tính đi tìm “cái khác” của nó, trong khi biết rằng ở đó, nó sẽ không sở hữu cái gì khác hơn là chính nó: nó chỉ đi tìm <strong>tính vô tận của chính mình (ihre eigene Unendlichkeit)</strong>.</span></span></span></p><p> </p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">§ 241</span></span></strong></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>Thoạt đầu</strong>, trong khi chỉ <strong>mường tượng</strong> thấy chính mình ở bên trong thế giới hiện thực hay biết một cách chung chung rằng thế giới ấy là “của mình”, Lý tính tiến lên cùng với cảm nhận ấy cho tới lúc chiếm lĩnh toàn bộ vật sở hữu đã được bảo đảm riêng cho nó này. | Nó cắm ngọn cờ biểu trưng cho chủ quyền của nó trên mọi đỉnh cao và vực sâu của thực tại</span></span><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(426)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">. Nhưng, cái “của tôi” hời hợt này không phải là mối quan tâm tối hậu của nó. | Niềm hân hoan về sự chiếm lĩnh phổ biến này vẫn còn tìm thấy trong những vật sở hữu của mình <strong>cái “khác” xa lạ</strong> không được chứa đựng ngay <strong>bên trong</strong> bản thân Lý tính trừu tượng ấy. Lý tính mường tượng [có dự cảm] rằng mình là một bản chất thâm sâu hơn là <strong>cái Tôi</strong> thuần túy, và đòi hỏi rằng bản thân sự khác biệt, tính đa tạp của tồn tại cần trở thành tồn tại “của nó”, rằng cái Tôi cần <strong>tự</strong> nhìn chính mình như là thế giới hiện thực và tìm thấy <strong>chính mình</strong> đang <strong>hiện diện</strong> như là hình thể [khách quan] và như là Sự vật. Nhưng, cho dù Lý tính có đào bới, lục tìm đến “nội tạng” kín đáo nhất cũng như phơi mở hết mọi “mạch máu” của sự vật khiến Lý tính có thể nhìn rõ tường tận, thì Lý tính vẫn sẽ không đạt được niềm hạnh phúc này, trái lại, nó đãphải <strong>tự</strong> hoàn tất trọn vẹn ngay trong bản thân mình <strong>trước khi</strong> có thể <strong>có kinh nghiệm</strong> về thế nào là sự hoàn tất của nó</span></span><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(427)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">.</span></span></span></p><p> </p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">§ 242</span></span></strong></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Ý thức <strong>quan sát</strong>; có nghĩa là: lý tính cần <strong>tìm ra</strong> và <strong>có</strong> được <strong>bản thân</strong> <strong>nó</strong> như là <strong>đối tượng đang hiện hữu</strong> (seiender Gegenstand) [trong môi trường của sự tồn tại], như là đang hiện hữu một cách <strong>hiện thực, cảm tính-hiện tiền (wirklich, sinnlich-gegenwärtig)</strong>. Ý thức [ở cấp độ] quan sát như thế <strong>cho rằng (meint) </strong>và thậm chí <strong>nói rằng</strong> điều nó muốn khám phá <strong>không</strong> phải là bản thân nó, mà trái lại, là <strong>bản chất</strong> [bên trong] của sự vật, xét như là sự vật. Sở dĩ [loại] ý thức này “cho rằng” và nói lên như thế <strong>chính là vì</strong>: ý thức ấy tuy [đã] <strong>là</strong> Lý tính, nhưng Lý tính – <strong>xét như là Lý tính</strong> – thì <strong>vẫn chưa phải </strong>là đối tượng <strong>cho</strong> ý thức này. Nếu giả thử ý thức biết ngay rằng <strong>Lý tính</strong> là bản chất của sự vật và cũng là bản chất của chính ý thức, và biết rằng Lý tính chỉ có thể hiện diện trong ý thức bằng hình thái đích thực của Lý tính, ắt ý thức, đúng hơn, đã đi vào trong bề sâu của chính nó và <strong>tìm kiếm Lý tính ở trong đó hơn là đi tìm ở trong sự vật</strong>. Nếu nó đã tìm được Lý tính ở đó [ở trong ý thức], thì ắt Lý tính sẽ <strong>lại </strong>đượcđưa ra khỏi bề sâu này và hướng đến thế giới hiện thực ở bên ngoài để ý thức trực nhận trong thế giới hiện thực <strong>biểu hiện cảm tính </strong>của chính Lý tính, nhưng đồng thời, sẽ lập tức nắm lấy hình thức cảm tính này một cách bản chất như là <strong>Khái niệm (Begriff)(428)</strong>. Lý tính – khi xuất hiện ra một cách <strong>trực tiếp</strong> trong hình thức của sự xác tín của ý thức rằng mình là tất cả thực tại – nắm lấy thực tại của nó theo ý nghĩa của <strong>tính trực tiếp </strong>của tồn tại, và cũng thế, nắm lấy sự thống nhất của cái Tôi với cái bản chất khách quan này theo ý nghĩa của một sự thống nhất <strong>trực tiếp</strong>; tức một sự thống nhất trong đó Lý tính <strong>đã chưa tách rời</strong> và cũng <strong>chưa hợp nhất lại </strong>các yếu tố: tồn tại và cái Tôi; hay nói khác đi, một sự thống nhất mà Lý tính đã <strong>chưa</strong> nhận thức được</span></span><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(429)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">. Vì thế, khi xuất hiện ra như là ý thức-<strong>quan sát</strong>, Lý tính tiếp cận sự vật trong ý nghĩ [chủ quan, tư kiến] rằng nó <strong>thực sự</strong> lãnh hội sự vật – như là những sự vật <strong>cảm tính</strong> – đối lập lại với cái Tôi. | Thế nhưng, việc làm hiện thực của nó lại mâu thuẫn với ý nghĩ này, bởi nó [đang] <strong>nhận thức</strong> sự vật [lãnh hội bằng trí tuệ], [đang] chuyển hoá tính chất cảm tính của sự vật thành <strong>những Khái niệm</strong>, nghĩa là, thành đúng ngay một [loại] tồn tại cũng đồng thời là cái Tôi; nó chuyển hóa tư duy thành một tư duy-có-hình-thức-tồn-tại (seiendes Denken) hay chuyển hóa tồn tại thành một tồn tại-được-tư-duy (gedachtes Sein) và, trong thực tế, khẳng định rằng: <strong>sự vật chỉ có tính chân lý [sự thật] khi chúng [trở thành] như là những Khái niệm</strong>. Trong tiến trình này, <strong>đối với ý thức quan sát</strong>, chỉ có vấn đề là: sự vật <strong>là gì</strong>; còn <strong>đối với ta </strong>[<strong>für uns: “cho ta”</strong>: người quan sát tiến trình kinh nghiệm này] thì ta ý thức về: <strong>bản thân</strong> ý thức [quan sát] <strong>là gì</strong>. | Tuy nhiên, <strong>kết quả</strong> của tiến trình vận động của ý thức-quan sát sẽ là: ý thức này trở thành ý thức <strong>“cho mình”</strong> những gì nó mới là <strong>“tự mình”</strong>.</span></span></span></p><p> </p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">§ 243</span></span></strong></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Sau đây ta hãy xem xét <strong>việc làm </strong>của [hình thái] ý thức-quan sát này trong các yếu tố khác nhau của tiến trình vận động của nó. | Ta sẽ xem nó có thái độ hành xử như thế nào đối với <strong>giới Tự nhiên</strong>, với <strong>Tinh thần</strong> [tâm hồn con người] và sau cùng, đối với <strong>mối liên quan của cả hai </strong>[trong hình thức] như là tồn tại-cảm tính, và trong tất cả tiến trình ấy, nó tìm cách nhận ra <strong>chính bản thân nó</strong> như là <strong>hiện thực trong môi trường của hiện hữu [trực tiếp] (seiende Wirklichkeit)(430)</strong>.</span></span></span></p><p> </p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><em><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">a/ QUAN SÁT GIỚI TỰ NHIÊN [VÔ CƠ]</span></span></em></strong></span></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><em><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">[I. Quan sát những sự vật của giới Tự nhiên: a) Sự mô tả] </span></span></em></strong></span></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">§ 244</span></span></strong></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Khi [hình thái] ý thức không-phản tư [vô-tư tưởng] tuyên bố rằng quan sát và kinh nghiệm [thường nghiệm] là <strong>nguồn gốc</strong> của chân lý, lời tuyên bố ấy có thể gây cảm tưởng <strong>như thể</strong> toàn bộ công việc của ý thức chỉ là nếm, ngửi, cảm biết, nghe, nhìn. | Trong khi hăng hái nếm, ngửi v.v.. như thế, nó <strong>quên</strong> không nói rằng, trong thực tế, ý thức đã cơ bản <strong>xác định</strong> cho mình <strong>đối tượng</strong> được lãnh hội một cách cảm tính như thế, và việc <strong>xác định </strong>đối tượng nàyít ra cũng quan trọng đối với nó không kém gì việc lãnh hội [bằng ngũ quan] nói trên. Như vậy, ý thức đồng thời phải thừa nhận rằng toàn bộ công việc [và mối quan tâm] của nó không chỉ đơn giản là công việc tri giác, chẳng hạn không thể xem việc tri giác rằng con dao nhíp này đang nằm bên cạnh hộp thuốc lá kia là đã có giá trị như một <strong>sự quan sát</strong>. Cái được tri giác chí ít cũng phải có giá trị của một <strong>cái phổ biến</strong>, chứ không phải chỉ của <strong>một “cái này”</strong> <strong>cảm tính</strong>.</span></span></span></p><p> </p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">§ 245</span></span></strong></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">[Tuy nhiên], cái phổ biến nói ở đây chỉ mới là cái <strong>còn</strong> <strong>ngang bằng [đồng nhất] với chính mình</strong>; sự vận động của nó chỉ đơn thuần là sự tái diễn đơn điệu của cùng một việc làm. Ý thức – mới trong chừng mực tìm thấy trong đối tượng <strong>tính phổ biến</strong> đơn thuần hay <strong>cái “của tôi” </strong>trừu tượng – nhất thiết phải lấy sự vận động đích thực của đối tượng làm sự vận động của mình; và vì ý thức <strong>chưa</strong> phải là <strong>giác tính</strong> của đối tượng này, nên, ít ra, ý thức phải là <strong>ký ức (Gedächtnis) </strong>về đối tượng; ký ức ấy trình bày <strong>một cách phổ biến(431)</strong> những gì chỉ hiện diện một cách cá biệt, riêng lẻ trong hiện thực. Phương cách “trừu tượng hóa” từ tính cá biệt một cách hời hợt này hay nói cách khác, hình thức cũng còn hời hợt như thế về tính phổ biến, – trong đó đối tượng cảm-tính chỉ đơn thuần được tiếp thu, chứ không phải <strong>bản thân </strong>đã trở thành <strong>cái</strong> phổ biến –, [tức] <strong>sự mô tả về sự vật chưa</strong> phải là sự vận động <strong>bên trong</strong> bản thân đối tượng; tiến trình vận động ấy đúng ra mới chỉ diễn ra trong hành vi <strong>mô tả</strong> về đối tượng mà thôi. Vì thế, đối tượng – khi đã được mô tả – không còn được quan tâm nữa [bởi] khi một đối tượng được mô tả xong lại đến lượt một đối tượng khác và cứ mãi đi tìm như thế khiến cho tiến trình mô tả không bao giờ kết thúc được. Rồi nếu đến khi không còn dễ dàng tìm ra những sự vật mới mẻ, toàn vẹn nữa, sự mô tả lại phải quay trở lại với những sự vật đã tìm được để tiếp tục phân chia, mổ xẻ chúng, dò xem còn các khía cạnh nào mới về “vật tính” còn sót lại trong đó không. Vậy, không bao giờ có điểm tận cùng về chất liệu dành cho <strong>bản năng </strong>tìm tòi không ngơi nghỉ ấy. | Việc tìm ra một loài thực sự mới mẻ hay thậm chí tìm ra được một hành tinh mới – tức cái tuy là cá thể nhưng có bản tính của một cái phổ biến</span></span><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(432)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"> – chỉ còn dành cho số ít những kẻ thật may mắn. Nhưng, [nếu] đường ranh giới của những loại sự vật chẳng hạn như voi, cây sồi, vàng là được xác định rõ rệt, thì đường ranh giới của những gì là loài (Gattung) và giống (Art) lại phải thông qua rất nhiều cấp độ để đi vào sự cá biệt hóa vô tận trong đống hỗn loạn của thực vật và động vật, trong đặc điểm các loại núi, hay các loại đất, kim loại v.v..; những điều chỉ có thể dùng sức mạnh cưỡng bách và tài nghệ khéo léo mới diễn tả được. Đó là lãnh vực mà tính phổ biến đồng nghĩa với tính bất định, sự cá biệt hóa đến gần với sự <strong>cá thể hóa</strong>, rồi đây đó lại tiếp tục phải đi xuống đến tận sự cá thể hóa ấy, lãnh vực này quả mang lại một kho dự trữ vô cùng tận cho sự quan sát và mô tả. Thế nhưng ngay ở đây, khi một lãnh vực mênh mông không ranh giới hầu như mở ra cho nó thì trong ranh giới của cái phổ biến, ý thức quan sát không phải đã có thể tìm ra được sự phong phú vô hạn, mà thay vào đó, chỉ có thể đơn thuần tìm thấy <strong>các giới hạn</strong> của giới tự nhiên và của chính việc làm của mình. | Nó không còn có khả năng biết được phải chăng tất cả những gì có vẻ có sự tồn tại <strong>tự-mình</strong> ấy lại không phải là một sự bất tất, ngẫu nhiên, [bởi] những gì mang nơi mình dấu ấn của một cấu trúc còn hỗn độn hay còn yếu ớt, chưa trưởng thành, chưa tự phát triển ra khỏi trình độ của sự bất định sơ đẳng thì không thể đòi hỏi gì hơn, dù chỉ là để được mô tả.</span></span></span></p><p> </p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">§ 246</span></span></strong></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">[b) Các đặc điểm]:</span></span></strong></span></p><p> </p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Khi việc tìm tòi và mô tả tưởng như chỉ làm việc với sự vật thôi, ta thấy rằng, trong thực tế, việc làm ấy không tiếp tục mãi trong hình thức của <strong>sự tri giác cảm tính</strong>. | Trái lại, đối với việc mô tả, điều cho phép nó <strong>nhận thức</strong> được sự vật còn có tầm quan trọng hơn nhiều so với phạm vi các thuộc tính còn sót lại, chưa được mô tả hết nơi sự vật; những thuộc tính tất nhiên không thể thiếu được đối với bản thân sự vật nhưng ý thức lại có thể lược bỏ bớt đi. Nhờ vào <strong>sự phân biệt</strong> cái bản chất và cái không bản chất [nơi sự vật], <strong>khái niệm</strong> vươn lên khỏi sự phân tán cảm tính; và qua đó, <strong>sự nhận thức</strong> làm cho ý thức thấy rõ rằng việc ý thức phải làm việc <strong>với chính mình</strong> ít ra cũng thiết yếu không kém gì việc làm việc với sự vật.</span></span></span></p><p> </p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Chính tính thiết yếu [hay tính bản chất] về cả <strong>hai mặt </strong>này tạo ra mối băn khoăn cho nhận thức: không biết cái có tính bản chất và tất yếu <strong>đối với nhận thức </strong>cũng có tính bản chất và tất yếu <strong>cho sự vật</strong> hay không. Một bên là <strong>những đặc điểm (Merkmale) </strong>chỉ nhằm phục vụ cho mục đích của nhận thức nhằm phân biệt các sự vật với nhau, còn bên kia, là phải nhận thức được cái bản chất – chứ không phải cái không-bản chất – của sự vật, nhờ đó chúng <strong>tự tách mình </strong>ra khỏi sự liên tục phổ biến của tồn tại nói chung, <strong>tự phân biệt</strong> với sự vật khác và tồn tại [minh nhiên] <strong>cho-mình</strong>. <strong>Các “đặc điểm” phân biệt </strong>được giả định không phải chỉ có mối liên quan bản chất với nhận thức mà còn phải tương ứng với các đặc điểm bản chất của sự vật, và hệ thống các đặc điểm được phân biệt một cách “nhân tạo” của nhận thức phải phù hợp với hệ thống của <strong>bản thân </strong>giới tự nhiên và chỉ đơn thuần diễn tả hệ thống này mà thôi. Điều này là tất yếu từ chính <strong>Khái niệm</strong> [nguyên tắc và ý nghĩa] của Lý tính; và do đó, <strong>bản năng của Lý tính (Vernunfinstinkt)</strong> – bởi trong tiến trình quan sát, Lý tính vận hành đơn thuần như là <strong>một bản năng</strong> – đã đạt được sự thống nhất này trong hệ thống của nó, một sự thống nhất nơi đó các đối tượng của nó có đặc tính cấu tạo là luôn có một tính bản chất hay một sự tồn tại-<strong>cho-mình</strong> nơi chính bản thân chúng chứ không phải chỉ là một sự bất tất từng lúc, từng nơi. Chẳng hạn, các đặc điểm phân biệt giữa các giống thú vật là dựa vào móng và răng của chúng, bởi vì, trong thực tế, không phải chỉ có nhận thức mới dựa vào đó để <strong>phân biệt</strong> con thú này với con thú kia, mà chính <strong>bản</strong> <strong>thân</strong> từng con thú cũng <strong>tự phân biệt với nhau </strong>bằng các đặc điểm ấy; chúng tự bảo tồn <strong>“cho mình”</strong> [một cách độc lập] nhờ vào các vũ khí này và tự cá biệt hoá ra khỏi cái phổ biến</span></span><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(433)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">. Ngược lại, cây cối thì lại không bao giờ đến được với sự <strong>tồn tại cho-mình</strong>; nó chỉ đơn thuần tiếp xúc đường ranh giới của tính cá thể. Đường ranh giới này là nơi nó cho thấy vẻ bên ngoài của việc phân đôi [và phân biệt] do có đặc điểm giới tính [đực – cái] khác nhau; do đó, điều này mang lại nguyên tắc phân biệt cây cối <strong>với nhau</strong>. Tuy nhiên, ở mức độ thấp hơn nữa thì cái cây không thể tự phân biệt chính nó với cây khác, trái lại, nó mất đi khi đi vào sự đối lập. Sự <strong>tồn tại im lìm</strong> và sự<strong>tồn tại trong một mối quan hệ </strong>tranh chấp với nhau</span></span><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(434)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">; “sự vật” trong trường hợp sau là cái gì khác với “sự vật” trong tình trạng trước, vì ở đây, cái “cá thể” bảo tồn chính mình trong quan hệ với cái khác. Tuy nhiên, cái gì không có khả năng làm điều này [cây cối] và về mặt hóa học trở thành cái gì khác với nó ở mặt thường nghiệm sẽ làm rối loạn nhận thức và làm nảy sinh cùng một tranh chấp [nghi ngờ], đó là nhận thức nên chọn đứng về phương diện nào, bởi bản thân sự vật không phải là cái gì bất biến và hai phương diện này tách rời nhau bên trong sự vật.</span></span></span></p><p> </p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">§ 247</span></span></strong></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Do đó, trong những hệ thống như thế, – nơi đó tập hợp những gì ngang bằng với chính mình một cách phổ biến –, thì chính đặc tính “ngang bằng với chính mình” này bao hàm tính ngang bằng với chính mình [tự-đồng nhất] của phía nhận thức cũng như của phía bản thân sự vật. Chỉ có điều là, sự triển khai của những tính quy định vẫn ngang bằng này – trong đó mỗi tính quy định cứ việc mô tả toàn bộ chuỗi tiến trình của nó và bảo tồn không gian tồn tại cho mình – nhất thiết chuyển hóa thành cái đối lập của chính nó, chuyển hóa thành sự rối loạn của các tính quy định này. | Bởi vì đặc điểm phân biệt, tính quy định phổ biến là sự thống nhất của các yếu tố đối lập, tức sự thống nhất của cái được quy định [cá biệt] với cái phổ biến tự-mình. | Sự thống nhất này, do đó, phải tự phân hoá và chuyển thành sự đối lập này. Bây giờ, nếu một mặt, đặc điểm quy định chiếm ưu thế so với tính phổ biến vốn là nơi chứa đựng bản chất của nó, và mặt khác, tính phổ biến lại cũng làm chủ được đối với đặc điểm này và buộc nó phải ở đúng vào đường ranh giới của nó, thì như vậy, các [đặc điểm] phân biệt của sự vật và các tính bản chất của nó <strong>hòa lẫn</strong> vào với nhau. Sự quan sát – vốn đã tách rời chúng một cách kỹ lưỡng và tin rằng đã có được ở đây một cái gì ổn định, vững chắc – sẽ thấy rằng các nguyên tắc trùng lấp vào nhau, nhìn thấy các bước chuyển hóa và hỗn loạn được hình thành, thấy những gì thoạt đầu được tách rời tuyệt đối thì bây giờ lại thống nhất và cái thống nhất thì bây giờ lại bị tách rời. | <strong>Từ nay</strong>, nếu sự quan sát vẫn bám giữ tính tự-đồng nhất im lìm của tồn tại, thì ở đây – ngay trong những đặc điểm quy định phổ biến nhất, chẳng hạn trong những đặc điểm bản chất của con thú hay cái cây – nó ắt thấy mình bị gây rối bởi những trường hợp sẽ tước đoạt mất sự xác tín mà nó đã đạt được, buộc nó phải câm lặng, không thể phát biểu về tính phổ biến mà nó đã vươn đến và đẩy nó trở ngược lại với sự quan sát và mô tả không-phản tư [“vô-tư tưởng”] trước đây.</span></span></span></p><p> </p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">§ 248</span></span></strong></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">[c) Khám phá quy luật: - Khái niệm và kinh nghiệm về quy luật]:</span></span></strong></span></p><p> </p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Vậy, sự quan sát [nếu] tự hạn chế mình trong cái đơn giản, hay giới hạn các yếu tố cảm tính phân tán bằng cái phổ biến sẽ thấy <strong>nguyên tắc</strong> của mình bị rối loạn bởi chính đối tượng, vì lẽ cái gì được quy định thì – theo bản tính tự nhiên – phải mất đi trong cái đối lập của nó. | Do đó, Lý tính phải chuyển từ đặc điểm cứng đờ, trì trệ ấy – vốn có vẻ ngoài của sự thường tồn ổn định – để tiến lên <strong>quan sát</strong> đặc điểm ấy trong tính đúng thật [chân lý] của nó, tức là trong <strong>mối liên quan của bản thân đặc điểm với cái đối lập của nó</strong>. Những gì được gọi là các đặc điểm bản chất đều là các quy định <strong>im lìm</strong>, [thụ động]; nếu chúng được diễn tả và lãnh hội như là các cái đơn giản, sẽ không trình bày được cái gì tạo nên bản tính chân thực của chúng, [bởi] theo bản tính tự nhiên, chúng đều là các yếu tố đang tiêu biến đi của một tiến trình quay trở lại vào trong chính nó. Nhưng vì <strong>bây giờ</strong>, <strong>bản năng của Lý tính</strong> đã đạt đến chỗ truy tìm <strong>tính quy định </strong>phù hợp với bản tính tự nhiên của nó – tức tính quy định thiết yếu chuyển sang cái đối lập của nó chứ <strong>không </strong>phải tồn tại cho-mình [một cách tách rời, cứng đờ] –, bản năng ấy của Lý tính [thực chất đang] truy tìm <strong>QUY LUẬT VÀ KHÁI NIỆM VỀ QUY LUẬT</strong>. | Tất nhiên, nó đi tìm các quy luật vẫn giống như đi tìm <strong>hiện thực</strong> trong hình thức của <strong>tồn tại trực tiếp (seiende Wirklichkeit)</strong>, nhưng trong thực tế, [giống như mọi tồn tại trực tiếp], hiện thực ấy tiêu biến đi trước bản năng của Lý tính; và <strong>các phương diện</strong> của quy luật sẽ trở thành những yếu tố <strong>thuần túy</strong> hay những <strong>sự trừu tượng</strong> đơn thuần, khiến cho quy luật xuất hiện ra với bản tính tự nhiên của <strong>KHÁI NIỆM</strong>, nghĩa là của cái gì đã tiêu trừ trong bản thân nó sự tự tồn dửng dưng của hiện thực <strong>cảm tính(435)</strong>.</span></span></span></p><p> </p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">§ 249</span></span></strong></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Đối với ý thức đang quan sát, <strong>sự thật [chân lý] của quy luật </strong>được mang lại trong <strong>kinh nghiệm</strong> giống theo kiểu sự tồn tại <strong>cảm tính</strong> là đối tượng [được mang lại] <strong>cho</strong> ý thức; sự thật ấy <strong>không</strong> phải tự-mình và cho-mình. Nhưng, nếu quy luật không có sự thật của nó ngay trong <strong>Khái niệm</strong>, nó sẽ là cái gì bất tất, không phải một sự tất yếu, tức trong thực tế, <strong>không</strong> phải là một quy luật. Nhưng, chính sự kiện: quy luật thiết yếu tồn tại trong hình thức của <strong>Khái niệm</strong> không những không mâu thuẫn với sự hiện diện của nó cho sự quan sát, trái lại nhờ đó, quy luật trở thành một hiện hữu <strong>tất yếu</strong> và là một đối tượng [thực sự] cho sự quan sát. Vậy, cái phổ biến – theo nghĩa là <strong>tính phổ biến của Lý tính (Vernunftallgemeinheit)</strong> – là phổ biến theo ý nghĩa được bao hàm trong Khái niệm nói trên: nghĩa là, cái phổ biến đang tồn tại <strong>cho</strong> ý thức; nó xuất hiện ra cho ý thức như cái đang hiện diện và hiện thực. | Nói khác đi, Khái niệm vẫn tự biểu hiện ra trong hình thức của vật tính và của sự tồn tại <strong>cảm tính</strong>, nhưng <strong>không vì thế</strong> mà Khái niệm [quy luật] đánh mất đi bản tính tự nhiên của nó và bị hạ thấp xuống thành sự tự tồn im lìm, trì trệ hay chỉ là một chuỗi tiếp diễn dửng dưng. Cái gì có giá trị phổ biến thì cũng có hiệu lực phổ biến; cái gì <strong>phải</strong> tồn tại thì trong thực tế, cũng <strong>tồn tại</strong>; còn cái gì chỉ <strong>phải</strong> tồn tại nhưng <strong>không</strong> tồn tại [trong hiện thực] thì không có giá trị chân lý thực sự. <strong>Bản năng</strong> của Lý tính, về phần mình, hoàn toàn có lý khi đứng vững trên lập trường này và nhất định không chịu để mình bị dẫn vào con đường lầm lạc bởi những “vật-tư tưởng” (Gedankendinge/ “entia intellectus”) chỉ đơn thuần “phải là”, – và bởi “phải là” nên đương nhiên có tính chân lý – cho dù chúng không hề được tìm thấy ở nơi đâu bên trong kinh nghiệm cả; và như thế, Lý tính bác bỏ mọi giả thuyết và mọi “thực tại” không thể nhìn thấy được của một thứ “phải là” miên viễn, không bao giờ tồn tại thật sự. | Lý do là vì: Lý tính chính là sự xác tín <strong>có</strong> tất cả thực tại, và cái gì <strong>không</strong> hiện diện cho ý thức với tư cách là <strong>“tự thể” (Selbstwesen) </strong>[bản chất tích cực, hiện thực], nghĩa là, cái gì <strong>không xuất hiện ra</strong> là <strong>cái hoàn toàn không có </strong>đối với ý thức</span></span><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(436)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">.</span></span></span></p><p> </p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">§ 250</span></span></strong></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">[Bởi] cho rằng sự thật [chân lý] của quy luật về bản chất là <strong>thực tại</strong>, nên đối với ý thức – vẫn còn ở cấp độ của [lý tính] quan sát – sự thật lại tiếp tục mang hình thức của một sự đối lập lại với <strong>Khái niệm</strong> và với cái phổ biến tự-mình; nói cách khác, ý thức này không xem đối tượng như là quy luật của nó, như cái gì mang bản chất của Lý tính mà vẫn tưởng rằng đó là cái gì xa lạ từ bên ngoài. Nhưng, ý thức, trong thực tế, đi ngược lại chính ý kiến của mình, bởi ngay bản thân nó cũng không hiểu tính phổ biến của quy luật theo nghĩa rằng <strong>mọi</strong> sự vật cảm tính <strong>riêng lẻ </strong>đều phải chứng tỏ là biểu hiện của quy luật để từ đó ý thức mới có thể khẳng định chân lý của quy luật. Việc khẳng định quy luật rằng những hòn đá khi được nâng lên khỏi mặt đất rồi buông ra thì đều rơi xuống không hề đòi hỏi rằng thí nghiệm ấy phải được thực hiện đối với <strong>mọi</strong> viên đá. | Khẳng định ấy dường như chỉ muốn nói rằng thí nghiệm tối thiểu cũng đã được tiến hành với phần lớn trường hợp rồi từ đó có thể suy ra kết luận với độ xác xuất lớn nhất đối với những trường hợp còn lại hoặc suy ra một cách hoàn toàn đúng đắn dựa theo <strong>sự tương tự (Analogie)</strong>. Song, sự tượng tự không chỉ không mang lại sự đúng đắn hoàn toàn mà còn thường tự mâu thuẫn, – do chính bản tính của nó – khiến cho kết luận được rút ra từ bản thân sự tương tự đúng hơn lại chính là: sự tương tự không cho phép một kết luận nào được rút ra cả! <strong>Sự xác xuất</strong> – kết quả được rút ra từ sự tương tự – dù lớn dù nhỏ đều mất đi khi đối mặt với chân lý, và sự xác xuất dù lớn bao nhiêu đi nữa cũng không là gì cả trước chân lý. Tuy vậy, <strong>bản năng </strong>của Lý tính, trong thực tế, vẫn chấp nhận những quy luật thuộc loại như thế là chân lý. | Và chỉ khi Lý tính không nhận thức được tính tất yếu trong chúng, Lý tính mới đi đến chỗ phân biệt và quy giảm chân lý của bản thân sự việc xuống cấp độ của tính xác xuất để biểu thị phương cách không hoàn chỉnh, trong đó chân lý được mang lại cho [loại] ý thức vốn chưa đạt tới trình độ thấu hiểu được <strong>Khái niệm thuần túy</strong>, bởi tính phổ biến đang có chỉ mới hiện diện đơn thuần như là tính phổ biến <strong>trực tiếp</strong>, <strong>đơn giản</strong>. Nhưng đồng thời, cũng nhờ tính phổ biến này mà quy luật vẫn có tính chân lý <strong>cho</strong> ý thức. | Sở dĩ đối với ý thức, việc hòn đá rơi xuống là đúng, bởi vì ý thức nhận chân rằng hòn đá là nặng, tức là bởi vì hòn đá – với trọng lượng của nó – tự-mình và cho-mình có mối liên quan bản chất [thiết yếu] đối với quả đất được thể hiện trong sự kiện rơi xuống. Vậy là, ý thức tìm thấy <strong>trong kinh nghiệm </strong>sự <strong>tồn tại </strong>[khách quan] của quy luật, nhưng đồng thời cũng có quy luật trong hình thức của một <strong>Khái niệm</strong>, và chỉ do <strong>cả hai yếu tố ấy </strong>kết hợp với nhau mà quy luật mới là <strong>đúng thật</strong> cho ý thức. | <strong>Do đó, quy luật có giá trị cho ý thức như là quy luật, bởi nó vừa tự thể hiện trong thế giới hiện tượng, vừa đồng thời là Khái niệm</strong> một cách <strong>tự-mình (an sich)</strong> [trong bản tính tự nhiên của nó]</span></span><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(437)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">.</span></span></span></p><p> </p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">§ 251</span></span></strong></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">[ - Thí nghiệm]</span></span></strong></span></p><p> </p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Bởi lẽ quy luật đồng thời cũng là Khái niệm <strong>tự-mình</strong>, nên <strong>bản năng</strong> của Lý tính trong [loại] ý thức này tự tiến tới chỗ <strong>tẩy sạch</strong> [mọi yếu tố cảm tính] để nâng quy luật và các yếu tố của quy luật lên hình thức<strong>Khái niệm</strong>; nó tiến hành điều này một cách tất yếu nhưng lại <strong>không</strong> biết đây là điều nó <strong>muốn</strong> làm. Nó tiến hành bằng cách làm các <strong>thí nghiệm(438)</strong>đối với quy luật. Thoạt đầu, quy luật tự biểu hiện trong hình thức không-thuần túy, còn bị bao bọc trong những hình thái tồn tại cảm tính, riêng lẻ; và Khái niệm – là cái tạo nên bản tính của quy luật – thì còn chìm đắm trong chất liệu thường nghiệm. Bản năng của Lý tính – thông qua thí nghiệm – nhắm đến việc khám phá điều gì sẽ xảy ra trong tình huống này hoặc tình huống khác. Khi làm như vậy, quy luật dường như chỉ càng tiếp tục chìm đắm sâu hơn trong cái tồn tại cảm tính, song thực ra, <strong>cái [vỏ] tồn tại cảm tính sẽ mất đi chính trong tiến trình này</strong>. Ý nghĩa sâu xa bên trong của công cuộc tìm tòi nghiên cứu này [của Lý tính] chính là để tìm ra <strong>những điều kiện thuần túy</strong> của quy luật; và điều này không có ý nghĩa gì khác hơn là <strong>hoàn toàn nâng quy luật lên hình thức của Khái niệm </strong>và tiêu trừ mọi sự gắn liền của các yếu tố của quy luật với cái tồn tại <strong>nhất định</strong>, mặc dù – như đã nói – khi làm điều ấy, ý thức tưởng rằng mình đang nhắm đến một điều gì khác. Chẳng hạn, điện âm <strong>thoạt đầu</strong> được biết đến trong hình thức [cảm tính] như là điện của chất nhựa, cũng như điện dương là điện của thủy tinh, tuy nhiên, nhờ thông qua thínghiệm, cả hai đều mất đi ý nghĩa ấy và trở thành điện dương và điện âm một cách <strong>thuần túy</strong>, không cái nào còn thuộc về một loại vật thể đặc thù và ta không còn thể bảo rằng những vật thể này thuộc điện dương, vật thể kia thuộc điện âm</span></span><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(439)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">. Cũng thế, mối quan hệ của acid và bazơ và phản ứng giữa chúng với nhau tạo thành một quy luật, trong đó các yếu tố đối lập này xuất hiện ra như là các vật thể. Song các sự vật được tách biệt ra này không có tính hiện thực; sức mạnh tách rời chúng ra không thể ngăn cản chúng tiếp tục đi vào một tiến trình duy nhất, bởi chúng đơn thuần chỉ là <strong>mối quan hệ này</strong>. Chúng không thể tự tồn cho-mình và biểu thị riêng lẻ về chính bản thân chúng giống như một cái răng hoặc một cái móng của con thú nói trước đây. Chính bản tính tự nhiên của chúng trực tiếp chuyển hóa thành một sản phẩm trung tính, biến sự <strong>tồn tại </strong>của chúng thành cái được vượt bỏ một cách tự-mình hay nói cách khác, thành <strong>một cái phổ biến</strong>, và acid và bazơ chỉ có được sự thật này với tư cách là các <strong>cái phổ biến</strong>. Vậy, giống như thủy tinh và nhựa đều có thể có tính điện dương cũng như điện âm, acid và bazơ không gắn liền với tư cách là các thuộc tính với hiện thực này hay hiện thực kia; mỗi sự vật chỉ có tính acid và bazơ một cách <strong>tương đối</strong>; còn cái gì có vẻ như là acid tuyệt đối hay bazơ tuyệt đối thì chỉ có ý nghĩa <strong>đối lập</strong> trong quan hệ với cái khác trong những chất được gọi là “Synsomat”</span></span><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(440)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">. Bằng phương cách như thế, kết quả của các thí nghiệm <strong>thủ tiêu</strong> các yếu tố hay các phương diện kích hoạt (Begeistungen) như là các thuộc tính của những sự vật nhất định và giải phóng các thuộc tính ra khỏi những chủ thể của chúng. Các thuộc tính này chỉ đơn thuần được tìm thấy như là các cái<strong>phổ biến</strong>, đúng như chúng trong sự thật. | Và chính vì sự độc lập tự tồn này của chúng, chúng được mang tên là <strong>các “chất liệu”</strong> [hay <strong>“vật chất”</strong>] <strong>(Materien)</strong>, tức vừa không phải là các <strong>vật thể (Kưrper)</strong>, vừa không phải là các <strong>thuộc tính </strong>của một vật thể, và chắc rằng không ai lại gọi oxy, điện dương, điện âm, hơi nóng v.v.. là <strong>“vật thể” </strong>cả</span></span><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(441)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">.</span></span></span></p><p> </p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">§ 252</span></span></strong></span></p> <p style="text-align: center"></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">[3. Các “chất liệu”:]</span></span></strong></span></p><p> </p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Vả lại, <strong>“vật chất”</strong> [hay “chất liệu” tự do] <strong>không</strong> phải là một <strong>sự vật hiện hữu (seiendes Ding)</strong> [trong môi trường của “tồn tại”] mà là tồn tại trong hình thức của một cái <strong>phổ biến</strong>, hay trong hình thức của một Khái niệm. Lý tính – vẫn còn mang tính <strong>bản năng</strong> – tạo nên được sự phân biệt này một cách đúng đắn, nhưng lại <strong>không</strong> ý thức rằng: Lý tính – chính trong việc thử nghiệm quy luật nơi mọi cái cảm tính cá biệt – đã thủ tiêu sự tồn tại đơn thuần cảm tính của quy luật, và trong khi lý giải các yếu tố của quy luật như là “các chất liệu”, tính bản chất của các yếu tố này đã trở thành <strong>cái phổ biến</strong> cho Lý tính và, với tư cách ấy, được diễn tả như là một sự vật của giác quan nhưng không phải [đơn thuần] cảm tính, một cái tồn tại không mang tính vật thể song lại có tính đối tượng khách quan.</span></span></span></p><p> </p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">§ 253</span></span></strong></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Bây giờ ta hãy xem kết quả của nó tạo nên bước ngoặt nào và qua đó, xem <strong>hình thái mới </strong>nào của sự quan sát của nó sẽ xuất hiện ra. Chúng ta [đã] tìm thấy được <strong>quy luật thuần túy </strong>như là [kết quả và] sự thật của [loại] ý thức làm thí nghiệm này. | Quy luật thuần túy đã được giải phóng khỏi sự tồn tại cảm tính; ta thấy quy luật ấy với tư cách là <strong>Khái niệm</strong>, tức là cái – trong khi hiện diện nơi tồn tại cảm tính – vẫn vận hành một cách độc lập và không bị ràng buộc; trong khi bị chìm đắm trong cái cảm tính, đã thoát ly khỏi cái cảm tính và là <strong>một Khái niệm đơn giản</strong>. <strong>Bây giờ</strong>, Khái niệm đơn giản này – trong sự thật là <strong>kết quả </strong>và <strong>bản chất </strong>[của việc quan sát] – xuất hiện ra <strong>cho</strong> bản thân ý thức [quan sát], nhưng lại xuất hiện như <strong>một đối tượng</strong>; và bởi lẽ đối tượng này <strong>không</strong> xuất hiện ra <strong>cho</strong> ý thức đúng như là <strong>kết quả</strong> và <strong>không</strong> có liên quan với quá trình vận động trước đây, nên đối tượng [bây giờ] lại là đối tượng thuộc một loại đặc thù [khác] và quan hệ của ý thức đối với đối tượng này cũng sẽ có hình thái quan sát <strong>khác(442)</strong>.</span></span></span></p><p> </p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><em><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">[a. 2: QUAN SÁT GIỚI TỰ NHIÊN HỮU-CƠ]</span></span></em></strong></span></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">§ 254</span></span></strong></span></p> <p style="text-align: center"></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">[A: Quy định chung về cái hữu cơ]</span></span></strong></span></p><p> </p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>Đối tượng</strong>trong đó diễn trình hiện diện bên trong <strong>tính đơn giản </strong>của Khái niệm chính là <strong>cái hữu cơ(443)</strong>. Nó là <strong>“chất lỏng” </strong>[dòng chảy] <strong>tuyệt đối </strong>này, trong đó tính quy định – vốn chỉ nhằm đặt đối tượng trong mối quan hệ <strong>cho</strong> một cái khác – bị tan rã đi. Sự vật <strong>vô cơ</strong> lấy tính quy định làm bản chất của mình, và vì thế tạo nên tính toàn thể của các yếu tố của Khái niệm chỉ khi đi <strong>cùng với </strong>sự vật khác và rồi sẽ mất đi khi đi vào tiến trình vận động. | Ngược lại, đối với bản chất <strong>hữu cơ</strong>, mọi tính quy định – qua đó nó “mở cửa” (offen) cho cái khác [sẵn sàng tiếp thu và chịu ảnh hưởng từ bên ngoài] – phải phục tùng <strong>sự thống nhất hữu cơ đơn giản</strong>; không một quy định nào trong chúng xuất hiện ra như cái bản chất và có thể tự tách rời, thoát ly với các quy định còn lại để tự quan hệ với cái tồn tại khác. | <strong>Vì thế, cái hữu cơ là cái tự bảo tồn ngay trong bản thân mối liên quan của mình(444)</strong>.</span></span></span></p><p> </p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">§ 255</span></span></strong></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">[1: Cái hữu cơ và những yếu tố]</span></span></strong></span></p><p> </p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Từ đặc điểm trên, ta thấy ở đây, <strong>các phương diện </strong>của quy luật được bản năng của Lý tính <strong>thoạt đầu</strong> nhắm vào để quan sát chính là giới tự nhiên <strong>hữu cơ </strong>và giới tự nhiên <strong>vô cơ </strong>trong <strong>mối liên quan</strong> qua lại với nhau. Đối với tự nhiên hữu cơ thì thế giới vô cơ là sự [tương tác] <strong>tự do</strong> – một sự tự do đối lập lại với Khái niệm đơn giản của giới tự nhiên hữu cơ – của những tính quy định [những đặc điểm] được nối kết <strong>lỏng lẻo</strong>, trong đó bản tính của mỗi cá thể vừa bị tan rã [do được nối kết chung] vừa <strong>đồng thời</strong> bị tách rời [cá thể hóa] và tồn tại độc lập, “cho-mình” một khi ra khỏi sự liên tục của các quy định được nối kết ấy. Không khí, nước, đất, các khu vực địa lý và khí hậu chính là các yếu tố <strong>phổ biến</strong> thuộc loại ấy: chúng [nối kết lỏng lẻo] tạo nên cái bản chất đơn giản, bất định của những cá thể tự nhiên [vô cơ]; đồng thời, trong đó, những cá thể ấy cũng được phản tư vào trong chính bản thân chúng [cá thể hóa, tồn tại tách rời, “cho-mình”]. Cả tính cá thể lẫn sự tồn tại của những yếu tố tự nhiên [phổ biến] đều không cái nào là tồn tại tuyệt đối tự-mình và cho-mình. | Trái lại, dù chúng xuất hiện ra cho sự quan sát như là tự do, độc lập, nhưng đồng thời vẫn như là <strong>được nối kết một cách bản chất</strong>, song sự nối kết ấy <strong>vẫn theo kiểu là</strong>: sự độc lập và hình thức quan hệ dửng dưng đối với nhau giữ vị trí <strong>chủ đạo</strong>, <strong>ưu thế </strong>và chỉ một bộ phận là chuyển hoá thành sự trừu tượng [thành quy luật]. Như vậy, ở đây, quy luật xuất hiện ra như sự nối kết của [chỉ] <strong>một </strong>yếu tố [yếu tố <strong>phổ biến</strong>] đối với tiến trình hình thành của cái hữu cơ, tức, cái hữu cơ một mặt có yếu tố [phổ biến, tự nhiên cơ bản; địa lý, khí hậu...] tác động, mặt khác biểu hiện yếu tố ấy <strong>ở bên trong</strong> sự phản tư hữu cơ [cấu trúc hữu cơ tự-quy định] của chính mình. Chỉ có điều, các quy luật đại loại: các loài vật ở trong không khí thì có bản tính của loài chim, ở trong nước thì có đặc điểm cấu tạo của loài cá, các loài vật ở vĩ độ bắc thì có lớp lông dày v.v.., các quy luật như thế cho thấy sự nghèo nàn [về nội dung] không tương ứng được với tính đa tạp của thế giới hữu cơ</span></span><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(445)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">. Ngoài việc sự hoạt động “tự do” của giới hữu cơ biết cách thoát khỏi các đặc điểm quy định như thế đối với hình thức của chúng, và bất cứ nơi đâu cũng tất yếu có những ngoại lệ đối với các quy luật hay các quy tắc như người ta thường nói [“ngoại lệ xác nhận quy tắc”], thì sự xác định đặc điểm như trên là hết sức hời hợt khiến cho cả tính tất yếu của “các quy luật” này cũng hời hợt không kém và chúng không đưa ta đi xa hơn những gì được ngụ ý trong cách nói chung chung về “ảnh hưởng lớn” của môi trường đối với giới tự nhiên hữu cơ, và ta thực sự không biết cái gì thực sự chịu ảnh hưởng, cái gì không. Do đó, những quan hệ thuộc loại như thế của vật hữu cơ đối với các yếu tố tự nhiên cơ bản [trong đó chúng tồn tại] – nói một cách chặt chẽ – không thể được gọi là <strong>những quy luật</strong>. | Bởi, một mặt, như đã thấy, một quan hệ như thế, xét về <strong>nội dung</strong>, không tát cạn được toàn bộ phạm vi của vật hữu cơ được xem xét, và mặt khác, các phương diện của bản thân mối quan hệ là tách rời và dửng dưng đối với nhau, không nói lên <strong>sự tất yếu</strong> nào cả. Trong khái niệm về acid đã có khái niệm về bazơ, cũng như trong khái niệm về điện dương đã <strong>bao hàm </strong>khái niệm về điện âm, thế nhưng, dù ta thường có thể tìm thấy lớp lông dày <strong>cùng với</strong> vĩ độ bắc, cấu trúc của loại cá với nước, của chim với không khí, thì trong <strong>khái niệm</strong> về phương bắc <strong>không</strong> hề bao hàm khái niệm về lớp lông dày, trong khái niệm về biển không bao hàm khái niệm về cấu trúc của loài cá cũng như trong khái niệm về không khí không bao hàm khái niệm về cấu trúc của loài chim. Chính vì sự tách rời một cách tự do giữa <strong>hai</strong> phương diện này trong quan hệ với nhau nên <strong>cũng có </strong>những sinh vật trên cạn mang đặc điểm cơ bản của chim, của cá v.v.. Vậy, sự tất yếu – chính vì nó không thể được nhận thức như là sự tất yếu <strong>bên trong</strong> của sự vật –, nên sự tất yếu ấy n0.-0gưng không còn có sự hiện hữu <strong>cảm tính </strong>nữa và không còn có thể được quan sát nơi thế giới thực tại mà đã <strong>đi ra khỏi</strong> lãnh vực thực tại. Như thế, sự tất yếu một khi không tìm thấy chỗ đứng <strong>trong bản thân </strong>đối tượng hiện thực, nó trở thành cái được gọi là <strong>“mối quan hệ mục đích luận” (teleologische Beziehung)</strong>, một quan hệ <strong>tồn tại bên ngoài</strong> đối với các hạn từ được quan hệ và do đó, đúng hơn là <strong>cái đối lập</strong> lại của một quy luật. Nó là một ý tưởng hoàn toàn thoát ly khỏi sự tất yếu của giới tự nhiên, bỏ sự tất yếu của tự nhiên ở lại sau lưng mình và hoàn toàn tự vận động cho-mình [tự phát] bên trên sự tất yếu ấy</span></span><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(446)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">.</span></span></span></p><p> </p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">§ 257</span></span></strong></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">[2: Khái niệm “mục đích” theo cách hiểu của bản năng Lý tính]</span></span></strong></span></p><p> </p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Trong khi mối liên quan đề cập trên đây với các điều kiện cơ bản của tự nhiên không diễn tả được bản chất của cái hữu cơ thì ngược lại, nó được chứa đựng trong <strong>khái niệm về MỤC ĐÍCH (Zweckbegriff)</strong>. Đúng là ý thức quan sát không xem khái niệm về <strong>mục đích</strong> là <strong>bản chất </strong>riêng của cái hữu cơ, [vì thế] khái niệm này, đối với nó, hình như nằm ở bên ngoài bản chất và chỉ đơn thuần là mối liên quan có tính <strong>mục đích luận </strong>ngoại tại nói trên</span></span><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(447)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">. Song, sinh thể hữu cơ – như được xác định với đặc điểm trên đây –, trong thực tế, quả là bản thân <strong>mục đích </strong>hiện thực. | Bởi lẽ, khi cái hữu cơ tự bảo tồn chính <strong>bản thân</strong> nó trong quan hệ với cái khác, nó chính là [loại] tồn tại tự nhiên, trong đó giới Tự nhiên phản tư bản thân nó vào bên trong khái niệm, và hai yếu tố của sự tất yếu vốn bị tách rời nhau ra [bởi giác tính] – như nguyên nhân và kết quả, cái chủ động và cái bị động – được kết hợp lại thành một nhất thể duy nhất, khiến cho ở đây <strong>không</strong> xuất hiện ra một cái gì đơn thuần như là <strong>kết quả</strong> của sự tất yếu, trái lại, – bởi nó đã quay trở lại trong chính nó –, <strong>cái sau cùng</strong> hay <strong>cái kết quả</strong> lại chính là <strong>cái đầu tiên </strong>khởi đầu toàn bộ tiến trình, và bản thân nó chính là <strong>mục đích (Zweck)</strong> mà nó thực hiện. Cái hữu cơ <strong>không</strong> tạo ra một cái gì; nó chỉ đơn thuần <strong>bảo tồn </strong>chính bản thân nó, hay nói cách khác, cái được tạo ra cũng chính là cái đã có sẵn khi nó được tạo ra</span></span><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(448)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">.</span></span></span></p><p> </p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">§ 257</span></span></strong></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Ta phải khảo sát kỹ hơn sự quy định này về mục đích cả về hai mặt: mặt <strong>“tự-mình” (an sich) </strong>của nó và mặt <strong>“cho” </strong>bản năng của Lý tính, để xem bản năng lý tính <strong>tìm thấy </strong>bản thân mình trong đó như thế nào, nhưng lại <strong>không</strong> <strong>nhận ra</strong> bản thân mình ở trong những gì mình tìm thấy. Khái niệm về mục đích mà Lý tính trong vai trò người quan sát đã vươn đến – bởi nó là khái niệm đã được Lý tính ý thức – cũng được mang lại cho Lý tính giống như một cái tồn tại <strong>hiện thực</strong> và không phải là một mối quan hệ <strong>bên ngoài</strong> đối với cái hiện thực này mà là <strong>bản chất</strong> <strong>[bên trong]</strong> của nó. Cái hiện thực này – bản thân cũng là một mục đích – liên quan một cách có mục đích với cái khác, nghĩa là, mối liên quan của nó là một mối quan hệ bất tất dựa theo cái gì có tính <strong>trực tiếp </strong>đối với cả hai: cả hai đều độc lập-tự chủ và dửng dưng đối với nhau một cách trực tiếp. Tuy nhiên, bản chất của mối quan hệ giữa chúng là cái gì khác so với vẻ ngoài của chúng, và [kết quả của] việc làm của chúng có ý nghĩa khác với những gì sự tri giác cảm tính thoạt tiên tìm thấy trong nó một cách trực tiếp. | Sự tất yếu là <strong>ẩn tàng </strong>trong tiến trình diễn ra và chỉ tự bộc lộ ở trong mục đích, nhưng lại theo kiểu chính mục đích này cho thấy sự tất yếu cũng đã có mặt ở đấy ngay từ đầu. Song, mục đích cho thấy tính ưu tiên này của bản thân nó là ở chỗ không có gì hình thành thông qua sự biến đổi do tiến trình ngoài những gì đã có sẵn ở đấy. Hoặc ngược lại, nếu ta xuất phát từ cái bắt đầu thì khi việc làm này đi đến mục đích của nó hay đến kết quả của việc làm của nó, nó chỉ đơn thuần quay trở lại với chính nó; và, chính khi làm như thế, nó tự cho thấy mình là cái có <strong>bản thân mình </strong>như là mục đích của chính mình, nghĩa là, với tư cách là <strong>cái bắt đầu</strong>, nó đã quay trở lại vào trong chính nó hay nói cách khác, là tồn tại <strong>tự-mình và cho-mình</strong>. Vậy, cái nó đạt tới, – thông qua tiến trình làm việc –, là chính <strong>bản thân nó</strong>; và việc chỉ đạt đến bản thân mình thôi, chính là <strong>cảm xúc về bản thân mình (Selbstgefühl)</strong>. Ở đây đúng là có sự phân biệt giữa cái <strong>nó là</strong> với cái nó <strong>đi tìm</strong>, nhưng thực ra chỉ là <strong>vẻ ngoài </strong>của một sự phân biệt, và do đó, nó chính là <strong>Khái niệm</strong> nơi bản thân nó</span></span><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(449)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">.</span></span></span></p><p> </p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">§ 258</span></span></strong></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Tuy nhiên, đây cũng chính xác là đặc tính cấu tạo của <strong>Tự-ý thức</strong>. Cùng một phương cách như thế, Tự-ý thức phân biệt chính mình với chính mình nhưng qua đó không tạo ra một sự phân biệt nào cả. Vì thế, trong khi quan sát giới tự nhiên hữu cơ, Tự-ý thức không tìm thấy gì khác hơn là bản chất thuộc loại này; nó tìm thấy chính nó [trong hình thức] như là một <strong>sự vật</strong>, như là một <strong>sự sống</strong>, song giữa cái gì là bản thân nó với cái gì nó đã tìm thấy, nó vẫn còn tạo ra một sự phân biệt vốn <strong>không</strong> phải là sự phân biệt. Giống như bản năng của con vật là tìm kiếm và tiêu thụ thức ăn nhưng qua đó không tạo ra gì khác ngoài bản thân nó, bản năng của Lý tính trong việc tìm tòi cũng chỉ tìm thấy được chính bản thân Lý tính. <strong>Con vật kết thúc với cảm xúc</strong> về chính mình</span></span><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(450)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">, <strong>trong khi đó</strong>, <strong>bản năng của Lý tính đồng thời cũng chính là Tự-ý thức</strong>. | Nhưng vì lẽ chỉ là bản năng, nên nó tự đặt mình sang một bên như là đối lập lại với ý thức và tìm thấy cái đối lập của nó trong ý thức. Do đó, sự thoả mãn của nó bị phân hóa do cái đối lập này; nó tìm thấy chính bản thân nó, tức là <strong>mục đích</strong>, và cũng lại tìm thấy mục đích này [trong hình thái] như là <strong>sự vật</strong>. Nhưng, trước tiên, đối với bản năng này, mục đích <strong>nằm bên ngoài</strong> sự vật và tự biểu hiện như là mục đích. Thứ hai, mục đích này – với tư cách là mục đích – đồng thời có tính đối tượng [khách quan], vì thế, nó [được xem] không rơi vào bên trong bản thân ý thức như là ý thức mà rơi vào bên trong một “giác tính” (Verstand) khác</span></span><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(451)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">.</span></span></span></p><p> </p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">§ 259</span></span></strong></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Xem xét kỹ hơn, sự quy định này về <strong>“mục đích ở nơi chính nó” (Zweck an ihm selbst) </strong>cũng nằm ngay trong Khái niệm về <strong>sự vật</strong>. Điều này có nghĩa, sự vật tự bảo tồn <strong>bản thân mình</strong>; tức là, đồng thời chính bản tính của sự vật <strong>che đậy</strong> sự tất yếu và trình bày sự tất yếu trong hình thức của một mối quan hệ <strong>bất tất</strong>. | Vì sự tự do, hay sự tồn tại-cho-mình của sự vật chính là ở chỗ nó hành xử với sự tất yếu [của mối quan hệ] như với cái gì dửng dưng nên nó thể hiện bản thân mình như thể là cái gì mà Khái niệm về nó rơi ra bên ngoài sự tồn tại của nó. Cũng thế, Lý tính tất yếu phải nhìn Khái niệm của chính mình như là rơi ra bên ngoài mình, tức phải nhìn Khái niệm như một <strong>sự vật</strong>, như cái gì mà nó dửng dưng và do đó, cái ấy, đối ngược lại, cũng dửng dưng đối với Lý tính và với Khái niệm của Lý tính. Cho nên, với tư cách là <strong>bản năng</strong>, Lý tính tiếp tục ở yên bên trong cấp độ của <strong>sự tồn tại </strong>[đơn thuần], tức trong <strong>tình trạng của sự dửng dưng</strong>; và sự vật diễn tả Khái niệm, đối với nó, vẫn còn là cái gì khác với bản thân Khái niệm này, còn Khái niệm là cái gì khác với sự vật</span></span><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(45</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>2)</strong>. Như thế, đối với Lý tính, sự vật hữu cơ là một mục đích tự-mình chỉ theo nghĩa rằng, <strong>sự tất yếu</strong> – tự thể hiện như bị che đậy bên trong việc làm của sự vật, bởi nhân tố chủ động ở đây [sự vật] giữ thái độ hành xử như là một cái tồn tại-cho mình dửng dưng – <strong>rơi ra bên ngoài bản thân sự vật hữu cơ</strong>. Tuy nhiên, vì lẽ cái hữu cơ – với tư cách là mục đích <strong>tự-mình</strong> – không thể hành xử một cách nào khác hơn như là một cái hữu cơ; sự kiện nó tồn tại như mục đích tự-mình cũng xuất hiện [như hiện tượng] và hiện diện một cách cảm tính và được quan sát với tính cách ấy. [Khi được quan sát thì] cái hữu cơ tự biểu lộ mình như cái gì <strong>tự-bảo tồn chính mình, đang</strong> quay trở lại và <strong>đã</strong> quay trở lại vào trong chính bản thân nó. Nhưng, trong trạng thái tồn tại này, ý thức quan sát không nhận thức được <strong>Khái niệm</strong> về mục đích, hay nói cách khác, không biết rằng Khái niệm về mục đích không phải ở trong một “trí tuệ” nào khác mà hiện hữu ngay <strong>ở đây</strong> và trong hình thức của một sự vật. Ý thức quan sát tạo nên sự phân biệt giữa một bên là Khái niệm về mục đích với bên kia là sự tồn tại-cho-mình và sự tự-bảo tồn bản thân: một sự dị biệt vốn <strong>không</strong> hề là một sự dị biệt. Sự dị biệt này vốn không phải là sự dị biệt là <strong>điều mà Lý tính quan sát không ý thức được</strong>; trái lại, điều nó nhận thức được, là việc làm [của sinh thể hữu cơ] thể hiện ra cho nó như một việc làm bất tất và dửng dưng đối với những gì do chính nó tạo ra; và sự thống nhất nối kết cả hai với nhau – tức nối kết “việc làm” [của sinh thể hữu cơ] và mục đích – tách rời ra khỏi nhau</span></span><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(453)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">.</span></span></span></p><p> </p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(còn tiếp)</span></span></span></p><p> </p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Nguồn: Georg Wilhelm Friedrich Hegel. 2006. <em>Hiện tượng học tinh thần (Phänomenologie des Geistes)</em>. Bùi Văn Nam Sơn dịch và chú giải. Hà Nội: Nxb. Văn học. Bản điện tử của dịch giả Bùi Văn Nam Sơn. Bản đăng trên triethoc.edu.vn có sự cho phép của dịch giả.</span></span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(424)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Hegel chơi chữ về mối liên hệ giữa: <strong>“Sein”</strong> (tồn tại) và <strong>“Seinen”</strong> (của chính mình) cũng như trước đây giữa <strong>“Mein”</strong> (của Tôi) và <strong>“Meinen”</strong> (tưởng rằng, cho rằng) [tư kiến của sự xác tín cảm tính].</span></span></span></p><p> </p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(425)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Trong tri giác, ý thức “gặp” cái tồn tại đến với chính mình một cách bất tất, còn bây giờ nó “đi tìm” (khảo cứu, tìm hiểu) một cách chủ động. Đây là hình thái của <strong>thuyết duy nghiệm (Empirismus)</strong> đã vượt lên trên tri giác đơn giản, bởi Lý tính – chưa biết mình là Lý tính – đã bắt đầu giữ vai trò tích cực.</span></span></span></p><p> </p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(426)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">“Một hiện tượng chính yếu thứ ba cần phải nhắc đến, đó là <strong>cái [nỗ lực] đã vươn ra bên ngoài </strong>của Tinh thần; cái ham muốn cuồng nhiệt của con người để nhận biết trái đất của mình” (“Triết học về lịch sử”, bản tiếng Pháp, t.II, tr. 195) (dẫn theo J.H).</span></span></span></p><p> </p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(427)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Lý tính ở đây mới chỉ là <strong>“bản năng”</strong> Lý tính, chưa biết chính mình là Lý tính. Nếu đã biết chính mình là Lý tính, nó sẽ tự hoàn tất trong chính mình trước khi tìm thấy chính mình ở trong sự vật. <strong>Nicolai Hartmann</strong> (“Philosophie des deutschen Idealismus”/“Triết học của thuyết duy tâm Đức”, t.2, tr. 114, 185) giảng rằng: <strong>“Tri thức trực tiếp của Lý tính bởi chính Lý tính</strong>” là công việc của quyển “Khoa học Lô-gíc”, còn trong “Hiện tượng học” này, Lý tính chỉ đạt được chính mình bằng đường vòng qua việc quan sát sự vật. (Xem tiếp §242).</span></span></span></p><p> </p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(428)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Đó sẽ là những gì tạo nên <strong>“Triết học về Tự nhiên”</strong> đích thực như là một bộ phận của Hệ thống triết học chứ không còn là tình trạng hiện nay, tức không còn là một <strong>“Hiện tượng học”</strong> <strong>về</strong> sự quan sát hay <strong>về </strong>nhận thức <strong>về </strong>Tự nhiên.</span></span></span></p><p> </p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(429)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Như sẽ thấy ở cuối chương này, kết quả của sự quan sát sẽ là một sự thống nhất <strong>trực tiếp</strong> giữa sự vật và cái Tôi. Nhưng sự thống nhất <strong>trực tiếp</strong> thì chưa phải là Chân lý; nó còn phải trở thành một sự thống nhất biện chứng, mang tính <strong>tinh thần</strong>.</span></span></span></p><p> </p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(430)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Như đã nói ở chú thích 428, các bước quan sát sau đây không phải là “Triết học về Tự nhiên” đích thực, được nghiên cứu <strong>bởi chính nó</strong> mà là nghiên cứu về những đối tượng của Tự nhiên trong chừng mực chúng tương ứng với một cấp độ phát triển nhất định của cái biết.</span></span></span></p><p> </p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(431)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>“Gedächtnis”</strong>: ký ức là sự “tư tưởng hóa” (Idéalisation) đầu tiên về đối tượng. Xem: bài giảng thứ hai trong “Triết học về Tinh thần” ở thời kỳ Jena, tác phẩm, XX, tr. 186.</span></span></span></p><p> </p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(432)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Hegel: một hành tinh [vd: quả đất] là “vật thể có tính toàn thể cá biệt” (Tác phẩm, V, tr. 250).</span></span></span></p><p> </p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(433)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Ở đây, <strong>Hegel</strong> dựa vào sự phân loại các giống thú vật của <strong>Aristote </strong>và của <strong>Linné</strong>. (Xem: <strong>Aristote</strong>: Historia animalium, Opera. 499 b6-500 b13; <strong>Carolus Linneus</strong>: Systema naturae, Leyden, 1735).</span></span></span></p><p> </p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(434)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Ở đây, Lý tính quan sát không còn đạt tới việc nắm bắt một tính quy định ổn định, bền vững (vd: móng, răng...) mà thấy tính quy định này chuyển hóa thành tính quy định đối lập. Do đó, nó không còn đi tìm các <strong>Loài</strong> mà đi tìm các <strong>quy luật</strong>. Như thế, Lý tính quan sát đi từ sự mô tả đến sự phân loại thành loài và giống, rồi đến sự phân loại theo các quy luật.</span></span></span></p><p> </p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(435)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Sự “tự tồn dửng dưng” này của thực tại cảm tính vẫn còn có mặt ở trong những “tính quy định phổ biến” của việc <strong>phân loại</strong>. Sự quan sát vẫn còn tìm thấy những tính quy định này ở trong kinh nghiệm, nhưng bây giờ nó tìm <strong>những quy luật</strong> trong đó; và trong quy luật, tính quy định chuyển hóa sang một tính quy định đối lập. <strong>Khái niệm</strong> về quy luật tạo nên sự tất yếu của sự chuyển hóa này. Sự chuyển hóa không thể hiện ngay từ đầu trong cái cảm tính mà do Lý tính vượt bỏ cái cảm tính đơn thuần bằng <strong>thí nghiệm khoa học</strong>. (Xem thêm: Chú giải dẫn nhập: 7.3.1.1).</span></span></span></p><p> </p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(436)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>“ein Selbstwesen”</strong>: một bản chất hay tồn tại khẳng định, hiện thực, trái nghĩa với “cái Phải là” (Sollen); thuật ngữ của Fichte (xem: Fichte: Bestimmung des Menschen, bản Medius, III, tr. 363).</span></span></span></p><p> </p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(437)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Cần phân biệt <strong>sự tồn tại</strong> (sự hiện diện cảm tính) của quy luật và <strong>Khái niệm </strong>(tính tất yếu) của quy luật. Trong chương III (Giác tính), Hegel đã đề cập đến sự phân biệt này.</span></span></span></p><p> </p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(438)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>“Versuche”</strong>: các thử nghiệm hay thí nghiệm. Xem thêm quan niệm của <strong>Kant</strong> về các thí nghiệm trong Vật lý học: <strong>“Phê phán Lý tính thuần túy”</strong>, Lời Tựa II, BXII-XIV.</span></span></span></p><p> </p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(439)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Ám chỉ việc <strong>Benjamin Franklin</strong> khắc phục các học thuyết về điện trước đây (xem chú thích cho §152). Khác với <strong>Du Fay</strong>, <strong>Franklin</strong> không còn phân biệt giữa các loại điện khác nhau mà chỉ phân biệt khái quát giữa điện âm và điện dương; theo đó, cùng một vật thể có thể vừa mang tính điện dương, vừa mang tính điện âm.</span></span></span></p><p> </p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(4</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>40)</strong>Thuật ngữ được nhà hóa học <strong>Jacob Joseph Winterl </strong>sử dụng vào đầu thế kỷ 19 để chỉ những hỗn hợp trung gian giữa hỗn hợp vật lý và hỗn hợp hóa học. Trong những “Synnomat”, các chất hỗn hợp có thể thay đổi màu sắc, tỉ trọng và cả trọng lượng: những thay đổi này không diễn ra trong các hỗn hợp vật lý đơn thuần nhưng cũng không phải là những quá trình hóa học đúng nghĩa. Điển hình của “Synnomat” là hỗn hợp giữa nước và rượu cũng như hỗn hợp các chất khoáng.</span></span></span></p><p> </p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(441)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Chẳng hạn, <strong>“hơi nóng” </strong>là một dạng của “năng lượng”, một “phương thức của sự vận động” chứ không phải là “vật thể” (Körper). Sự giải phóng những thuộc tính ra khỏi các chủ thể của chúng (tức có ý nghĩa “Khái niệm”) tương ứng với việc chuyển hóa Khái niệm thường nghiệm về vật thể sang Khái niệm về “các chất liệu tự do” trong Vật lý học. Hegel đã đề cập đến điều này trong Chương II: Tri giác.</span></span></span></p><p> </p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(442)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Phép biện chứng quen thuộc ở trong [cấp độ của] “Hiện tượng học”: Ý thức đã nâng mình lên đến quy luật, rồi đến Khái niệm về quy luật, nhưng lại vẫn tìm thấy Khái niệm này như một loại <strong>đối tượng</strong> mới. “Khái niệm đơn giản” (vd: điện) là sự thống nhất của những tính quy định (“diện dương, điện âm”), diễn tả sự tất yếu và sự chuyển hóa của quy định này sang quy định kia. Sự tất yếu này – bây giờ xuất hiện ra như cái gì cảm tính – sẽ là cái “tồn tại hữu cơ”, đối tượng mới của ý thức quan sát.</span></span></span></p><p> </p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(443)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Trong quy luật thường nghiệm, sự quan sát chủ yếu xem xét những tính quy định phân biệt với nhau và tồn tại <strong>cho</strong> nhau. Bây giờ, sự quan sát xem xét <strong>sự phản tư của chúng vào trong tính nhất thể</strong>. Một tồn tại phản tư vào trong chính nó là một tồn tại <strong>hữu cơ (organisch)</strong>.</span></span></span></p><p> </p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(444)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Trái với cái vô cơ, đặc điểm chung của cái hữu cơ là <strong>tự bảo tồn chính mình </strong>– dù là cá thể hay loài – trong mối liên quan với sự vật khác. Ở đây cũng có mối liên quan và sự vận động nhưng đồng thời là sự phản tư vào trong chính mình và tự bảo tồn chính mình. Nói cách khác, tồn tại vô cơ luôn “ở bên ngoài” chính mình; còn tồn tại hữu cơ là “ở bên trong” chính mình. Xem thêm: <strong>Kant: “Phê phán năng lực phán đoán”/ “Kritik der Urteilskraft”</strong>: “Một sản phẩm <strong>có tổ chức</strong> của Tự nhiên là một sản phẩm mà tất cả đều là mục đích và phương tiện một cách hỗ tương với nhau” và “Một cái cây cũng tự tái tạo như một cá thể” v.v…</span></span></span></p><p> </p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(445)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Theo Hegel, ta không thể thiết lập các mối <strong>liên quan tất yếu </strong>giữa vật hữu cơ và môi trường tự nhiên, cùng lắm chỉ nêu được “ảnh hưởng lớn” hay một thứ “mục đích luận” tùy tiện. Trái với quan điểm của Schelling về một sự tương ứng thường nghiệm lẫn siêu hình học giữa cái hữu cơ và cái vô cơ (theo E. de Negri). Xem: <strong>Hegel</strong>: “Bách khoa toàn thư các khoa học triết học §246.</span></span></span></p><p> </p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(446)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Ở đây, <strong>Hegel</strong> nhắc đến sự phê phán của <strong>Kant</strong> đối với các quan niệm mục đích luận “ngoại tại” xuất phát từ tính hợp-mục đích “bên ngoài” và “tương đối”. (Xem: <strong>Kant</strong>: <strong>“Phê phán năng lực phán đoán”/Kritik der Urteilskraft</strong>; §63).</span></span></span></p><p> </p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(447)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Ám chỉ cách hiểu của <strong>Kant</strong> về “sinh thể hữu cơ” như là “mục đích tự nhiên” chỉ với ý nghĩa như một “khái niệm điều hành” đối với năng lực phán đoán phản tư. (Xem: <strong>Kant</strong>, Sđd, §65). Theo Hegel, tính mục đích là bản chất của cái hữu cơ, nhưng lý tính quan sát không thể nắm bắt nó như tính mục đích nội tại mà tách rời tính mục đích và sinh thể hữu cơ hiện thực. Khái niệm mục đích là khái niệm <strong>được hiện thực hóa </strong>ngay trong Tự nhiên nhưng bản năng lý tính không nhận thức được.</span></span></span></p><p> </p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(448)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Trong cái hữu cơ, “Tự nhiên tự phản tư vào trong Khái niệm”, và các yếu tố của sự tất yếu – nguyên nhân, hậu quả, cái chủ động, cái bị động – đều được thiết định trong tính <strong>đồng nhất cụ thể </strong>của chúng; nói cách khác, sự tất yếu này không còn là ngoại tại mà được phản tư vào trong chính mình hay là Khái niệm. Xem: <strong>Hegel</strong>: Khoa học Lô-gíc, V, tr. 399: “Ta có thể nói về hoạt động mục đích luận rằng ở trong nó, cái kết thúc là cái bắt đầu, kết quả là nguyên nhân, rằng nó là một sự trở thành của cái đã trở thành, là hiện hữu của cái đã hiện hữu...”. Quan niệm của Hegel về “mục đích” gần với quan niệm của <strong>Aristote</strong> như đã thấy trong <strong>Lời Tựa</strong>: §22.</span></span></span></p><p> </p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(449)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Cái bắt đầu cũng chính là mục đích trong chính nó. Đối với tri giác cảm tính, “sự tất yếu <strong>ẩn tàng</strong> trong tiến trình diễn ra”, có nghĩa là: mối quan hệ của sinh thể hữu cơ với môi trường của nó có một ý nghĩa <strong>trực tiếp</strong>, phân biệt với ý nghĩa <strong>thực sự</strong> của nó. Sinh thể hữu cơ <strong>tự-sản sinh</strong> ra chính mình, nhưng điều này chỉ sáng tỏ cho sự quan sát ở cuối tiến trình.</span></span></span></p><p> </p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(450)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>“Cảm xúc”</strong>hay <strong>“tình cảm” (Gefühl) </strong>khác với <strong>“cảm giác” (Empfindung)</strong> ở hai mặt: cảm xúc nhấn mạnh đến tính chủ quan, trong khi cảm giác nhấn mạnh đến tính cảm ứng trước kích thích khách quan; cảm xúc đan dệt chặt chẽ với toàn bộ tâm lý, trong khi cảm giác là nhất thời và cục bộ. Do đó, chỉ có “cảm xúc về bản thân mình” (Selbstgefühl) chứ không có cảm giác về bản thân mình.</span></span></span></p><p> </p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(451)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Trong Sự sống, Tự-ý thức thấy bản thân mình đã được <strong>“thực hiện” </strong>hay<strong>“hiện thực hóa” (realisiert)</strong>. Nhưng, với tư cách là ý thức, tức luôn đối lập chủ thể/đối tượng, nó phân biệt mục đích với sự vật nó bắt gặp, hay, phân biệt mục đích – như là cái gì khách quan – với chính nó, và phóng chiếu tính mục đích này vào trong một <strong>“giác tính”</strong> khác: ám chỉ quan niệm của <strong>Kant</strong> khi ông cho rằng tính mục đích là đối tượng của <strong>“năng lực phán đoán phản tư” (reflektierende Urteilskraft)</strong> chứ không phải của <strong>“năng lực phán đoán xác định” (bestimmende Urteilskraft)</strong>. (Xem: <strong>Kant: “Phê phán năng lực phán đoán”/“Kritik der Urteilskraft</strong>, §65), (Về “Tự-ý thức” và “Sự sống”, xem đầu chương IV).</span></span></span></p><p> </p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(452)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>Bản năng</strong>của Lý tính không thể thực sự tìm thấy sự vật như là Khái niệm, và Khái niệm như là sự vật.</span></span></span></p><p> </p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(453)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">“Bản năng” của Lý tính <strong>phân biệt</strong> một bên là tính mục đích (hay Khái niệm) và bên kia là “việc làm” (Tun) tức sự vận hành của sinh thể hữu cơ. Nhưng, trong trường hợp ấy, tính mục đích sẽ không phải là hiện thực, còn sự vận hành hiện thực trở nên hoàn toàn bất tất. Do đó, trong các đoạn sau (§§260-262), hai yếu tố này sẽ xuất hiện một cách tách rời như là <strong>“cái Bên trong”</strong> và <strong>“cái Bên ngoài”</strong> của sinh thể hữu cơ.</span></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="PHÚC KEYNES, post: 95832, member: 147652"] [b]Hegel- hiện tượng học tinh thần (phần 8)[/b] [FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4]G. W. G. Hegel[/SIZE][/FONT][/B][/FONT] [FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4]HIỆN TƯỢNG HỌC TINH THẦN[/SIZE][/FONT][/B][/FONT] [FONT=times new roman][FONT=Arial][SIZE=4][B]Bùi Văn Nam Sơn [/B]dịch và chú giải[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4]Nxb. Văn học, 2006[/SIZE][/FONT][/B][/FONT] [FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4]--- o0o ---[/SIZE][/FONT][/B][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [CENTER][FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4]HIỆN TƯỢNG HỌC TINH THẦN[/SIZE][/FONT][/B][/FONT] [FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4][Phần 8][/SIZE][/FONT][/B][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4]A[/SIZE][/FONT][/B][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4]LÝ TÍNH QUAN SÁT[/SIZE][/FONT][/B][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][FONT=Arial][SIZE=4][B][QUAN SÁT NHƯ LÀ TIẾN TRÌNH[/B][B]CỦA LÝ TÍNH][/B][/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4]§ 240[/SIZE][/FONT][/B][/FONT][/CENTER] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][FONT=Arial][SIZE=4][B]Bây giờ[/B], tuy ta thấy [hình thái] ý thức ấy – tức ý thức mà sự tồn tại (Sein), đối với nó, có ý nghĩa như là cái gì “của chính mình” (Seinen)[/SIZE][/FONT][B][FONT=Arial][SIZE=4](424)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4] – lại [B]một lần nữa[/B] đi vào [phương cách nhận thức] của “sự xác tín cảm tính” và của “tri giác”, nhưng không [còn] theo nghĩa là xác tín về một cái gì chỉ đơn thuần là “cái khác”, trái lại, là xác tín rằng [B]“cái khác” này cũng chính là bản thân nó[/B]. Trước đây [xem Chương I và II], tri giác và [B]kinh nghiệm [/B]của nó về một số phương diện khác nhau của Sự vật là cái gì chỉ đơn thuần [B]xảy ra cho [/B]ý thức; nhưng [B]bây giờ[/B], chính nó bài trí những quan sát và kinh nghiệm[/SIZE][/FONT][B][FONT=Arial][SIZE=4](425)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4]. Sự “cho rằng” và sự “tri giác” [B]trước đây[/B] là bị vượt bỏ (aufgehoben) [B]cho ta[/B] [người quan sát tiến trình], còn bây giờ chúng bị vượt bỏ [B]bởi[/B] và [B]cho[/B] bản thân ý thức. | Lý tính [B]bắt đầu[/B] [B]biết [/B]về sự thật, tìm thấy trong hình thức [B]Khái niệm[/B] những gì đã chỉ là một [B]Sự vật[/B] đối với sự xác tín cảm tính và tri giác, nghĩa là, trong [B]vật tính (Dingheit)[/B], Lý tính tìm cách chiếm hữu [B]cái ý thức chỉ về chính bản thân mình[/B]. Do đó, bây giờ, Lý tính có một [B]sự quan tâm chung, phổ biến (allgemeines Interesse)[/B] đối với thế giới, bởi Lý tính xác tín về sự hiện tiền (Gegenwart) của mình ở trong thế giới hay nói cách khác, xác tín rằng sự hiện tiền này của thế giới là [B]hợp-lý tính[/B] [B](vernünftig)[/B]. Lý tính đi tìm “cái khác” của nó, trong khi biết rằng ở đó, nó sẽ không sở hữu cái gì khác hơn là chính nó: nó chỉ đi tìm [B]tính vô tận của chính mình (ihre eigene Unendlichkeit)[/B].[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [CENTER][FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4]§ 241[/SIZE][/FONT][/B][/FONT][/CENTER] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][FONT=Arial][SIZE=4][B]Thoạt đầu[/B], trong khi chỉ [B]mường tượng[/B] thấy chính mình ở bên trong thế giới hiện thực hay biết một cách chung chung rằng thế giới ấy là “của mình”, Lý tính tiến lên cùng với cảm nhận ấy cho tới lúc chiếm lĩnh toàn bộ vật sở hữu đã được bảo đảm riêng cho nó này. | Nó cắm ngọn cờ biểu trưng cho chủ quyền của nó trên mọi đỉnh cao và vực sâu của thực tại[/SIZE][/FONT][B][FONT=Arial][SIZE=4](426)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4]. Nhưng, cái “của tôi” hời hợt này không phải là mối quan tâm tối hậu của nó. | Niềm hân hoan về sự chiếm lĩnh phổ biến này vẫn còn tìm thấy trong những vật sở hữu của mình [B]cái “khác” xa lạ[/B] không được chứa đựng ngay [B]bên trong[/B] bản thân Lý tính trừu tượng ấy. Lý tính mường tượng [có dự cảm] rằng mình là một bản chất thâm sâu hơn là [B]cái Tôi[/B] thuần túy, và đòi hỏi rằng bản thân sự khác biệt, tính đa tạp của tồn tại cần trở thành tồn tại “của nó”, rằng cái Tôi cần [B]tự[/B] nhìn chính mình như là thế giới hiện thực và tìm thấy [B]chính mình[/B] đang [B]hiện diện[/B] như là hình thể [khách quan] và như là Sự vật. Nhưng, cho dù Lý tính có đào bới, lục tìm đến “nội tạng” kín đáo nhất cũng như phơi mở hết mọi “mạch máu” của sự vật khiến Lý tính có thể nhìn rõ tường tận, thì Lý tính vẫn sẽ không đạt được niềm hạnh phúc này, trái lại, nó đãphải [B]tự[/B] hoàn tất trọn vẹn ngay trong bản thân mình [B]trước khi[/B] có thể [B]có kinh nghiệm[/B] về thế nào là sự hoàn tất của nó[/SIZE][/FONT][B][FONT=Arial][SIZE=4](427)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4].[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [CENTER][FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4]§ 242[/SIZE][/FONT][/B][/FONT][/CENTER] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][FONT=Arial][SIZE=4]Ý thức [B]quan sát[/B]; có nghĩa là: lý tính cần [B]tìm ra[/B] và [B]có[/B] được [B]bản thân[/B] [B]nó[/B] như là [B]đối tượng đang hiện hữu[/B] (seiender Gegenstand) [trong môi trường của sự tồn tại], như là đang hiện hữu một cách [B]hiện thực, cảm tính-hiện tiền (wirklich, sinnlich-gegenwärtig)[/B]. Ý thức [ở cấp độ] quan sát như thế [B]cho rằng (meint) [/B]và thậm chí [B]nói rằng[/B] điều nó muốn khám phá [B]không[/B] phải là bản thân nó, mà trái lại, là [B]bản chất[/B] [bên trong] của sự vật, xét như là sự vật. Sở dĩ [loại] ý thức này “cho rằng” và nói lên như thế [B]chính là vì[/B]: ý thức ấy tuy [đã] [B]là[/B] Lý tính, nhưng Lý tính – [B]xét như là Lý tính[/B] – thì [B]vẫn chưa phải [/B]là đối tượng [B]cho[/B] ý thức này. Nếu giả thử ý thức biết ngay rằng [B]Lý tính[/B] là bản chất của sự vật và cũng là bản chất của chính ý thức, và biết rằng Lý tính chỉ có thể hiện diện trong ý thức bằng hình thái đích thực của Lý tính, ắt ý thức, đúng hơn, đã đi vào trong bề sâu của chính nó và [B]tìm kiếm Lý tính ở trong đó hơn là đi tìm ở trong sự vật[/B]. Nếu nó đã tìm được Lý tính ở đó [ở trong ý thức], thì ắt Lý tính sẽ [B]lại [/B]đượcđưa ra khỏi bề sâu này và hướng đến thế giới hiện thực ở bên ngoài để ý thức trực nhận trong thế giới hiện thực [B]biểu hiện cảm tính [/B]của chính Lý tính, nhưng đồng thời, sẽ lập tức nắm lấy hình thức cảm tính này một cách bản chất như là [B]Khái niệm (Begriff)(428)[/B]. Lý tính – khi xuất hiện ra một cách [B]trực tiếp[/B] trong hình thức của sự xác tín của ý thức rằng mình là tất cả thực tại – nắm lấy thực tại của nó theo ý nghĩa của [B]tính trực tiếp [/B]của tồn tại, và cũng thế, nắm lấy sự thống nhất của cái Tôi với cái bản chất khách quan này theo ý nghĩa của một sự thống nhất [B]trực tiếp[/B]; tức một sự thống nhất trong đó Lý tính [B]đã chưa tách rời[/B] và cũng [B]chưa hợp nhất lại [/B]các yếu tố: tồn tại và cái Tôi; hay nói khác đi, một sự thống nhất mà Lý tính đã [B]chưa[/B] nhận thức được[/SIZE][/FONT][B][FONT=Arial][SIZE=4](429)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4]. Vì thế, khi xuất hiện ra như là ý thức-[B]quan sát[/B], Lý tính tiếp cận sự vật trong ý nghĩ [chủ quan, tư kiến] rằng nó [B]thực sự[/B] lãnh hội sự vật – như là những sự vật [B]cảm tính[/B] – đối lập lại với cái Tôi. | Thế nhưng, việc làm hiện thực của nó lại mâu thuẫn với ý nghĩ này, bởi nó [đang] [B]nhận thức[/B] sự vật [lãnh hội bằng trí tuệ], [đang] chuyển hoá tính chất cảm tính của sự vật thành [B]những Khái niệm[/B], nghĩa là, thành đúng ngay một [loại] tồn tại cũng đồng thời là cái Tôi; nó chuyển hóa tư duy thành một tư duy-có-hình-thức-tồn-tại (seiendes Denken) hay chuyển hóa tồn tại thành một tồn tại-được-tư-duy (gedachtes Sein) và, trong thực tế, khẳng định rằng: [B]sự vật chỉ có tính chân lý [sự thật] khi chúng [trở thành] như là những Khái niệm[/B]. Trong tiến trình này, [B]đối với ý thức quan sát[/B], chỉ có vấn đề là: sự vật [B]là gì[/B]; còn [B]đối với ta [/B][[B]für uns: “cho ta”[/B]: người quan sát tiến trình kinh nghiệm này] thì ta ý thức về: [B]bản thân[/B] ý thức [quan sát] [B]là gì[/B]. | Tuy nhiên, [B]kết quả[/B] của tiến trình vận động của ý thức-quan sát sẽ là: ý thức này trở thành ý thức [B]“cho mình”[/B] những gì nó mới là [B]“tự mình”[/B].[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [CENTER][FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4]§ 243[/SIZE][/FONT][/B][/FONT][/CENTER] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][FONT=Arial][SIZE=4]Sau đây ta hãy xem xét [B]việc làm [/B]của [hình thái] ý thức-quan sát này trong các yếu tố khác nhau của tiến trình vận động của nó. | Ta sẽ xem nó có thái độ hành xử như thế nào đối với [B]giới Tự nhiên[/B], với [B]Tinh thần[/B] [tâm hồn con người] và sau cùng, đối với [B]mối liên quan của cả hai [/B][trong hình thức] như là tồn tại-cảm tính, và trong tất cả tiến trình ấy, nó tìm cách nhận ra [B]chính bản thân nó[/B] như là [B]hiện thực trong môi trường của hiện hữu [trực tiếp] (seiende Wirklichkeit)(430)[/B].[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [CENTER][FONT=times new roman][B][I][FONT=Arial][SIZE=4]a/ QUAN SÁT GIỚI TỰ NHIÊN [VÔ CƠ][/SIZE][/FONT][/I][/B][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][B][I][FONT=Arial][SIZE=4][I. Quan sát những sự vật của giới Tự nhiên: a) Sự mô tả] [/SIZE][/FONT][/I][/B][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4]§ 244[/SIZE][/FONT][/B][/FONT][/CENTER] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][FONT=Arial][SIZE=4]Khi [hình thái] ý thức không-phản tư [vô-tư tưởng] tuyên bố rằng quan sát và kinh nghiệm [thường nghiệm] là [B]nguồn gốc[/B] của chân lý, lời tuyên bố ấy có thể gây cảm tưởng [B]như thể[/B] toàn bộ công việc của ý thức chỉ là nếm, ngửi, cảm biết, nghe, nhìn. | Trong khi hăng hái nếm, ngửi v.v.. như thế, nó [B]quên[/B] không nói rằng, trong thực tế, ý thức đã cơ bản [B]xác định[/B] cho mình [B]đối tượng[/B] được lãnh hội một cách cảm tính như thế, và việc [B]xác định [/B]đối tượng nàyít ra cũng quan trọng đối với nó không kém gì việc lãnh hội [bằng ngũ quan] nói trên. Như vậy, ý thức đồng thời phải thừa nhận rằng toàn bộ công việc [và mối quan tâm] của nó không chỉ đơn giản là công việc tri giác, chẳng hạn không thể xem việc tri giác rằng con dao nhíp này đang nằm bên cạnh hộp thuốc lá kia là đã có giá trị như một [B]sự quan sát[/B]. Cái được tri giác chí ít cũng phải có giá trị của một [B]cái phổ biến[/B], chứ không phải chỉ của [B]một “cái này”[/B] [B]cảm tính[/B].[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [CENTER][FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4]§ 245[/SIZE][/FONT][/B][/FONT][/CENTER] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][FONT=Arial][SIZE=4][Tuy nhiên], cái phổ biến nói ở đây chỉ mới là cái [B]còn[/B] [B]ngang bằng [đồng nhất] với chính mình[/B]; sự vận động của nó chỉ đơn thuần là sự tái diễn đơn điệu của cùng một việc làm. Ý thức – mới trong chừng mực tìm thấy trong đối tượng [B]tính phổ biến[/B] đơn thuần hay [B]cái “của tôi” [/B]trừu tượng – nhất thiết phải lấy sự vận động đích thực của đối tượng làm sự vận động của mình; và vì ý thức [B]chưa[/B] phải là [B]giác tính[/B] của đối tượng này, nên, ít ra, ý thức phải là [B]ký ức (Gedächtnis) [/B]về đối tượng; ký ức ấy trình bày [B]một cách phổ biến(431)[/B] những gì chỉ hiện diện một cách cá biệt, riêng lẻ trong hiện thực. Phương cách “trừu tượng hóa” từ tính cá biệt một cách hời hợt này hay nói cách khác, hình thức cũng còn hời hợt như thế về tính phổ biến, – trong đó đối tượng cảm-tính chỉ đơn thuần được tiếp thu, chứ không phải [B]bản thân [/B]đã trở thành [B]cái[/B] phổ biến –, [tức] [B]sự mô tả về sự vật chưa[/B] phải là sự vận động [B]bên trong[/B] bản thân đối tượng; tiến trình vận động ấy đúng ra mới chỉ diễn ra trong hành vi [B]mô tả[/B] về đối tượng mà thôi. Vì thế, đối tượng – khi đã được mô tả – không còn được quan tâm nữa [bởi] khi một đối tượng được mô tả xong lại đến lượt một đối tượng khác và cứ mãi đi tìm như thế khiến cho tiến trình mô tả không bao giờ kết thúc được. Rồi nếu đến khi không còn dễ dàng tìm ra những sự vật mới mẻ, toàn vẹn nữa, sự mô tả lại phải quay trở lại với những sự vật đã tìm được để tiếp tục phân chia, mổ xẻ chúng, dò xem còn các khía cạnh nào mới về “vật tính” còn sót lại trong đó không. Vậy, không bao giờ có điểm tận cùng về chất liệu dành cho [B]bản năng [/B]tìm tòi không ngơi nghỉ ấy. | Việc tìm ra một loài thực sự mới mẻ hay thậm chí tìm ra được một hành tinh mới – tức cái tuy là cá thể nhưng có bản tính của một cái phổ biến[/SIZE][/FONT][B][FONT=Arial][SIZE=4](432)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4] – chỉ còn dành cho số ít những kẻ thật may mắn. Nhưng, [nếu] đường ranh giới của những loại sự vật chẳng hạn như voi, cây sồi, vàng là được xác định rõ rệt, thì đường ranh giới của những gì là loài (Gattung) và giống (Art) lại phải thông qua rất nhiều cấp độ để đi vào sự cá biệt hóa vô tận trong đống hỗn loạn của thực vật và động vật, trong đặc điểm các loại núi, hay các loại đất, kim loại v.v..; những điều chỉ có thể dùng sức mạnh cưỡng bách và tài nghệ khéo léo mới diễn tả được. Đó là lãnh vực mà tính phổ biến đồng nghĩa với tính bất định, sự cá biệt hóa đến gần với sự [B]cá thể hóa[/B], rồi đây đó lại tiếp tục phải đi xuống đến tận sự cá thể hóa ấy, lãnh vực này quả mang lại một kho dự trữ vô cùng tận cho sự quan sát và mô tả. Thế nhưng ngay ở đây, khi một lãnh vực mênh mông không ranh giới hầu như mở ra cho nó thì trong ranh giới của cái phổ biến, ý thức quan sát không phải đã có thể tìm ra được sự phong phú vô hạn, mà thay vào đó, chỉ có thể đơn thuần tìm thấy [B]các giới hạn[/B] của giới tự nhiên và của chính việc làm của mình. | Nó không còn có khả năng biết được phải chăng tất cả những gì có vẻ có sự tồn tại [B]tự-mình[/B] ấy lại không phải là một sự bất tất, ngẫu nhiên, [bởi] những gì mang nơi mình dấu ấn của một cấu trúc còn hỗn độn hay còn yếu ớt, chưa trưởng thành, chưa tự phát triển ra khỏi trình độ của sự bất định sơ đẳng thì không thể đòi hỏi gì hơn, dù chỉ là để được mô tả.[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [CENTER][FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4]§ 246[/SIZE][/FONT][/B][/FONT][/CENTER] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4][b) Các đặc điểm]:[/SIZE][/FONT][/B][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][FONT=Arial][SIZE=4]Khi việc tìm tòi và mô tả tưởng như chỉ làm việc với sự vật thôi, ta thấy rằng, trong thực tế, việc làm ấy không tiếp tục mãi trong hình thức của [B]sự tri giác cảm tính[/B]. | Trái lại, đối với việc mô tả, điều cho phép nó [B]nhận thức[/B] được sự vật còn có tầm quan trọng hơn nhiều so với phạm vi các thuộc tính còn sót lại, chưa được mô tả hết nơi sự vật; những thuộc tính tất nhiên không thể thiếu được đối với bản thân sự vật nhưng ý thức lại có thể lược bỏ bớt đi. Nhờ vào [B]sự phân biệt[/B] cái bản chất và cái không bản chất [nơi sự vật], [B]khái niệm[/B] vươn lên khỏi sự phân tán cảm tính; và qua đó, [B]sự nhận thức[/B] làm cho ý thức thấy rõ rằng việc ý thức phải làm việc [B]với chính mình[/B] ít ra cũng thiết yếu không kém gì việc làm việc với sự vật.[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][FONT=Arial][SIZE=4]Chính tính thiết yếu [hay tính bản chất] về cả [B]hai mặt [/B]này tạo ra mối băn khoăn cho nhận thức: không biết cái có tính bản chất và tất yếu [B]đối với nhận thức [/B]cũng có tính bản chất và tất yếu [B]cho sự vật[/B] hay không. Một bên là [B]những đặc điểm (Merkmale) [/B]chỉ nhằm phục vụ cho mục đích của nhận thức nhằm phân biệt các sự vật với nhau, còn bên kia, là phải nhận thức được cái bản chất – chứ không phải cái không-bản chất – của sự vật, nhờ đó chúng [B]tự tách mình [/B]ra khỏi sự liên tục phổ biến của tồn tại nói chung, [B]tự phân biệt[/B] với sự vật khác và tồn tại [minh nhiên] [B]cho-mình[/B]. [B]Các “đặc điểm” phân biệt [/B]được giả định không phải chỉ có mối liên quan bản chất với nhận thức mà còn phải tương ứng với các đặc điểm bản chất của sự vật, và hệ thống các đặc điểm được phân biệt một cách “nhân tạo” của nhận thức phải phù hợp với hệ thống của [B]bản thân [/B]giới tự nhiên và chỉ đơn thuần diễn tả hệ thống này mà thôi. Điều này là tất yếu từ chính [B]Khái niệm[/B] [nguyên tắc và ý nghĩa] của Lý tính; và do đó, [B]bản năng của Lý tính (Vernunfinstinkt)[/B] – bởi trong tiến trình quan sát, Lý tính vận hành đơn thuần như là [B]một bản năng[/B] – đã đạt được sự thống nhất này trong hệ thống của nó, một sự thống nhất nơi đó các đối tượng của nó có đặc tính cấu tạo là luôn có một tính bản chất hay một sự tồn tại-[B]cho-mình[/B] nơi chính bản thân chúng chứ không phải chỉ là một sự bất tất từng lúc, từng nơi. Chẳng hạn, các đặc điểm phân biệt giữa các giống thú vật là dựa vào móng và răng của chúng, bởi vì, trong thực tế, không phải chỉ có nhận thức mới dựa vào đó để [B]phân biệt[/B] con thú này với con thú kia, mà chính [B]bản[/B] [B]thân[/B] từng con thú cũng [B]tự phân biệt với nhau [/B]bằng các đặc điểm ấy; chúng tự bảo tồn [B]“cho mình”[/B] [một cách độc lập] nhờ vào các vũ khí này và tự cá biệt hoá ra khỏi cái phổ biến[/SIZE][/FONT][B][FONT=Arial][SIZE=4](433)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4]. Ngược lại, cây cối thì lại không bao giờ đến được với sự [B]tồn tại cho-mình[/B]; nó chỉ đơn thuần tiếp xúc đường ranh giới của tính cá thể. Đường ranh giới này là nơi nó cho thấy vẻ bên ngoài của việc phân đôi [và phân biệt] do có đặc điểm giới tính [đực – cái] khác nhau; do đó, điều này mang lại nguyên tắc phân biệt cây cối [B]với nhau[/B]. Tuy nhiên, ở mức độ thấp hơn nữa thì cái cây không thể tự phân biệt chính nó với cây khác, trái lại, nó mất đi khi đi vào sự đối lập. Sự [B]tồn tại im lìm[/B] và sự[B]tồn tại trong một mối quan hệ [/B]tranh chấp với nhau[/SIZE][/FONT][B][FONT=Arial][SIZE=4](434)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4]; “sự vật” trong trường hợp sau là cái gì khác với “sự vật” trong tình trạng trước, vì ở đây, cái “cá thể” bảo tồn chính mình trong quan hệ với cái khác. Tuy nhiên, cái gì không có khả năng làm điều này [cây cối] và về mặt hóa học trở thành cái gì khác với nó ở mặt thường nghiệm sẽ làm rối loạn nhận thức và làm nảy sinh cùng một tranh chấp [nghi ngờ], đó là nhận thức nên chọn đứng về phương diện nào, bởi bản thân sự vật không phải là cái gì bất biến và hai phương diện này tách rời nhau bên trong sự vật.[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [CENTER][FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4]§ 247[/SIZE][/FONT][/B][/FONT][/CENTER] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][FONT=Arial][SIZE=4]Do đó, trong những hệ thống như thế, – nơi đó tập hợp những gì ngang bằng với chính mình một cách phổ biến –, thì chính đặc tính “ngang bằng với chính mình” này bao hàm tính ngang bằng với chính mình [tự-đồng nhất] của phía nhận thức cũng như của phía bản thân sự vật. Chỉ có điều là, sự triển khai của những tính quy định vẫn ngang bằng này – trong đó mỗi tính quy định cứ việc mô tả toàn bộ chuỗi tiến trình của nó và bảo tồn không gian tồn tại cho mình – nhất thiết chuyển hóa thành cái đối lập của chính nó, chuyển hóa thành sự rối loạn của các tính quy định này. | Bởi vì đặc điểm phân biệt, tính quy định phổ biến là sự thống nhất của các yếu tố đối lập, tức sự thống nhất của cái được quy định [cá biệt] với cái phổ biến tự-mình. | Sự thống nhất này, do đó, phải tự phân hoá và chuyển thành sự đối lập này. Bây giờ, nếu một mặt, đặc điểm quy định chiếm ưu thế so với tính phổ biến vốn là nơi chứa đựng bản chất của nó, và mặt khác, tính phổ biến lại cũng làm chủ được đối với đặc điểm này và buộc nó phải ở đúng vào đường ranh giới của nó, thì như vậy, các [đặc điểm] phân biệt của sự vật và các tính bản chất của nó [B]hòa lẫn[/B] vào với nhau. Sự quan sát – vốn đã tách rời chúng một cách kỹ lưỡng và tin rằng đã có được ở đây một cái gì ổn định, vững chắc – sẽ thấy rằng các nguyên tắc trùng lấp vào nhau, nhìn thấy các bước chuyển hóa và hỗn loạn được hình thành, thấy những gì thoạt đầu được tách rời tuyệt đối thì bây giờ lại thống nhất và cái thống nhất thì bây giờ lại bị tách rời. | [B]Từ nay[/B], nếu sự quan sát vẫn bám giữ tính tự-đồng nhất im lìm của tồn tại, thì ở đây – ngay trong những đặc điểm quy định phổ biến nhất, chẳng hạn trong những đặc điểm bản chất của con thú hay cái cây – nó ắt thấy mình bị gây rối bởi những trường hợp sẽ tước đoạt mất sự xác tín mà nó đã đạt được, buộc nó phải câm lặng, không thể phát biểu về tính phổ biến mà nó đã vươn đến và đẩy nó trở ngược lại với sự quan sát và mô tả không-phản tư [“vô-tư tưởng”] trước đây.[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [CENTER][FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4]§ 248[/SIZE][/FONT][/B][/FONT][/CENTER] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4][c) Khám phá quy luật: - Khái niệm và kinh nghiệm về quy luật]:[/SIZE][/FONT][/B][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][FONT=Arial][SIZE=4]Vậy, sự quan sát [nếu] tự hạn chế mình trong cái đơn giản, hay giới hạn các yếu tố cảm tính phân tán bằng cái phổ biến sẽ thấy [B]nguyên tắc[/B] của mình bị rối loạn bởi chính đối tượng, vì lẽ cái gì được quy định thì – theo bản tính tự nhiên – phải mất đi trong cái đối lập của nó. | Do đó, Lý tính phải chuyển từ đặc điểm cứng đờ, trì trệ ấy – vốn có vẻ ngoài của sự thường tồn ổn định – để tiến lên [B]quan sát[/B] đặc điểm ấy trong tính đúng thật [chân lý] của nó, tức là trong [B]mối liên quan của bản thân đặc điểm với cái đối lập của nó[/B]. Những gì được gọi là các đặc điểm bản chất đều là các quy định [B]im lìm[/B], [thụ động]; nếu chúng được diễn tả và lãnh hội như là các cái đơn giản, sẽ không trình bày được cái gì tạo nên bản tính chân thực của chúng, [bởi] theo bản tính tự nhiên, chúng đều là các yếu tố đang tiêu biến đi của một tiến trình quay trở lại vào trong chính nó. Nhưng vì [B]bây giờ[/B], [B]bản năng của Lý tính[/B] đã đạt đến chỗ truy tìm [B]tính quy định [/B]phù hợp với bản tính tự nhiên của nó – tức tính quy định thiết yếu chuyển sang cái đối lập của nó chứ [B]không [/B]phải tồn tại cho-mình [một cách tách rời, cứng đờ] –, bản năng ấy của Lý tính [thực chất đang] truy tìm [B]QUY LUẬT VÀ KHÁI NIỆM VỀ QUY LUẬT[/B]. | Tất nhiên, nó đi tìm các quy luật vẫn giống như đi tìm [B]hiện thực[/B] trong hình thức của [B]tồn tại trực tiếp (seiende Wirklichkeit)[/B], nhưng trong thực tế, [giống như mọi tồn tại trực tiếp], hiện thực ấy tiêu biến đi trước bản năng của Lý tính; và [B]các phương diện[/B] của quy luật sẽ trở thành những yếu tố [B]thuần túy[/B] hay những [B]sự trừu tượng[/B] đơn thuần, khiến cho quy luật xuất hiện ra với bản tính tự nhiên của [B]KHÁI NIỆM[/B], nghĩa là của cái gì đã tiêu trừ trong bản thân nó sự tự tồn dửng dưng của hiện thực [B]cảm tính(435)[/B].[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [CENTER][FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4]§ 249[/SIZE][/FONT][/B][/FONT][/CENTER] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][FONT=Arial][SIZE=4]Đối với ý thức đang quan sát, [B]sự thật [chân lý] của quy luật [/B]được mang lại trong [B]kinh nghiệm[/B] giống theo kiểu sự tồn tại [B]cảm tính[/B] là đối tượng [được mang lại] [B]cho[/B] ý thức; sự thật ấy [B]không[/B] phải tự-mình và cho-mình. Nhưng, nếu quy luật không có sự thật của nó ngay trong [B]Khái niệm[/B], nó sẽ là cái gì bất tất, không phải một sự tất yếu, tức trong thực tế, [B]không[/B] phải là một quy luật. Nhưng, chính sự kiện: quy luật thiết yếu tồn tại trong hình thức của [B]Khái niệm[/B] không những không mâu thuẫn với sự hiện diện của nó cho sự quan sát, trái lại nhờ đó, quy luật trở thành một hiện hữu [B]tất yếu[/B] và là một đối tượng [thực sự] cho sự quan sát. Vậy, cái phổ biến – theo nghĩa là [B]tính phổ biến của Lý tính (Vernunftallgemeinheit)[/B] – là phổ biến theo ý nghĩa được bao hàm trong Khái niệm nói trên: nghĩa là, cái phổ biến đang tồn tại [B]cho[/B] ý thức; nó xuất hiện ra cho ý thức như cái đang hiện diện và hiện thực. | Nói khác đi, Khái niệm vẫn tự biểu hiện ra trong hình thức của vật tính và của sự tồn tại [B]cảm tính[/B], nhưng [B]không vì thế[/B] mà Khái niệm [quy luật] đánh mất đi bản tính tự nhiên của nó và bị hạ thấp xuống thành sự tự tồn im lìm, trì trệ hay chỉ là một chuỗi tiếp diễn dửng dưng. Cái gì có giá trị phổ biến thì cũng có hiệu lực phổ biến; cái gì [B]phải[/B] tồn tại thì trong thực tế, cũng [B]tồn tại[/B]; còn cái gì chỉ [B]phải[/B] tồn tại nhưng [B]không[/B] tồn tại [trong hiện thực] thì không có giá trị chân lý thực sự. [B]Bản năng[/B] của Lý tính, về phần mình, hoàn toàn có lý khi đứng vững trên lập trường này và nhất định không chịu để mình bị dẫn vào con đường lầm lạc bởi những “vật-tư tưởng” (Gedankendinge/ “entia intellectus”) chỉ đơn thuần “phải là”, – và bởi “phải là” nên đương nhiên có tính chân lý – cho dù chúng không hề được tìm thấy ở nơi đâu bên trong kinh nghiệm cả; và như thế, Lý tính bác bỏ mọi giả thuyết và mọi “thực tại” không thể nhìn thấy được của một thứ “phải là” miên viễn, không bao giờ tồn tại thật sự. | Lý do là vì: Lý tính chính là sự xác tín [B]có[/B] tất cả thực tại, và cái gì [B]không[/B] hiện diện cho ý thức với tư cách là [B]“tự thể” (Selbstwesen) [/B][bản chất tích cực, hiện thực], nghĩa là, cái gì [B]không xuất hiện ra[/B] là [B]cái hoàn toàn không có [/B]đối với ý thức[/SIZE][/FONT][B][FONT=Arial][SIZE=4](436)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4].[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [CENTER][FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4]§ 250[/SIZE][/FONT][/B][/FONT][/CENTER] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][FONT=Arial][SIZE=4][Bởi] cho rằng sự thật [chân lý] của quy luật về bản chất là [B]thực tại[/B], nên đối với ý thức – vẫn còn ở cấp độ của [lý tính] quan sát – sự thật lại tiếp tục mang hình thức của một sự đối lập lại với [B]Khái niệm[/B] và với cái phổ biến tự-mình; nói cách khác, ý thức này không xem đối tượng như là quy luật của nó, như cái gì mang bản chất của Lý tính mà vẫn tưởng rằng đó là cái gì xa lạ từ bên ngoài. Nhưng, ý thức, trong thực tế, đi ngược lại chính ý kiến của mình, bởi ngay bản thân nó cũng không hiểu tính phổ biến của quy luật theo nghĩa rằng [B]mọi[/B] sự vật cảm tính [B]riêng lẻ [/B]đều phải chứng tỏ là biểu hiện của quy luật để từ đó ý thức mới có thể khẳng định chân lý của quy luật. Việc khẳng định quy luật rằng những hòn đá khi được nâng lên khỏi mặt đất rồi buông ra thì đều rơi xuống không hề đòi hỏi rằng thí nghiệm ấy phải được thực hiện đối với [B]mọi[/B] viên đá. | Khẳng định ấy dường như chỉ muốn nói rằng thí nghiệm tối thiểu cũng đã được tiến hành với phần lớn trường hợp rồi từ đó có thể suy ra kết luận với độ xác xuất lớn nhất đối với những trường hợp còn lại hoặc suy ra một cách hoàn toàn đúng đắn dựa theo [B]sự tương tự (Analogie)[/B]. Song, sự tượng tự không chỉ không mang lại sự đúng đắn hoàn toàn mà còn thường tự mâu thuẫn, – do chính bản tính của nó – khiến cho kết luận được rút ra từ bản thân sự tương tự đúng hơn lại chính là: sự tương tự không cho phép một kết luận nào được rút ra cả! [B]Sự xác xuất[/B] – kết quả được rút ra từ sự tương tự – dù lớn dù nhỏ đều mất đi khi đối mặt với chân lý, và sự xác xuất dù lớn bao nhiêu đi nữa cũng không là gì cả trước chân lý. Tuy vậy, [B]bản năng [/B]của Lý tính, trong thực tế, vẫn chấp nhận những quy luật thuộc loại như thế là chân lý. | Và chỉ khi Lý tính không nhận thức được tính tất yếu trong chúng, Lý tính mới đi đến chỗ phân biệt và quy giảm chân lý của bản thân sự việc xuống cấp độ của tính xác xuất để biểu thị phương cách không hoàn chỉnh, trong đó chân lý được mang lại cho [loại] ý thức vốn chưa đạt tới trình độ thấu hiểu được [B]Khái niệm thuần túy[/B], bởi tính phổ biến đang có chỉ mới hiện diện đơn thuần như là tính phổ biến [B]trực tiếp[/B], [B]đơn giản[/B]. Nhưng đồng thời, cũng nhờ tính phổ biến này mà quy luật vẫn có tính chân lý [B]cho[/B] ý thức. | Sở dĩ đối với ý thức, việc hòn đá rơi xuống là đúng, bởi vì ý thức nhận chân rằng hòn đá là nặng, tức là bởi vì hòn đá – với trọng lượng của nó – tự-mình và cho-mình có mối liên quan bản chất [thiết yếu] đối với quả đất được thể hiện trong sự kiện rơi xuống. Vậy là, ý thức tìm thấy [B]trong kinh nghiệm [/B]sự [B]tồn tại [/B][khách quan] của quy luật, nhưng đồng thời cũng có quy luật trong hình thức của một [B]Khái niệm[/B], và chỉ do [B]cả hai yếu tố ấy [/B]kết hợp với nhau mà quy luật mới là [B]đúng thật[/B] cho ý thức. | [B]Do đó, quy luật có giá trị cho ý thức như là quy luật, bởi nó vừa tự thể hiện trong thế giới hiện tượng, vừa đồng thời là Khái niệm[/B] một cách [B]tự-mình (an sich)[/B] [trong bản tính tự nhiên của nó][/SIZE][/FONT][B][FONT=Arial][SIZE=4](437)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4].[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [CENTER][FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4]§ 251[/SIZE][/FONT][/B][/FONT][/CENTER] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4][ - Thí nghiệm][/SIZE][/FONT][/B][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][FONT=Arial][SIZE=4]Bởi lẽ quy luật đồng thời cũng là Khái niệm [B]tự-mình[/B], nên [B]bản năng[/B] của Lý tính trong [loại] ý thức này tự tiến tới chỗ [B]tẩy sạch[/B] [mọi yếu tố cảm tính] để nâng quy luật và các yếu tố của quy luật lên hình thức[B]Khái niệm[/B]; nó tiến hành điều này một cách tất yếu nhưng lại [B]không[/B] biết đây là điều nó [B]muốn[/B] làm. Nó tiến hành bằng cách làm các [B]thí nghiệm(438)[/B]đối với quy luật. Thoạt đầu, quy luật tự biểu hiện trong hình thức không-thuần túy, còn bị bao bọc trong những hình thái tồn tại cảm tính, riêng lẻ; và Khái niệm – là cái tạo nên bản tính của quy luật – thì còn chìm đắm trong chất liệu thường nghiệm. Bản năng của Lý tính – thông qua thí nghiệm – nhắm đến việc khám phá điều gì sẽ xảy ra trong tình huống này hoặc tình huống khác. Khi làm như vậy, quy luật dường như chỉ càng tiếp tục chìm đắm sâu hơn trong cái tồn tại cảm tính, song thực ra, [B]cái [vỏ] tồn tại cảm tính sẽ mất đi chính trong tiến trình này[/B]. Ý nghĩa sâu xa bên trong của công cuộc tìm tòi nghiên cứu này [của Lý tính] chính là để tìm ra [B]những điều kiện thuần túy[/B] của quy luật; và điều này không có ý nghĩa gì khác hơn là [B]hoàn toàn nâng quy luật lên hình thức của Khái niệm [/B]và tiêu trừ mọi sự gắn liền của các yếu tố của quy luật với cái tồn tại [B]nhất định[/B], mặc dù – như đã nói – khi làm điều ấy, ý thức tưởng rằng mình đang nhắm đến một điều gì khác. Chẳng hạn, điện âm [B]thoạt đầu[/B] được biết đến trong hình thức [cảm tính] như là điện của chất nhựa, cũng như điện dương là điện của thủy tinh, tuy nhiên, nhờ thông qua thínghiệm, cả hai đều mất đi ý nghĩa ấy và trở thành điện dương và điện âm một cách [B]thuần túy[/B], không cái nào còn thuộc về một loại vật thể đặc thù và ta không còn thể bảo rằng những vật thể này thuộc điện dương, vật thể kia thuộc điện âm[/SIZE][/FONT][B][FONT=Arial][SIZE=4](439)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4]. Cũng thế, mối quan hệ của acid và bazơ và phản ứng giữa chúng với nhau tạo thành một quy luật, trong đó các yếu tố đối lập này xuất hiện ra như là các vật thể. Song các sự vật được tách biệt ra này không có tính hiện thực; sức mạnh tách rời chúng ra không thể ngăn cản chúng tiếp tục đi vào một tiến trình duy nhất, bởi chúng đơn thuần chỉ là [B]mối quan hệ này[/B]. Chúng không thể tự tồn cho-mình và biểu thị riêng lẻ về chính bản thân chúng giống như một cái răng hoặc một cái móng của con thú nói trước đây. Chính bản tính tự nhiên của chúng trực tiếp chuyển hóa thành một sản phẩm trung tính, biến sự [B]tồn tại [/B]của chúng thành cái được vượt bỏ một cách tự-mình hay nói cách khác, thành [B]một cái phổ biến[/B], và acid và bazơ chỉ có được sự thật này với tư cách là các [B]cái phổ biến[/B]. Vậy, giống như thủy tinh và nhựa đều có thể có tính điện dương cũng như điện âm, acid và bazơ không gắn liền với tư cách là các thuộc tính với hiện thực này hay hiện thực kia; mỗi sự vật chỉ có tính acid và bazơ một cách [B]tương đối[/B]; còn cái gì có vẻ như là acid tuyệt đối hay bazơ tuyệt đối thì chỉ có ý nghĩa [B]đối lập[/B] trong quan hệ với cái khác trong những chất được gọi là “Synsomat”[/SIZE][/FONT][B][FONT=Arial][SIZE=4](440)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4]. Bằng phương cách như thế, kết quả của các thí nghiệm [B]thủ tiêu[/B] các yếu tố hay các phương diện kích hoạt (Begeistungen) như là các thuộc tính của những sự vật nhất định và giải phóng các thuộc tính ra khỏi những chủ thể của chúng. Các thuộc tính này chỉ đơn thuần được tìm thấy như là các cái[B]phổ biến[/B], đúng như chúng trong sự thật. | Và chính vì sự độc lập tự tồn này của chúng, chúng được mang tên là [B]các “chất liệu”[/B] [hay [B]“vật chất”[/B]] [B](Materien)[/B], tức vừa không phải là các [B]vật thể (Kưrper)[/B], vừa không phải là các [B]thuộc tính [/B]của một vật thể, và chắc rằng không ai lại gọi oxy, điện dương, điện âm, hơi nóng v.v.. là [B]“vật thể” [/B]cả[/SIZE][/FONT][B][FONT=Arial][SIZE=4](441)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4].[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [CENTER][FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4]§ 252[/SIZE][/FONT][/B][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT][/CENTER] [FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4][3. Các “chất liệu”:][/SIZE][/FONT][/B][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][FONT=Arial][SIZE=4]Vả lại, [B]“vật chất”[/B] [hay “chất liệu” tự do] [B]không[/B] phải là một [B]sự vật hiện hữu (seiendes Ding)[/B] [trong môi trường của “tồn tại”] mà là tồn tại trong hình thức của một cái [B]phổ biến[/B], hay trong hình thức của một Khái niệm. Lý tính – vẫn còn mang tính [B]bản năng[/B] – tạo nên được sự phân biệt này một cách đúng đắn, nhưng lại [B]không[/B] ý thức rằng: Lý tính – chính trong việc thử nghiệm quy luật nơi mọi cái cảm tính cá biệt – đã thủ tiêu sự tồn tại đơn thuần cảm tính của quy luật, và trong khi lý giải các yếu tố của quy luật như là “các chất liệu”, tính bản chất của các yếu tố này đã trở thành [B]cái phổ biến[/B] cho Lý tính và, với tư cách ấy, được diễn tả như là một sự vật của giác quan nhưng không phải [đơn thuần] cảm tính, một cái tồn tại không mang tính vật thể song lại có tính đối tượng khách quan.[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [CENTER][FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4]§ 253[/SIZE][/FONT][/B][/FONT][/CENTER] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][FONT=Arial][SIZE=4]Bây giờ ta hãy xem kết quả của nó tạo nên bước ngoặt nào và qua đó, xem [B]hình thái mới [/B]nào của sự quan sát của nó sẽ xuất hiện ra. Chúng ta [đã] tìm thấy được [B]quy luật thuần túy [/B]như là [kết quả và] sự thật của [loại] ý thức làm thí nghiệm này. | Quy luật thuần túy đã được giải phóng khỏi sự tồn tại cảm tính; ta thấy quy luật ấy với tư cách là [B]Khái niệm[/B], tức là cái – trong khi hiện diện nơi tồn tại cảm tính – vẫn vận hành một cách độc lập và không bị ràng buộc; trong khi bị chìm đắm trong cái cảm tính, đã thoát ly khỏi cái cảm tính và là [B]một Khái niệm đơn giản[/B]. [B]Bây giờ[/B], Khái niệm đơn giản này – trong sự thật là [B]kết quả [/B]và [B]bản chất [/B][của việc quan sát] – xuất hiện ra [B]cho[/B] bản thân ý thức [quan sát], nhưng lại xuất hiện như [B]một đối tượng[/B]; và bởi lẽ đối tượng này [B]không[/B] xuất hiện ra [B]cho[/B] ý thức đúng như là [B]kết quả[/B] và [B]không[/B] có liên quan với quá trình vận động trước đây, nên đối tượng [bây giờ] lại là đối tượng thuộc một loại đặc thù [khác] và quan hệ của ý thức đối với đối tượng này cũng sẽ có hình thái quan sát [B]khác(442)[/B].[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [CENTER][FONT=times new roman][B][I][FONT=Arial][SIZE=4][a. 2: QUAN SÁT GIỚI TỰ NHIÊN HỮU-CƠ][/SIZE][/FONT][/I][/B][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4]§ 254[/SIZE][/FONT][/B][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT][/CENTER] [FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4][A: Quy định chung về cái hữu cơ][/SIZE][/FONT][/B][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][FONT=Arial][SIZE=4][B]Đối tượng[/B]trong đó diễn trình hiện diện bên trong [B]tính đơn giản [/B]của Khái niệm chính là [B]cái hữu cơ(443)[/B]. Nó là [B]“chất lỏng” [/B][dòng chảy] [B]tuyệt đối [/B]này, trong đó tính quy định – vốn chỉ nhằm đặt đối tượng trong mối quan hệ [B]cho[/B] một cái khác – bị tan rã đi. Sự vật [B]vô cơ[/B] lấy tính quy định làm bản chất của mình, và vì thế tạo nên tính toàn thể của các yếu tố của Khái niệm chỉ khi đi [B]cùng với [/B]sự vật khác và rồi sẽ mất đi khi đi vào tiến trình vận động. | Ngược lại, đối với bản chất [B]hữu cơ[/B], mọi tính quy định – qua đó nó “mở cửa” (offen) cho cái khác [sẵn sàng tiếp thu và chịu ảnh hưởng từ bên ngoài] – phải phục tùng [B]sự thống nhất hữu cơ đơn giản[/B]; không một quy định nào trong chúng xuất hiện ra như cái bản chất và có thể tự tách rời, thoát ly với các quy định còn lại để tự quan hệ với cái tồn tại khác. | [B]Vì thế, cái hữu cơ là cái tự bảo tồn ngay trong bản thân mối liên quan của mình(444)[/B].[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [CENTER][FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4]§ 255[/SIZE][/FONT][/B][/FONT][/CENTER] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4][1: Cái hữu cơ và những yếu tố][/SIZE][/FONT][/B][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][FONT=Arial][SIZE=4]Từ đặc điểm trên, ta thấy ở đây, [B]các phương diện [/B]của quy luật được bản năng của Lý tính [B]thoạt đầu[/B] nhắm vào để quan sát chính là giới tự nhiên [B]hữu cơ [/B]và giới tự nhiên [B]vô cơ [/B]trong [B]mối liên quan[/B] qua lại với nhau. Đối với tự nhiên hữu cơ thì thế giới vô cơ là sự [tương tác] [B]tự do[/B] – một sự tự do đối lập lại với Khái niệm đơn giản của giới tự nhiên hữu cơ – của những tính quy định [những đặc điểm] được nối kết [B]lỏng lẻo[/B], trong đó bản tính của mỗi cá thể vừa bị tan rã [do được nối kết chung] vừa [B]đồng thời[/B] bị tách rời [cá thể hóa] và tồn tại độc lập, “cho-mình” một khi ra khỏi sự liên tục của các quy định được nối kết ấy. Không khí, nước, đất, các khu vực địa lý và khí hậu chính là các yếu tố [B]phổ biến[/B] thuộc loại ấy: chúng [nối kết lỏng lẻo] tạo nên cái bản chất đơn giản, bất định của những cá thể tự nhiên [vô cơ]; đồng thời, trong đó, những cá thể ấy cũng được phản tư vào trong chính bản thân chúng [cá thể hóa, tồn tại tách rời, “cho-mình”]. Cả tính cá thể lẫn sự tồn tại của những yếu tố tự nhiên [phổ biến] đều không cái nào là tồn tại tuyệt đối tự-mình và cho-mình. | Trái lại, dù chúng xuất hiện ra cho sự quan sát như là tự do, độc lập, nhưng đồng thời vẫn như là [B]được nối kết một cách bản chất[/B], song sự nối kết ấy [B]vẫn theo kiểu là[/B]: sự độc lập và hình thức quan hệ dửng dưng đối với nhau giữ vị trí [B]chủ đạo[/B], [B]ưu thế [/B]và chỉ một bộ phận là chuyển hoá thành sự trừu tượng [thành quy luật]. Như vậy, ở đây, quy luật xuất hiện ra như sự nối kết của [chỉ] [B]một [/B]yếu tố [yếu tố [B]phổ biến[/B]] đối với tiến trình hình thành của cái hữu cơ, tức, cái hữu cơ một mặt có yếu tố [phổ biến, tự nhiên cơ bản; địa lý, khí hậu...] tác động, mặt khác biểu hiện yếu tố ấy [B]ở bên trong[/B] sự phản tư hữu cơ [cấu trúc hữu cơ tự-quy định] của chính mình. Chỉ có điều, các quy luật đại loại: các loài vật ở trong không khí thì có bản tính của loài chim, ở trong nước thì có đặc điểm cấu tạo của loài cá, các loài vật ở vĩ độ bắc thì có lớp lông dày v.v.., các quy luật như thế cho thấy sự nghèo nàn [về nội dung] không tương ứng được với tính đa tạp của thế giới hữu cơ[/SIZE][/FONT][B][FONT=Arial][SIZE=4](445)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4]. Ngoài việc sự hoạt động “tự do” của giới hữu cơ biết cách thoát khỏi các đặc điểm quy định như thế đối với hình thức của chúng, và bất cứ nơi đâu cũng tất yếu có những ngoại lệ đối với các quy luật hay các quy tắc như người ta thường nói [“ngoại lệ xác nhận quy tắc”], thì sự xác định đặc điểm như trên là hết sức hời hợt khiến cho cả tính tất yếu của “các quy luật” này cũng hời hợt không kém và chúng không đưa ta đi xa hơn những gì được ngụ ý trong cách nói chung chung về “ảnh hưởng lớn” của môi trường đối với giới tự nhiên hữu cơ, và ta thực sự không biết cái gì thực sự chịu ảnh hưởng, cái gì không. Do đó, những quan hệ thuộc loại như thế của vật hữu cơ đối với các yếu tố tự nhiên cơ bản [trong đó chúng tồn tại] – nói một cách chặt chẽ – không thể được gọi là [B]những quy luật[/B]. | Bởi, một mặt, như đã thấy, một quan hệ như thế, xét về [B]nội dung[/B], không tát cạn được toàn bộ phạm vi của vật hữu cơ được xem xét, và mặt khác, các phương diện của bản thân mối quan hệ là tách rời và dửng dưng đối với nhau, không nói lên [B]sự tất yếu[/B] nào cả. Trong khái niệm về acid đã có khái niệm về bazơ, cũng như trong khái niệm về điện dương đã [B]bao hàm [/B]khái niệm về điện âm, thế nhưng, dù ta thường có thể tìm thấy lớp lông dày [B]cùng với[/B] vĩ độ bắc, cấu trúc của loại cá với nước, của chim với không khí, thì trong [B]khái niệm[/B] về phương bắc [B]không[/B] hề bao hàm khái niệm về lớp lông dày, trong khái niệm về biển không bao hàm khái niệm về cấu trúc của loài cá cũng như trong khái niệm về không khí không bao hàm khái niệm về cấu trúc của loài chim. Chính vì sự tách rời một cách tự do giữa [B]hai[/B] phương diện này trong quan hệ với nhau nên [B]cũng có [/B]những sinh vật trên cạn mang đặc điểm cơ bản của chim, của cá v.v.. Vậy, sự tất yếu – chính vì nó không thể được nhận thức như là sự tất yếu [B]bên trong[/B] của sự vật –, nên sự tất yếu ấy n0.-0gưng không còn có sự hiện hữu [B]cảm tính [/B]nữa và không còn có thể được quan sát nơi thế giới thực tại mà đã [B]đi ra khỏi[/B] lãnh vực thực tại. Như thế, sự tất yếu một khi không tìm thấy chỗ đứng [B]trong bản thân [/B]đối tượng hiện thực, nó trở thành cái được gọi là [B]“mối quan hệ mục đích luận” (teleologische Beziehung)[/B], một quan hệ [B]tồn tại bên ngoài[/B] đối với các hạn từ được quan hệ và do đó, đúng hơn là [B]cái đối lập[/B] lại của một quy luật. Nó là một ý tưởng hoàn toàn thoát ly khỏi sự tất yếu của giới tự nhiên, bỏ sự tất yếu của tự nhiên ở lại sau lưng mình và hoàn toàn tự vận động cho-mình [tự phát] bên trên sự tất yếu ấy[/SIZE][/FONT][B][FONT=Arial][SIZE=4](446)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4].[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [CENTER][FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4]§ 257[/SIZE][/FONT][/B][/FONT][/CENTER] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4][2: Khái niệm “mục đích” theo cách hiểu của bản năng Lý tính][/SIZE][/FONT][/B][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][FONT=Arial][SIZE=4]Trong khi mối liên quan đề cập trên đây với các điều kiện cơ bản của tự nhiên không diễn tả được bản chất của cái hữu cơ thì ngược lại, nó được chứa đựng trong [B]khái niệm về MỤC ĐÍCH (Zweckbegriff)[/B]. Đúng là ý thức quan sát không xem khái niệm về [B]mục đích[/B] là [B]bản chất [/B]riêng của cái hữu cơ, [vì thế] khái niệm này, đối với nó, hình như nằm ở bên ngoài bản chất và chỉ đơn thuần là mối liên quan có tính [B]mục đích luận [/B]ngoại tại nói trên[/SIZE][/FONT][B][FONT=Arial][SIZE=4](447)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4]. Song, sinh thể hữu cơ – như được xác định với đặc điểm trên đây –, trong thực tế, quả là bản thân [B]mục đích [/B]hiện thực. | Bởi lẽ, khi cái hữu cơ tự bảo tồn chính [B]bản thân[/B] nó trong quan hệ với cái khác, nó chính là [loại] tồn tại tự nhiên, trong đó giới Tự nhiên phản tư bản thân nó vào bên trong khái niệm, và hai yếu tố của sự tất yếu vốn bị tách rời nhau ra [bởi giác tính] – như nguyên nhân và kết quả, cái chủ động và cái bị động – được kết hợp lại thành một nhất thể duy nhất, khiến cho ở đây [B]không[/B] xuất hiện ra một cái gì đơn thuần như là [B]kết quả[/B] của sự tất yếu, trái lại, – bởi nó đã quay trở lại trong chính nó –, [B]cái sau cùng[/B] hay [B]cái kết quả[/B] lại chính là [B]cái đầu tiên [/B]khởi đầu toàn bộ tiến trình, và bản thân nó chính là [B]mục đích (Zweck)[/B] mà nó thực hiện. Cái hữu cơ [B]không[/B] tạo ra một cái gì; nó chỉ đơn thuần [B]bảo tồn [/B]chính bản thân nó, hay nói cách khác, cái được tạo ra cũng chính là cái đã có sẵn khi nó được tạo ra[/SIZE][/FONT][B][FONT=Arial][SIZE=4](448)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4].[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [CENTER][FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4]§ 257[/SIZE][/FONT][/B][/FONT][/CENTER] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][FONT=Arial][SIZE=4]Ta phải khảo sát kỹ hơn sự quy định này về mục đích cả về hai mặt: mặt [B]“tự-mình” (an sich) [/B]của nó và mặt [B]“cho” [/B]bản năng của Lý tính, để xem bản năng lý tính [B]tìm thấy [/B]bản thân mình trong đó như thế nào, nhưng lại [B]không[/B] [B]nhận ra[/B] bản thân mình ở trong những gì mình tìm thấy. Khái niệm về mục đích mà Lý tính trong vai trò người quan sát đã vươn đến – bởi nó là khái niệm đã được Lý tính ý thức – cũng được mang lại cho Lý tính giống như một cái tồn tại [B]hiện thực[/B] và không phải là một mối quan hệ [B]bên ngoài[/B] đối với cái hiện thực này mà là [B]bản chất[/B] [B][bên trong][/B] của nó. Cái hiện thực này – bản thân cũng là một mục đích – liên quan một cách có mục đích với cái khác, nghĩa là, mối liên quan của nó là một mối quan hệ bất tất dựa theo cái gì có tính [B]trực tiếp [/B]đối với cả hai: cả hai đều độc lập-tự chủ và dửng dưng đối với nhau một cách trực tiếp. Tuy nhiên, bản chất của mối quan hệ giữa chúng là cái gì khác so với vẻ ngoài của chúng, và [kết quả của] việc làm của chúng có ý nghĩa khác với những gì sự tri giác cảm tính thoạt tiên tìm thấy trong nó một cách trực tiếp. | Sự tất yếu là [B]ẩn tàng [/B]trong tiến trình diễn ra và chỉ tự bộc lộ ở trong mục đích, nhưng lại theo kiểu chính mục đích này cho thấy sự tất yếu cũng đã có mặt ở đấy ngay từ đầu. Song, mục đích cho thấy tính ưu tiên này của bản thân nó là ở chỗ không có gì hình thành thông qua sự biến đổi do tiến trình ngoài những gì đã có sẵn ở đấy. Hoặc ngược lại, nếu ta xuất phát từ cái bắt đầu thì khi việc làm này đi đến mục đích của nó hay đến kết quả của việc làm của nó, nó chỉ đơn thuần quay trở lại với chính nó; và, chính khi làm như thế, nó tự cho thấy mình là cái có [B]bản thân mình [/B]như là mục đích của chính mình, nghĩa là, với tư cách là [B]cái bắt đầu[/B], nó đã quay trở lại vào trong chính nó hay nói cách khác, là tồn tại [B]tự-mình và cho-mình[/B]. Vậy, cái nó đạt tới, – thông qua tiến trình làm việc –, là chính [B]bản thân nó[/B]; và việc chỉ đạt đến bản thân mình thôi, chính là [B]cảm xúc về bản thân mình (Selbstgefühl)[/B]. Ở đây đúng là có sự phân biệt giữa cái [B]nó là[/B] với cái nó [B]đi tìm[/B], nhưng thực ra chỉ là [B]vẻ ngoài [/B]của một sự phân biệt, và do đó, nó chính là [B]Khái niệm[/B] nơi bản thân nó[/SIZE][/FONT][B][FONT=Arial][SIZE=4](449)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4].[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [CENTER][FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4]§ 258[/SIZE][/FONT][/B][/FONT][/CENTER] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][FONT=Arial][SIZE=4]Tuy nhiên, đây cũng chính xác là đặc tính cấu tạo của [B]Tự-ý thức[/B]. Cùng một phương cách như thế, Tự-ý thức phân biệt chính mình với chính mình nhưng qua đó không tạo ra một sự phân biệt nào cả. Vì thế, trong khi quan sát giới tự nhiên hữu cơ, Tự-ý thức không tìm thấy gì khác hơn là bản chất thuộc loại này; nó tìm thấy chính nó [trong hình thức] như là một [B]sự vật[/B], như là một [B]sự sống[/B], song giữa cái gì là bản thân nó với cái gì nó đã tìm thấy, nó vẫn còn tạo ra một sự phân biệt vốn [B]không[/B] phải là sự phân biệt. Giống như bản năng của con vật là tìm kiếm và tiêu thụ thức ăn nhưng qua đó không tạo ra gì khác ngoài bản thân nó, bản năng của Lý tính trong việc tìm tòi cũng chỉ tìm thấy được chính bản thân Lý tính. [B]Con vật kết thúc với cảm xúc[/B] về chính mình[/SIZE][/FONT][B][FONT=Arial][SIZE=4](450)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4], [B]trong khi đó[/B], [B]bản năng của Lý tính đồng thời cũng chính là Tự-ý thức[/B]. | Nhưng vì lẽ chỉ là bản năng, nên nó tự đặt mình sang một bên như là đối lập lại với ý thức và tìm thấy cái đối lập của nó trong ý thức. Do đó, sự thoả mãn của nó bị phân hóa do cái đối lập này; nó tìm thấy chính bản thân nó, tức là [B]mục đích[/B], và cũng lại tìm thấy mục đích này [trong hình thái] như là [B]sự vật[/B]. Nhưng, trước tiên, đối với bản năng này, mục đích [B]nằm bên ngoài[/B] sự vật và tự biểu hiện như là mục đích. Thứ hai, mục đích này – với tư cách là mục đích – đồng thời có tính đối tượng [khách quan], vì thế, nó [được xem] không rơi vào bên trong bản thân ý thức như là ý thức mà rơi vào bên trong một “giác tính” (Verstand) khác[/SIZE][/FONT][B][FONT=Arial][SIZE=4](451)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4].[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [CENTER][FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4]§ 259[/SIZE][/FONT][/B][/FONT][/CENTER] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][FONT=Arial][SIZE=4]Xem xét kỹ hơn, sự quy định này về [B]“mục đích ở nơi chính nó” (Zweck an ihm selbst) [/B]cũng nằm ngay trong Khái niệm về [B]sự vật[/B]. Điều này có nghĩa, sự vật tự bảo tồn [B]bản thân mình[/B]; tức là, đồng thời chính bản tính của sự vật [B]che đậy[/B] sự tất yếu và trình bày sự tất yếu trong hình thức của một mối quan hệ [B]bất tất[/B]. | Vì sự tự do, hay sự tồn tại-cho-mình của sự vật chính là ở chỗ nó hành xử với sự tất yếu [của mối quan hệ] như với cái gì dửng dưng nên nó thể hiện bản thân mình như thể là cái gì mà Khái niệm về nó rơi ra bên ngoài sự tồn tại của nó. Cũng thế, Lý tính tất yếu phải nhìn Khái niệm của chính mình như là rơi ra bên ngoài mình, tức phải nhìn Khái niệm như một [B]sự vật[/B], như cái gì mà nó dửng dưng và do đó, cái ấy, đối ngược lại, cũng dửng dưng đối với Lý tính và với Khái niệm của Lý tính. Cho nên, với tư cách là [B]bản năng[/B], Lý tính tiếp tục ở yên bên trong cấp độ của [B]sự tồn tại [/B][đơn thuần], tức trong [B]tình trạng của sự dửng dưng[/B]; và sự vật diễn tả Khái niệm, đối với nó, vẫn còn là cái gì khác với bản thân Khái niệm này, còn Khái niệm là cái gì khác với sự vật[/SIZE][/FONT][B][FONT=Arial][SIZE=4](45[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4][B]2)[/B]. Như thế, đối với Lý tính, sự vật hữu cơ là một mục đích tự-mình chỉ theo nghĩa rằng, [B]sự tất yếu[/B] – tự thể hiện như bị che đậy bên trong việc làm của sự vật, bởi nhân tố chủ động ở đây [sự vật] giữ thái độ hành xử như là một cái tồn tại-cho mình dửng dưng – [B]rơi ra bên ngoài bản thân sự vật hữu cơ[/B]. Tuy nhiên, vì lẽ cái hữu cơ – với tư cách là mục đích [B]tự-mình[/B] – không thể hành xử một cách nào khác hơn như là một cái hữu cơ; sự kiện nó tồn tại như mục đích tự-mình cũng xuất hiện [như hiện tượng] và hiện diện một cách cảm tính và được quan sát với tính cách ấy. [Khi được quan sát thì] cái hữu cơ tự biểu lộ mình như cái gì [B]tự-bảo tồn chính mình, đang[/B] quay trở lại và [B]đã[/B] quay trở lại vào trong chính bản thân nó. Nhưng, trong trạng thái tồn tại này, ý thức quan sát không nhận thức được [B]Khái niệm[/B] về mục đích, hay nói cách khác, không biết rằng Khái niệm về mục đích không phải ở trong một “trí tuệ” nào khác mà hiện hữu ngay [B]ở đây[/B] và trong hình thức của một sự vật. Ý thức quan sát tạo nên sự phân biệt giữa một bên là Khái niệm về mục đích với bên kia là sự tồn tại-cho-mình và sự tự-bảo tồn bản thân: một sự dị biệt vốn [B]không[/B] hề là một sự dị biệt. Sự dị biệt này vốn không phải là sự dị biệt là [B]điều mà Lý tính quan sát không ý thức được[/B]; trái lại, điều nó nhận thức được, là việc làm [của sinh thể hữu cơ] thể hiện ra cho nó như một việc làm bất tất và dửng dưng đối với những gì do chính nó tạo ra; và sự thống nhất nối kết cả hai với nhau – tức nối kết “việc làm” [của sinh thể hữu cơ] và mục đích – tách rời ra khỏi nhau[/SIZE][/FONT][B][FONT=Arial][SIZE=4](453)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4].[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][FONT=Arial][SIZE=4](còn tiếp)[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4][/SIZE][/FONT][FONT=times new roman][FONT=Arial][SIZE=4]Nguồn: Georg Wilhelm Friedrich Hegel. 2006. [I]Hiện tượng học tinh thần (Phänomenologie des Geistes)[/I]. Bùi Văn Nam Sơn dịch và chú giải. Hà Nội: Nxb. Văn học. Bản điện tử của dịch giả Bùi Văn Nam Sơn. Bản đăng trên triethoc.edu.vn có sự cho phép của dịch giả.[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4][/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman] [B][FONT=Arial][SIZE=4](424)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4]Hegel chơi chữ về mối liên hệ giữa: [B]“Sein”[/B] (tồn tại) và [B]“Seinen”[/B] (của chính mình) cũng như trước đây giữa [B]“Mein”[/B] (của Tôi) và [B]“Meinen”[/B] (tưởng rằng, cho rằng) [tư kiến của sự xác tín cảm tính].[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4](425)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4]Trong tri giác, ý thức “gặp” cái tồn tại đến với chính mình một cách bất tất, còn bây giờ nó “đi tìm” (khảo cứu, tìm hiểu) một cách chủ động. Đây là hình thái của [B]thuyết duy nghiệm (Empirismus)[/B] đã vượt lên trên tri giác đơn giản, bởi Lý tính – chưa biết mình là Lý tính – đã bắt đầu giữ vai trò tích cực.[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4](426)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4]“Một hiện tượng chính yếu thứ ba cần phải nhắc đến, đó là [B]cái [nỗ lực] đã vươn ra bên ngoài [/B]của Tinh thần; cái ham muốn cuồng nhiệt của con người để nhận biết trái đất của mình” (“Triết học về lịch sử”, bản tiếng Pháp, t.II, tr. 195) (dẫn theo J.H).[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4](427)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4]Lý tính ở đây mới chỉ là [B]“bản năng”[/B] Lý tính, chưa biết chính mình là Lý tính. Nếu đã biết chính mình là Lý tính, nó sẽ tự hoàn tất trong chính mình trước khi tìm thấy chính mình ở trong sự vật. [B]Nicolai Hartmann[/B] (“Philosophie des deutschen Idealismus”/“Triết học của thuyết duy tâm Đức”, t.2, tr. 114, 185) giảng rằng: [B]“Tri thức trực tiếp của Lý tính bởi chính Lý tính[/B]” là công việc của quyển “Khoa học Lô-gíc”, còn trong “Hiện tượng học” này, Lý tính chỉ đạt được chính mình bằng đường vòng qua việc quan sát sự vật. (Xem tiếp §242).[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4](428)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4]Đó sẽ là những gì tạo nên [B]“Triết học về Tự nhiên”[/B] đích thực như là một bộ phận của Hệ thống triết học chứ không còn là tình trạng hiện nay, tức không còn là một [B]“Hiện tượng học”[/B] [B]về[/B] sự quan sát hay [B]về [/B]nhận thức [B]về [/B]Tự nhiên.[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4](429)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4]Như sẽ thấy ở cuối chương này, kết quả của sự quan sát sẽ là một sự thống nhất [B]trực tiếp[/B] giữa sự vật và cái Tôi. Nhưng sự thống nhất [B]trực tiếp[/B] thì chưa phải là Chân lý; nó còn phải trở thành một sự thống nhất biện chứng, mang tính [B]tinh thần[/B].[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4](430)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4]Như đã nói ở chú thích 428, các bước quan sát sau đây không phải là “Triết học về Tự nhiên” đích thực, được nghiên cứu [B]bởi chính nó[/B] mà là nghiên cứu về những đối tượng của Tự nhiên trong chừng mực chúng tương ứng với một cấp độ phát triển nhất định của cái biết.[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4](431)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4][B]“Gedächtnis”[/B]: ký ức là sự “tư tưởng hóa” (Idéalisation) đầu tiên về đối tượng. Xem: bài giảng thứ hai trong “Triết học về Tinh thần” ở thời kỳ Jena, tác phẩm, XX, tr. 186.[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4](432)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4]Hegel: một hành tinh [vd: quả đất] là “vật thể có tính toàn thể cá biệt” (Tác phẩm, V, tr. 250).[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4](433)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4]Ở đây, [B]Hegel[/B] dựa vào sự phân loại các giống thú vật của [B]Aristote [/B]và của [B]Linné[/B]. (Xem: [B]Aristote[/B]: Historia animalium, Opera. 499 b6-500 b13; [B]Carolus Linneus[/B]: Systema naturae, Leyden, 1735).[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4](434)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4]Ở đây, Lý tính quan sát không còn đạt tới việc nắm bắt một tính quy định ổn định, bền vững (vd: móng, răng...) mà thấy tính quy định này chuyển hóa thành tính quy định đối lập. Do đó, nó không còn đi tìm các [B]Loài[/B] mà đi tìm các [B]quy luật[/B]. Như thế, Lý tính quan sát đi từ sự mô tả đến sự phân loại thành loài và giống, rồi đến sự phân loại theo các quy luật.[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4](435)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4]Sự “tự tồn dửng dưng” này của thực tại cảm tính vẫn còn có mặt ở trong những “tính quy định phổ biến” của việc [B]phân loại[/B]. Sự quan sát vẫn còn tìm thấy những tính quy định này ở trong kinh nghiệm, nhưng bây giờ nó tìm [B]những quy luật[/B] trong đó; và trong quy luật, tính quy định chuyển hóa sang một tính quy định đối lập. [B]Khái niệm[/B] về quy luật tạo nên sự tất yếu của sự chuyển hóa này. Sự chuyển hóa không thể hiện ngay từ đầu trong cái cảm tính mà do Lý tính vượt bỏ cái cảm tính đơn thuần bằng [B]thí nghiệm khoa học[/B]. (Xem thêm: Chú giải dẫn nhập: 7.3.1.1).[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4](436)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4][B]“ein Selbstwesen”[/B]: một bản chất hay tồn tại khẳng định, hiện thực, trái nghĩa với “cái Phải là” (Sollen); thuật ngữ của Fichte (xem: Fichte: Bestimmung des Menschen, bản Medius, III, tr. 363).[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4](437)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4]Cần phân biệt [B]sự tồn tại[/B] (sự hiện diện cảm tính) của quy luật và [B]Khái niệm [/B](tính tất yếu) của quy luật. Trong chương III (Giác tính), Hegel đã đề cập đến sự phân biệt này.[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4](438)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4][B]“Versuche”[/B]: các thử nghiệm hay thí nghiệm. Xem thêm quan niệm của [B]Kant[/B] về các thí nghiệm trong Vật lý học: [B]“Phê phán Lý tính thuần túy”[/B], Lời Tựa II, BXII-XIV.[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4](439)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4]Ám chỉ việc [B]Benjamin Franklin[/B] khắc phục các học thuyết về điện trước đây (xem chú thích cho §152). Khác với [B]Du Fay[/B], [B]Franklin[/B] không còn phân biệt giữa các loại điện khác nhau mà chỉ phân biệt khái quát giữa điện âm và điện dương; theo đó, cùng một vật thể có thể vừa mang tính điện dương, vừa mang tính điện âm.[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4](4[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4][B]40)[/B]Thuật ngữ được nhà hóa học [B]Jacob Joseph Winterl [/B]sử dụng vào đầu thế kỷ 19 để chỉ những hỗn hợp trung gian giữa hỗn hợp vật lý và hỗn hợp hóa học. Trong những “Synnomat”, các chất hỗn hợp có thể thay đổi màu sắc, tỉ trọng và cả trọng lượng: những thay đổi này không diễn ra trong các hỗn hợp vật lý đơn thuần nhưng cũng không phải là những quá trình hóa học đúng nghĩa. Điển hình của “Synnomat” là hỗn hợp giữa nước và rượu cũng như hỗn hợp các chất khoáng.[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4](441)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4]Chẳng hạn, [B]“hơi nóng” [/B]là một dạng của “năng lượng”, một “phương thức của sự vận động” chứ không phải là “vật thể” (Körper). Sự giải phóng những thuộc tính ra khỏi các chủ thể của chúng (tức có ý nghĩa “Khái niệm”) tương ứng với việc chuyển hóa Khái niệm thường nghiệm về vật thể sang Khái niệm về “các chất liệu tự do” trong Vật lý học. Hegel đã đề cập đến điều này trong Chương II: Tri giác.[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4](442)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4]Phép biện chứng quen thuộc ở trong [cấp độ của] “Hiện tượng học”: Ý thức đã nâng mình lên đến quy luật, rồi đến Khái niệm về quy luật, nhưng lại vẫn tìm thấy Khái niệm này như một loại [B]đối tượng[/B] mới. “Khái niệm đơn giản” (vd: điện) là sự thống nhất của những tính quy định (“diện dương, điện âm”), diễn tả sự tất yếu và sự chuyển hóa của quy định này sang quy định kia. Sự tất yếu này – bây giờ xuất hiện ra như cái gì cảm tính – sẽ là cái “tồn tại hữu cơ”, đối tượng mới của ý thức quan sát.[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4](443)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4]Trong quy luật thường nghiệm, sự quan sát chủ yếu xem xét những tính quy định phân biệt với nhau và tồn tại [B]cho[/B] nhau. Bây giờ, sự quan sát xem xét [B]sự phản tư của chúng vào trong tính nhất thể[/B]. Một tồn tại phản tư vào trong chính nó là một tồn tại [B]hữu cơ (organisch)[/B].[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4](444)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4]Trái với cái vô cơ, đặc điểm chung của cái hữu cơ là [B]tự bảo tồn chính mình [/B]– dù là cá thể hay loài – trong mối liên quan với sự vật khác. Ở đây cũng có mối liên quan và sự vận động nhưng đồng thời là sự phản tư vào trong chính mình và tự bảo tồn chính mình. Nói cách khác, tồn tại vô cơ luôn “ở bên ngoài” chính mình; còn tồn tại hữu cơ là “ở bên trong” chính mình. Xem thêm: [B]Kant: “Phê phán năng lực phán đoán”/ “Kritik der Urteilskraft”[/B]: “Một sản phẩm [B]có tổ chức[/B] của Tự nhiên là một sản phẩm mà tất cả đều là mục đích và phương tiện một cách hỗ tương với nhau” và “Một cái cây cũng tự tái tạo như một cá thể” v.v…[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4](445)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4]Theo Hegel, ta không thể thiết lập các mối [B]liên quan tất yếu [/B]giữa vật hữu cơ và môi trường tự nhiên, cùng lắm chỉ nêu được “ảnh hưởng lớn” hay một thứ “mục đích luận” tùy tiện. Trái với quan điểm của Schelling về một sự tương ứng thường nghiệm lẫn siêu hình học giữa cái hữu cơ và cái vô cơ (theo E. de Negri). Xem: [B]Hegel[/B]: “Bách khoa toàn thư các khoa học triết học §246.[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4](446)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4]Ở đây, [B]Hegel[/B] nhắc đến sự phê phán của [B]Kant[/B] đối với các quan niệm mục đích luận “ngoại tại” xuất phát từ tính hợp-mục đích “bên ngoài” và “tương đối”. (Xem: [B]Kant[/B]: [B]“Phê phán năng lực phán đoán”/Kritik der Urteilskraft[/B]; §63).[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4](447)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4]Ám chỉ cách hiểu của [B]Kant[/B] về “sinh thể hữu cơ” như là “mục đích tự nhiên” chỉ với ý nghĩa như một “khái niệm điều hành” đối với năng lực phán đoán phản tư. (Xem: [B]Kant[/B], Sđd, §65). Theo Hegel, tính mục đích là bản chất của cái hữu cơ, nhưng lý tính quan sát không thể nắm bắt nó như tính mục đích nội tại mà tách rời tính mục đích và sinh thể hữu cơ hiện thực. Khái niệm mục đích là khái niệm [B]được hiện thực hóa [/B]ngay trong Tự nhiên nhưng bản năng lý tính không nhận thức được.[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4](448)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4]Trong cái hữu cơ, “Tự nhiên tự phản tư vào trong Khái niệm”, và các yếu tố của sự tất yếu – nguyên nhân, hậu quả, cái chủ động, cái bị động – đều được thiết định trong tính [B]đồng nhất cụ thể [/B]của chúng; nói cách khác, sự tất yếu này không còn là ngoại tại mà được phản tư vào trong chính mình hay là Khái niệm. Xem: [B]Hegel[/B]: Khoa học Lô-gíc, V, tr. 399: “Ta có thể nói về hoạt động mục đích luận rằng ở trong nó, cái kết thúc là cái bắt đầu, kết quả là nguyên nhân, rằng nó là một sự trở thành của cái đã trở thành, là hiện hữu của cái đã hiện hữu...”. Quan niệm của Hegel về “mục đích” gần với quan niệm của [B]Aristote[/B] như đã thấy trong [B]Lời Tựa[/B]: §22.[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4](449)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4]Cái bắt đầu cũng chính là mục đích trong chính nó. Đối với tri giác cảm tính, “sự tất yếu [B]ẩn tàng[/B] trong tiến trình diễn ra”, có nghĩa là: mối quan hệ của sinh thể hữu cơ với môi trường của nó có một ý nghĩa [B]trực tiếp[/B], phân biệt với ý nghĩa [B]thực sự[/B] của nó. Sinh thể hữu cơ [B]tự-sản sinh[/B] ra chính mình, nhưng điều này chỉ sáng tỏ cho sự quan sát ở cuối tiến trình.[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4](450)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4][B]“Cảm xúc”[/B]hay [B]“tình cảm” (Gefühl) [/B]khác với [B]“cảm giác” (Empfindung)[/B] ở hai mặt: cảm xúc nhấn mạnh đến tính chủ quan, trong khi cảm giác nhấn mạnh đến tính cảm ứng trước kích thích khách quan; cảm xúc đan dệt chặt chẽ với toàn bộ tâm lý, trong khi cảm giác là nhất thời và cục bộ. Do đó, chỉ có “cảm xúc về bản thân mình” (Selbstgefühl) chứ không có cảm giác về bản thân mình.[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4](451)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4]Trong Sự sống, Tự-ý thức thấy bản thân mình đã được [B]“thực hiện” [/B]hay[B]“hiện thực hóa” (realisiert)[/B]. Nhưng, với tư cách là ý thức, tức luôn đối lập chủ thể/đối tượng, nó phân biệt mục đích với sự vật nó bắt gặp, hay, phân biệt mục đích – như là cái gì khách quan – với chính nó, và phóng chiếu tính mục đích này vào trong một [B]“giác tính”[/B] khác: ám chỉ quan niệm của [B]Kant[/B] khi ông cho rằng tính mục đích là đối tượng của [B]“năng lực phán đoán phản tư” (reflektierende Urteilskraft)[/B] chứ không phải của [B]“năng lực phán đoán xác định” (bestimmende Urteilskraft)[/B]. (Xem: [B]Kant: “Phê phán năng lực phán đoán”/“Kritik der Urteilskraft[/B], §65), (Về “Tự-ý thức” và “Sự sống”, xem đầu chương IV).[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4](452)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4][B]Bản năng[/B]của Lý tính không thể thực sự tìm thấy sự vật như là Khái niệm, và Khái niệm như là sự vật.[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4](453)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4]“Bản năng” của Lý tính [B]phân biệt[/B] một bên là tính mục đích (hay Khái niệm) và bên kia là “việc làm” (Tun) tức sự vận hành của sinh thể hữu cơ. Nhưng, trong trường hợp ấy, tính mục đích sẽ không phải là hiện thực, còn sự vận hành hiện thực trở nên hoàn toàn bất tất. Do đó, trong các đoạn sau (§§260-262), hai yếu tố này sẽ xuất hiện một cách tách rời như là [B]“cái Bên trong”[/B] và [B]“cái Bên ngoài”[/B] của sinh thể hữu cơ.[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Triết học phương Đông
Hegel- hiện tượng học tinh thần
Top