Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Triết học phương Đông
Hegel- hiện tượng học tinh thần
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="PHÚC KEYNES" data-source="post: 95831" data-attributes="member: 147652"><p><strong>Hegel- hiện tượng học tinh thần (phần 7)</strong></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">G. W. G. Hegel</span></span></strong></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">HIỆN TƯỢNG HỌC TINH THẦN</span></span></strong></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>Bùi Văn Nam Sơn </strong>dịch và chú giải</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Nxb. Văn học, 2006</span></span></strong></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">--- o0o ---</span></span></strong></span></p><p> </p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">HIỆN TƯỢNG HỌC TINH THẦN</span></span></strong></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>[Phần </strong><strong>7</strong><strong>]</strong></span></span></span></p><p></p><p></p><p><strong><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(C)</span></span></span></strong></p><p></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(A A) LÝ TÍNH</span></span></strong></span></p> <p style="text-align: center"></p><p><strong><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">V</span></span></span></strong></p><p></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'times new roman'"><em><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">SỰ XÁC TÍN VÀ SỰ THẬT</span></span></em></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'times new roman'"><em><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">CỦA LÝ TÍNH</span></span></em></span></p><p></p><p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">§ 231</span></span></strong></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Khi ý thức đã đạt đến được ý tưởng rằng: ý thức cá biệt, về mặt <strong>tự-mình (an sich)</strong>, là Bản chất tuyệt đối thì ý thức quay trở lại vào trong chính mình. Đối với Ý thức-bất hạnh [trước đây], <strong>cái tồn tại-tự-mình</strong> là <strong>cái “ở bên kia” (das Jenseits) </strong>đối với bản thân ý thức. Nhưng chính tiến trình vận động của Ý thức-bất hạnh đã mang lại kết quả là: ý thức ấy đã đặt tính cá biệt vào trong sự phát triển trọn vẹn hay đã thiết định tính cá biệt – với tư cách là <strong>ý thức hiện thực</strong> – như là <strong>cái phủ định </strong>của chính nó, tức như cái đối cực <strong>khách quan</strong>; hay nói cách khác, đã nỗ lực thành công để bộc lộ [một cách minh nhiên] cái tồn-tại-cho-mình của nó và chuyển hóa cái tồn tại-cho-mình này thành <strong>một tồn tại </strong>[một sự kiện, sự vật khách quan]. | Trong tiến trình vận động này, cũng đã hình thành cho ý thức <strong>sự thống nhất</strong> của nó với cái Phổ biến này; một sự thống nhất – bởi cái cá biệt khi bị phủ định thì chính là cái phổ biến – , về mặt <strong>“cho ta”</strong>, không <strong>còn bị </strong>rơi ra bên ngoài ý thức nữa; và sự thống nhất ấy tạo nên <strong>cái bản chất</strong> của ý thức ở trong ý thức, xét như là ý thức, bởi ý thức vẫn tự bảo tồn chính mình ngay trong tính phủ định này của nó đối với nó</span></span><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(399)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">. <strong>Sự thật</strong> của nó xuất hiện ra – ở trong tiến trình <strong>suy luận (Schluss)</strong> [tổng hợp], nơi các đối cực là tuyệt đối tách rời nhau ra – như là <strong>cái</strong> [hạn từ] <strong>trung giới</strong> tuyên bố với ý thức bất biến rằng cái cá biệt đã từ khước chính mình, và tuyên bố với cái cá biệt rằng cái bất biến không còn là một đối cực đối với nó nữa mà đã được <strong>hòa giải </strong>với nó</span></span><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(400)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">. Cái trung giới này là <strong>sự thống nhất </strong>vừa biết rõ cả hai đối cực một cách trực tiếp, vừa tạo mối liên hệ giữa cả hai; và nó là <strong>ý thức về</strong> sự thống nhất này giữa chúng; – sự thống nhất được cái trung giới tuyên bố <strong>cho</strong> ý thức và cũng tức là <strong>cho</strong> chính bản thân nó – chính là ý thức của <strong>sự xác tín rằng nó là tất cả sự thật(401)</strong>.</span></span></span></p><p> </p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">§ 232</span></span></strong></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Bây giờ, từ sự kiện: <strong>Tự-ý thức là LÝ TÍNH</strong> thì thái độ <strong>phủ định</strong> của nó <strong>trước nay</strong> đối với cái tồn-tại-khác, <strong>từ nay</strong> chuyển hóa thành một thái độ <strong>khẳng định</strong>. <strong>Cho tới nay</strong>, nó đã chỉ quan tâm đến sự độc lập và tự do của riêng mình, lo cứu vãn và bảo tồn chính nó <strong>cho</strong> chính nó trên cái giá phải trả của <strong>thế giới </strong>[bên ngoài] hay của hiện thực của chính nó [bởi] cả hai đã xuất hiện ra như là cái phủ định [nhằm phủ nhận] bản chất của nó. Nhưng [từ nay], <strong>với tư cách là Lý tính</strong>, được đảm bảo vững chắc về chính mình, Tự-ý thức sống hòa bình với chúng và có thể [chấp nhận], chịu đựng được chúng, vì nó <strong>xác tín</strong> rằng bản thân nó <strong>là</strong> thực tại hay nói cách khác, rằng <strong>tất cả hiện thực (Wirklichkeit) không gì khác hơn là chính nó. | Bản thân tư duy của nó là hiện thực một cách trực tiếp, do đó, nó hành xử với hiện thực này như là [thái độ của] thuyết duy tâm (Idealismus)(402)</strong>. Đối với Tự-ý thức, khi tự hiểu mình như vậy, dường như thể kể từ bây giờ, thế giới mới lần đầu tiên <strong>hiện diện</strong>. | Trước đây, nó đã không <strong>hiểu</strong> được thế giới; nó đã [chỉ] ham muốn, và nhào nặn [lao động] thế giới, rồi từ thế giới quay trở lại vào trong chính mình, tiêu trừ thế giới cho-mình [hưởng dụng] và tiêu trừ chính bản thân mình như là ý thức: vừa như là ý thức về thế giới như về cái bản chất, vừa như là ý thức về tính hư vô của thế giới ấy. Chỉ từ bây giờ, sau khi nấm mồ của sự thật của mình đã bị đánh mất [xem §217], sau khi bản thân việc tiêu trừ hiện thực của mình đã bị tiêu trừ và ngay khi tính cá biệt của ý thức trở thành Bản chất tuyệt đối đối với nó, Tự-ý thức mới khám phá thế giới này như là <strong>thế giới hiện thực mới mẻ của chính mình</strong>; mà <strong>sự tự tồn bền vững (Bestehen)</strong> của thế giới này là mối quan tâm [và lợi ích] cho nó, giống như trước đây sự quan tâm [và lợi ích] của nó chỉ nhắm vào sự tiêu biến của thế giới này, bởi lẽ, đối với Tự-ý thức, <strong>sự tự tồn </strong>của thế giới này trở nên <strong>sự thật và sự hiện tiền (Gegenwart) của chính nó</strong>: Ý thức xác tín rằng: <strong>ở trong thế giới, nó</strong> [<strong>sẽ] trải nghiệm được chỉ về chính mình mà thôi(403)</strong>.</span></span></span></p><p> </p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">§ 233</span></span></strong></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>Lý tính là sự xác tín của ý thức rằng mình là tất cả thực tại (alle Realität); đó là cách phát biểu của thuyết Duy tâm về Khái niệm [Nguyên tắc] của nó [về Lý tính]. </strong>Giống như ý thức – khi <strong>xuất hiện ra </strong>như Lý tính – <strong>có</strong> sự xác tín này một cách <strong>trực tiếp </strong>và <strong>tự-mình (an sich)</strong>, thì thuyết duy tâm cũng phát biểu một cách <strong>trực tiếp(404)</strong>sự xác tín ấy: “<strong>Tôi là Tôi”</strong>, theo nghĩa rằng cái Tôi – là đối tượng cho tôi – <strong>là đối tượng với ý thức về sự không-tồn tại của bất kỳ đối tượng nào khác, là đối tượng đơn độc, duy nhất, là tất cả thực tại và tất cả những gì hiện tiền (Gegenwart)(405)</strong>. | Như thế, ở đây, cái Tôi – làm đối tượng cho tôi – <strong>không</strong> phải như là đối tượng của Tự-ý thức nói chung, cũng <strong>không</strong> phải như là đối tượng của Tự-ý thức tự do [Tự-ý thức khắc kỷ], bởi trong cái trước, nó chỉ đơn thuần là đối tượng trống rỗng nói chung, còn trong cái sau, chỉ đơn thuần là đối tượng tự rút lui ra khỏi những đối tượng khác, tức những đối tượng vẫn còn có giá trị [vẫn còn tồn tại] <strong>bên cạnh</strong> nó</span></span><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(406)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">. Nhưng, Tự-ý thức là tất cả thực tại – không chỉ đơn thuần về mặt <strong>“cho-mình”</strong> mà còn cả về mặt <strong>“tự-mình” </strong>nữa– vì nó <strong>trở thành </strong>thực tại này, hay đúng hơn, <strong>tự chứng minh </strong>mình là như vậy</span></span><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(407)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">. Nó tự chứng minh rằng mình là tất cả thực tại bằng chính <strong>con đường đi </strong>của nó, trong đó, thoạt đầu, ở trong tiến trình vận động biện chứng của việc “cho rằng” [xác tín cảm tính], của tri giác và giác tính, cái tồn-tại-khác tiêu biến đi với tư cách là <strong>cái tồn tại-tự mình</strong>. | Rồi tiếp theo, tự chứng minh trong tiến trình vận động thông qua sự độc lập-tự chủ của ý thức với việc làm chủ và làm nô, thông qua quan niệm về tự do, thông qua sự giải phóng theo kiểu thuyết hoài nghi và cuộc đấu tranh cho sự giải phóng tuyệt đối của cái ý thức bị tự-phân đôi; trong con đường ấy, cái tồn tại-khác, trong chừng mực chỉ tồn tại [một cách chủ quan] <strong>cho</strong> ý thức <strong>(für es)</strong> thì cũng tiêu biến đi <strong>cho bản thân ý thức (für es selbst)</strong>. Ở đó đã xuất hiện <strong>hai phương diện</strong> nối tiếp theo nhau: một bên là nơi cái bản chất hay cái đúng thật (das Wahre) có đặc điểm quy định của <strong>sự tồn tại </strong>[khách quan] <strong>đối với</strong> ý thức; còn phương diện kia là nơi cái bản chất chỉ có đặc điểm tồn tại [chủ quan] <strong>cho</strong> ý thức. Nhưng, cả hai phương diện này đều tự <strong>quy giảm thành Một sự thật</strong> duy nhất, đó là: cái gì <strong>tồn tại</strong> hay là cái tự-mình (das Ansich) <strong>chỉ tồn tại</strong> là trong chừng mực nó tồn tại <strong>cho</strong> ý thức, và cái gì tồn tại <strong>cho</strong> ý thức thì cũng tồn tại <strong>tự-mình</strong> [một cách khách quan]</span></span><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(408)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">. Ý thức – chính là sự thật này – <strong>đã bỏ chặng đường ấy lại đàng sau lưng mình và đã quên mất con đường ấy khi ý thức xuất hiện một cách trực tiếp [đột ngột] như là Lý tính; </strong>hay nói cách khác, Lý tính này – khi xuất hiện một cách trực tiếp – chỉ đơn thuần xuất hiện ra như là <strong>sự xác tín</strong> về sự thật này. Như thế, ý thức chỉ đơn thuần <strong>khẳng quyết</strong>, <strong>cam kết</strong> rằng nó là tất cả thực tại chứ <strong>bản thân</strong> nó cũng không <strong>thấu hiểu bằng Khái niệm (begreift)</strong> về sự khẳng quyết này, bởi chính <strong>con đường đã bị lãng quên ấy </strong>mới là sự thấu hiểu [hay biện minh] có tính Khái niệm về điều khẳng quyết được phát biểu một cách trực tiếp ấy. <strong>Và cũng vì thế, ai không trải qua con đường này sẽ không thể hiểu được khi nghe sự khẳng quyết trong hình thức thuần túy, [trừu tượng], như thế, mặc dù – [bằng kinh nghiệm] trong một hình thức cụ thể – họ ắt cũng sẽ tự mình đi tới một khẳng quyết giống như vậy </strong>[tức: sự khẳng quyết này là “mặc nhiên” trong cách hành xử của mỗi người].</span></span></span></p><p> </p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">§ 234</span></span></strong></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Vì thế, [loại hình] thuyết duy tâm <strong>không</strong> tường thuật <strong>con đường</strong> [dẫn đến kết quả] ấy, mà <strong>bắt đầu</strong> ngay với khẳng định này, thì chỉ là một sự khẳng quyết đơn thuần, <strong>không hiểu</strong> về bản thân mình, đồng thời cũng không làm cho người khác hiểu được mình</span></span><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(409)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">. Thuyết duy tâm ấy tuyên bố một sự <strong>xác tín trực tiếp</strong>, rồi những sự xác tín <strong>trực tiếp</strong> khác được khẳng định đối lập lại với nó cũng chỉ vì đã lãng quên mất con đường dẫn đến kết quả. Do đó, sự khẳng quyết của những xác tín trực tiếp <strong>khác</strong> cũng có quyền đứng ngang hàng với nó. Lý tính viện dẫn đến <strong>Tự</strong>-ý thức của bất kỳ ý thức cá biệt nào rằng:“Tôi là Tôi”; đối tượng của tôi và bản chất của tôi đều là Tôi, và không ý thức nào trong những ý thức này muốn phủ nhận sự thật này đối với Lý tính cả. Nhưng vì nó đặt sự thật của nó trên cơ sở của sự viện dẫn này, nó [phải] chấp nhận sự thật của một sự xác tín <strong>khác</strong>, đó là: có <strong>CÁI KHÁC</strong> tồn tại cho tôi; cái khác với cái Tôi này là đối tượng và là bản chất đối với tôi, hay nói cách khác, khi “cái Tôi” là đối tượng và bản chất cho tôi, thì tôi chỉ là như thế khi tôi rút lui tôi ra khỏi cái khác nói chung và tự đặt mình <strong>bên cạnh</strong> nó như một hiện thực.<strong>Chỉ đến khi </strong>Lý tính [tiến tới chỗ] xuất hiện ra như là sự <strong>phản tư (Reflektion) từ </strong>sự xác tín đối lập này, sự khẳng định của Lý tính <strong>về chính mình </strong>mới thể hiện trong hình thái không đơn thuần là một sự xác tín và một khẳng quyết nữa mà trong hình thái của một <strong>sự thật</strong>, – và là một sự thật không phải <strong>bên cạnh</strong> các sự thật khác, mà là sự thật <strong>duy nhất</strong>. Sự thể hiện một cách <strong>trực tiếp </strong>[về sự thật của Lý tính như trước đây chỉ] là một sự trừu tượng [một hình thức trừu tượng] của cái [tình trạng] hiện hữu-hiện nay của nó (ihres Vorhandenseins); mà bản chất và cái tồn tại-tự-mình của cái này lại là <strong>Khái niệm tuyệt đối (absoluter Begriff)</strong>, tức là, tiến trình vận động của <strong>sự tồn tại-đã-trở thành (Gewordensein)</strong> của chính lý tính</span></span><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(410)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">. Ý thức sẽ xác định mối quan hệ của nó với cái tồn tại-khác hay với đối tượng của nó bằng nhiều cách khác nhau, <strong>tùy theo nó đang ở trong cấp độ nào của sự phát triển của Tinh thần-thế giới (Weltgeist) đang tiến tới tự-ý thức về chính mình</strong>. Tinh thần-thế giới tìm thấy và xác định chính mình cũng như đối tượng của mình một cách <strong>trực tiếp</strong> vào từng thời điểm như thế nào, hay nói cách khác, nó tồn tại-<strong>cho-mình (für sich) </strong>như thế nào là <strong>tùy thuộc vào việc</strong> nó <strong>đã</strong> trở thành cái gì [ở cấp độ nào], hay, nó <strong>đã</strong> <strong>là</strong> cái gì về mặt <strong>“tự-mình” (an sich)(411)</strong>.</span></span></span></p><p> </p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">§ 235</span></span></strong></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Lý tính là sự xác tín rằng mình là <strong>tất cả thực tại</strong>. Nhưng, cái “tự-mình” này hay cái thực tại này của nó vẫn còn là một cái tự-mình hoàn toàn có tính <strong>phổ biến</strong>, chỉ là một sự <strong>trừu tượng thuần túy </strong>về thực tại. Cái tự-mình này là <strong>tính khẳng định </strong>[tích cực] <strong>(Positivität) </strong>đầu tiên mà Tự-ý thức <strong>tự-mình (an sich) </strong>có ý thức minh nhiên <strong>cho mình (für sich)</strong>, và vì thế, cái Tôi chỉ đơn thuần <strong>là tính bản chất thuần tuy </strong>[bên trong] của cái hiện hữu hay chỉ là <strong>PHẠM TRÙ</strong> <strong>(KATEGORIE)</strong> đơn giản</span></span><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(412)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">. <strong>Phạm trù</strong> [cho tới nay] vốn có nghĩa là tính bản chất của hiện hữu (Wesenheit des Seienden) – bất kể theo kiểu không xác định của cái hiện hữu nói chung hay cái hiện hữu đối lập lại với ý thức</span></span><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(413)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"> – thì <strong>bây giờ </strong>là tính bản chất haytính nhất thể đơn giản của cái hiện hữu chỉ với tư cách là <strong>hiện</strong> <strong>thực đang tư duy</strong>. | Nói cách khác, <strong>phạm trù ở đây có nghĩa là: Tự-ý thức và Tồn tại là CÙNG một bản chất;</strong> cái “CÙNG” này không phải là thông qua sự <strong>so sánh</strong> mà là <strong>tự-mình và cho-mình</strong>. Chỉ có một thuyết duy tâm tồi, phiến diện mới lại đặt sự thống nhất [nhất thể] này ở một phía, gọi là phía ý thức, còn đặt phía bên kia là một cái “Tự mình” đối lập lại với nó</span></span><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(414)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">. Thế nhưng, bây giờ, phạm trù này – hay <strong>sự thống nhất đơn giản của Tự-ý thức và Tồn tại </strong>– có sự <strong>phân biệt</strong> [hay dị biệt] [bên trong nó một cách] <strong>tự-mình</strong>, bởi chính bản chất của phạm trù là ở chỗ: tồn tại một cách trực tiếp như là ngang bằng với chính mình <strong>ở trong cái tồn tại-khác</strong> hay là, ở trong <strong>sự dị biệt tuyệt đối</strong>. Vì thế, đó là một sự dị biệt, – nhưng hoàn toàn trong suốt (durchsichtig) – và là một sự dị biệt đồng thời <strong>không phải</strong> là sự dị biệt. Sự dị biệt xuất hiện ra (erscheint) như là một <strong>đa thể của [nhiều] phạm trù</strong>. Nhưng bởi vì thuyết duy tâm tuyên bố sự thống nhất đơn giản của Tự-ý thức như là tất cả thực tại và <strong>trực tiếp </strong>biến sự thống nhất này thành cái bản chất mà trước đó đã không thấu hiểu nó như là <strong>bản chất tuyệt đối phủ định</strong>, – chỉ có cái bản chất phủ định một cách tuyệt đối mới chứa đựng bên trong nó sự phủ định, tính quy định hay sự dị biệt –, nên nó lại càng không hiểu điểm thứ hai này – giống như đã không hiểu điểm thứ nhất – rằng <strong>ở bên trong </strong>phạm trù cũng có <strong>các sự dị biệt </strong>hay cũng có các <strong>“giống” (Arten)</strong> phạm trù khác nhau [nhiều phạm trù quan hệ với phạm trù thuần túy như các “giống”/“Arten” quan hệ với “Loài”/“Gattung”]. Sự cam kết này nói chung [“Ý thức là tất cả thực tại”] cũng như sự khẳng định về một <strong>số lượng nhất định </strong>nào đó của các “giống” của phạm trù lại là một sự cam kết <strong>mới</strong> mà tự nó đã bao hàm ý nghĩa rằng người ta không còn phải chấp nhận nó như một sự cam kết được nữa. Bởi lẽ, một khi sự dị biệt bắt nguồn ở trong cái Tôi thuần túy, tức ở trong bản thân giác tính thuần túy (reiner Verstand) thì cũng có nghĩa là đã khẳng định [minh nhiên] rằng: ở đây, người ta đã từ bỏ <strong>tính trực tiếp</strong>, từ bỏ việc cam kết, việc [đơn thuần] “tìm ra” các sự dị biệt [các loại phạm trù có sẵn nào đó] để [có thể thực sự] <strong>bắt đầu</strong> việc <strong>thấu hiểu (begreifen) </strong>[một cách phản tư về bản chất của “Phạm trù”]. Còn tái diễn việc “tìm ra” tính đa thể của các loại phạm trù khác nhau bằng bất kỳ một phương cách nào đó, chẳng hạn xuất phát từ [bảng danh mục của] các phán đoán, rồi hài lòng chấp nhận chúng, trong thực tế, phải được xem là một sự lăng nhục đối với Khoa học. | Thử hỏi giác tính liệu có thể chứng minh sự tất yếu ở đâu, nếu nó không thể làm điều ấy ngay nơi chính nó vốn bản thân là <strong>sự tất yếu thuần túy</strong>?</span></span><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(415)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">.</span></span></span></p><p> </p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">§ 236</span></span></strong></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Bây giờ, bởi lẽ tính bản chất (Wesenheit) thuần túy của sự vật cũng như sự dị biệt của chúng đều thuộc về Lý tính, nên, nói một cách chặt chẽ, dường như ta <strong>không </strong>còn có thể nói gì về <strong>sự vật </strong>được nữa cả, tức nói về cái gì đơn thuần hiện diện <strong>cho</strong> ý thức như là cái phủ định của chính nó. Vì nếu bảo rằng <strong>nhiều</strong> phạm trù là <strong>các giống (Arten) </strong>của phạm trù thuần túy thì có nghĩa là: phạm trù thuần túy vẫn là <strong>Loài (Gattung) </strong>của chúng hay là cái <strong>bản chất</strong> của chúng và không phải đối lập với chúng. Thế nhưng, chúng vốn là cái “nước đôi” (das Zweideutige), [vì] đồng thời có cái tồn tại-khác – đối lập lại phạm trù thuần túy – trong <strong>tính đa thể </strong>[nhiều] của nó một cách tự-mình. Trong thực tế, chúng mâu thuẫn với phạm trù thuần túy do tính đa thể này; và sự thống nhất thuần túy phải thủ tiêu [vượt bỏ] (aufheben) tính đa thể này một cách tự-mình, qua đó tự kiến tạo mình như là <strong>sự thống nhất phủ định (negative Einheit) </strong>của những cái dị biệt [những phạm trù khác nhau]. Tuy nhiên, với tư cách là sự thống nhất [hay nhất thể] <strong>phủ định</strong>, phạm trù thuần túy không những <strong>loại trừ</strong> ra khỏi chính nó những cái dị biệt, xét như những cái dị biệt, mà cả sự thống nhất <strong>thuần túy và trực tiếp</strong> đầu tiên này; và nó là <strong>tính cá biệt</strong>: một phạm trù <strong>mới</strong> với tư cách là ý thức <strong>loại trừ</strong>, tức là ý thức có một “cái khác” tồn tại<strong>cho</strong> nó</span></span><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(416)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">. <strong>Tính cá biệt</strong> là bước quá độ [chuyển hóa] của phạm trù từ Khái niệm của nó chuyển sang một tính thực tại (Realität) <strong>bên ngoài</strong>, là niệm thức [sơ đồ] thuần túy (das reine Schema) vừa đồng thời là ý thức, vừa ngụ ý (hindeuten) đến sự hiện diện của một “cái khác”, bởi nó là tính cá biệt và là cái Một loại trừ. Nhưng, “cái khác” này của phạm trù chỉ đơn thuần là <strong>các phạm trù khác</strong> đầu tiên, đó là tính bản chất thuần túy và sự dị biệt thuần túy [của phạm trù này]; và trong phạm trù này, tức là ngay trong việc thiết định “cái khác” hay là ngay trong bản thân “cái khác” này, ý thức vẫn cũng là chính bản thân nó. Mỗi một trong những mô-men (Momente) khác nhau này chỉ ra [hoặc ngụ ý] một yếu tố khác, nhưng đồng thời trong chúng, ta không đi đến một cái <strong>tồn-tại-khác</strong> [tuyệt đối] nào cả. <strong>Phạm trù thuần túy</strong> chỉ ra các <strong>giống</strong> <strong>(Arten) </strong>[<strong>các</strong> phạm trù khác nhau], [nhưng] các giống này lại chuyển hóa thành phạm trù phủ định, [phạm trù thuần túy có tính loại trừ], hay thành <strong>tính cá biệt</strong>; tuy nhiên, tính cá biệt này, đến lượt nó, lại chỉ ngược lại vào các [phạm trù] giống; bản thân nó là ý thức thuần túy luôn nhận ra trong mỗi giống <strong>sự thống nhất rõ ràng này </strong>với chính bản thân nó; nhưng là một sự thống nhất cũng đồng thời được quy chiếu với một cái khác; cái khác này đã tiêu biến đi khi tồn tại và khi tiêu biến đi, cái khác ấy lại được tạo ra trở lại.</span></span></span></p><p> </p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">§ 237</span></span></strong></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Ở đây, ta thấy <strong>ý thức thuần túy</strong> được thiết định một cách <strong>nhị bội</strong>. | Một mặt, nó là sự vận động không ngừng nghỉ, <strong>tới lui</strong> xuyên qua tất cả mọi yếu tố của nó, nhìn thấy trong những yếu tố ấy cái tồn tại-khác chập chờn trước mắt nó và tự thủ tiêu trong tiến trình nắm bắt; mặt khác, nó đúng ra là sự thống nhất [hay nhất thể] <strong>“yên tĩnh”</strong>, xác tín về sự thật của riêng mình. Sự vận động ấy là “cái khác” <strong>cho </strong>nhất thể này, trong khi nhất thể “yên tĩnh” này là “cái khác” <strong>cho </strong>sự vận động kia; ý thức và đối tượng lần lượt thay phiên nhau ở bên trong các tính quy định [đối lập] qua lại này. Như thế, ý thức khi thì thấy chính mình đang tới lui tìm kiếm và đối tượng của nó là cái <strong>tự-mình thuần túy </strong>và là <strong>cái bản chất thuần túy</strong>; khi thì nhận chân rằng bản thân mình là Phạm trù đơn giản [lý tính], còn đối tượng là sự vận động của các yếu tố dị biệt nhau. Tuy nhiên, với tư cách là <strong>cái bản chất</strong>, ý thức là bản thân <strong>toàn bộ tiến trình này</strong>: xuất phát từ chính mình như là Phạm trù đơn giản, chuyển hóa thành tính cá biệt và thành đối tượng để trực nhận (anschauen) tiến trình này <strong>ở nơi</strong> đối tượng, thủ tiêu đối tượng như là một cái gì được phân biệt [với chính nó], <strong>chiếm lĩnh (zueignen) </strong>đối tượng như là đối tượng của chính mình và tuyên bố bản thân mình là <strong>sự xác tín</strong> rằng: mình là tất cả thực tại, [nghĩa là] không những <strong>là</strong> chính mình mà còn <strong>là</strong> đối tượng của mình</span></span><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(417)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">.</span></span></span></p><p> </p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">§ 238</span></span></strong></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Tuyên bố <strong>đầu tiên</strong> của nó chỉ đơn thuần là lời tuyên bố <strong>trừu tượng</strong>, <strong>trống rỗng như vậy, </strong>đó là: tất cả đều là “<strong>của mình</strong>”. Sở dĩ như vậy vì sự xác tín rằng mình là tất cả thực tại chỉ mới thoạt đầu là <strong>phạm trù thuần túy</strong>. Lý tính nhận thức chính mình trong đối tượng theo nghĩa <strong>đầu tiên</strong> này chính là nội dung biểu hiện của <strong>[loại] thuyết duy tâm trống rỗng, [trừu tượng]</strong>; thuyết duy tâm này chỉ lãnh hội Lý tính như là Lý tính mới xuất hiện <strong>lúc ban đầu</strong>, tức ở chỗ: thuyết ấy [hoang] tưởng rằng khi vạch ra được cái <strong>“của tôi</strong> <strong>thuần túy” </strong>này của ý thức trong mọi sự tồn tại, và khi tuyên bố mọi sự vật đều là <strong>“những cảm giác”</strong> hay <strong>“những biểu tượng”</strong>, nó đã chứng minh cái <strong>“của Tôi”</strong> này của ý thức là thực tại <strong>trọn vẹn(418)</strong>. Vì thế, <strong>thuyết duy tâm</strong> ấy đồng thời cũng nhất thiết phải là một <strong>thuyết duy nghiệm </strong>tuyệt đối, bởi lẽ, để lấp đầy cái “của tôi” trống rỗng này, tức là, để có được yếu tố của sự <strong>dị biệt</strong> cùng với tất cả hình thái hiện thân (Gestaltung) đã pháttriển, Lý tính của thuyết duy tâm này cần đến một <strong>“cú hích” (Anstoss) </strong>xa lạ từ bên ngoài, [vì chỉ] trong đó mới có được <strong>sự đa tạp</strong> của việc cảm giác hay hình dung thành biểu tượng</span></span><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(419)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">. Như vậy, thuyết duy tâm này cũng có một tính nước đôi tự-mâu thuẫn giống hệt như thuyết hoài nghi, chỉ có điều là thuyết hoài nghi tự diễn đạt một cách <strong>tiêu cực [phủ định]</strong>, còn nó tự diễn đạt một cách <strong>tích cực [khẳng định] </strong>mà thôi</span></span><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(420)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">. | Nhưng – cũng giống như thuyết hoài nghi – nó thất bại hoàn toàn trong việc kết hợp lại các tư tưởng đầy mâu thuẫn của nó, khi bảo rằng ý thức thuần túy là tất cả thực tại, thì đồng thời, “cú hích” xa lạ hay là việc cảm giác và hình dung thành biểu tượng cảm tính cũng là thực tại không thua kém gì. | Thay vì kết hợp chúng lại, nó giao động từ phía này sang phía khác và bị rơi vào <strong>tính vô tận tồi [giả mạo]</strong>, tức<strong>tính vô tận cảm tính</strong>. Bởi lẽ khi Lý tính là tất cả thực tại trong ý nghĩa của cái <strong>“của tôi”</strong> trừu tượng, còn <strong>“cái khác”</strong> lại là một cái gì xa lạ, [ở bên ngoài] dửng dưng với nó, nên điều được khẳng định ở đây chính là cái biết của Lý tính về “cái khác” giống như kiểu nhận thức đã diễn ra <strong>trước đây</strong> trong sự “cho rằng” [sự xác tín cảm tính], trong “tri giác” và trong “giác tính” vốn chỉ nắm bắt cái gì được “cho rằng”, và được “tri giác”. (Xem: Chương I, II và III). Nhưng, chính bản thân <strong>Khái niệm</strong> [Nguyên tắc] của thuyết duy tâm này đã khẳng định rằng một cái biết như thế <strong>không</strong> phải là cái biết <strong>đúng thật</strong>, bởi chỉ có <strong>sự thống nhất của Thông giác (Einheit der Apperzeption)</strong> mới là sự thật của cái biết</span></span><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(421)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">. Vậy, <strong>Lý tính thuần túy</strong> của thuyết duy tâm này, nếu nó muốn đạt tới được “cái khác” vốn có tính bản chất đối với nó, tức thực sự là cái gì “tự thân” (an sich) nhưng lại <strong>không có</strong> cái “tự thân” này ngay bên trong bản thân nó – ắt đã bị ném ngược về lại với một cái biết vốn <strong>không </strong>phải là một cái biết về cái đúng thật. | Như vậy, lý tính thuần túy tự lên án mình – một cách có ý thức và tự nguyện – là một loại nhận thức không-đúng thật và không thể rời bỏ được sự “cho rằng” và sự “tri giác” vốn không có tính chân lý nào đối với nó cả. Nó ở trong một sự mâu thuẫn trực tiếp khi khẳng định cái bản chất [cái đúng thật] là cái đối lập nhị bội tuyệt đối [gồm hai yếu tố mâu thuẫn đối kháng], đó là <strong>sự thống nhất của Thông giác </strong>và đồng thời cũng là <strong>“Sự vật”</strong>; “Sự vật” này dù được gọi là “cú hích” xa lạ, bên ngoài, hay là “tồn tại thường nghiệm”, là “cảm năng” (Sinnlichkeit) hay là “Vật-tự thân” (Ding an-sich) thì về mặt Khái niệm [về nguyên tắc], nó vẫn là một thứ, tức vẫn là một cái gì xa lạ, [ở bên ngoài] đối với sự thống nhất ấy</span></span><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(422)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">.</span></span></span></p><p> </p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">§ 239</span></span></strong></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Thuyết duy tâm này ở trong sự mâu thuẫn như vậy là vì nó khẳng định <strong>Khái niệm trừu tượng về Lý tính </strong>như là cái đúng thật (das Wahre). | Do đó, thực tại nảy sinh ra một cách trực tiếp đối với nó trong hình thức đúng ra <strong>không</strong> phải là thực tại <strong>của</strong> Lý tính, trong khi Lý tính thì lúc nào cũng <strong>được giả định </strong>[hay “phải”] là tất cả thực tại</span></span><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(423)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">. | Cho nên, [trong tình hình đó], Lý tính <strong>vẫn mãi là</strong> một sự <strong>tìm kiếm</strong> không ngừng nghỉ, nhưng trong chính tiến trình <strong>tìm kiếm</strong>, Lý tính [đành phải] tuyên bố rằng nó rút cục hoàn toàn <strong>không thể nào </strong>đạt đến được sự thỏa mãn của việc <strong>“tìm ra”</strong>.</span></span></span></p><p> </p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Thế nhưng, <strong>Lý tính hiện thực [cụ thể]</strong> thì không có tính thiếu triệt để như vậy, trái lại, nếu thoạt đầu nó chỉ là sự <strong>xác tín </strong>đơn thuần rằng mình là tất cả thực tại, thì ngay trong <strong>Khái niệm</strong> này, Lý tính ý thức rằng mình chưa phải là thực tại trong <strong>tính chân lý đúng thật</strong> với tư cách là sự xác tín và với tư cách là cái Tôi, nên Lý tính bị <strong>thôi thúc</strong> phải <strong>nâng</strong> sự xác tín của mình lên thành chân lý và phải <strong>lấp đầy </strong>[một cách cụ thể hiện thực] cái <strong>“của tôi”</strong> [còn] trống rỗng này.</span></span></span></p><p> </p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(còn tiếp)</span></span></span></p><p> </p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Nguồn: Georg Wilhelm Friedrich Hegel. 2006. <em>Hiện tượng học tinh thần (Phänomenologie des Geistes)</em>. Bùi Văn Nam Sơn dịch và chú giải. Hà Nội: Nxb. Văn học. Bản điện tử của dịch giả Bùi Văn Nam Sơn. Bản đăng trên triethoc.edu.vn có sự cho phép của dịch giả.</span></span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(399)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Trong đoạn văn rất trừu tượng này, Hegel tóm tắt tiến trình <strong>đào luyện</strong> của <strong>“ý thức-bất hạnh”</strong>: nó đã từ khước cái tồn tại-cho mình của nó, và khi tự phủ định chính mình như thế, nó đã trở nên đồng nhất với “cái phổ biến” vốn đã ở “phía bên kia”, “ở bên ngoài” nó. Nó đã tự biến mình thành một “sự kiện”, một “sự vật”.</span></span></span></p><p> </p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(400)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Như đã thấy ở đoạn trước, cái hạn từ trung giới ở đây được ám chỉ như là người giáo sĩ, là Giáo hội Ki-tô giáo (thời Trung cổ).</span></span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(401)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Cái trung giới (giáo sĩ, Giáo hội) – là <strong>hình thái tiền thân</strong> của Lý tính (sự đồng nhất giữa Tư duy và Tồn tại) – bây giờ tự thể hiện như là Lý tính ý thức về chính mình.</span></span></span></p><p> </p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(402)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Ở đây, “thuyết duy tâm” là một “hiện tượng” của “lịch sử Tinh thần” (xem: lý giải rất sâu của <strong>Nicolai</strong> <strong>Hartmann</strong>: “Die Philosophie des deutschen Idealismus”/“Triết học của thuyết duy tâm Đức”, phần II, Hegel, 1929, tr. 112 và tiếp; Chú giải dẫn nhập: 7.2).</span></span></span></p><p> </p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(403)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Tự-ý thức không còn tìm cách tự cứu mình <strong>trước</strong> thế giới mà tự tìm thấy chính mình <strong>ở trong</strong> thế giới. Trong “Các bài giảng về lịch sử triết học”, sự “hoà giải này giữa Tự-ý thức và sự Hiện tiền (Gegenwart)” được Hegel xem là đặc điểm của thời kỳ <strong>Phục hưng</strong> tiếp sau thời Trung cổ. Biểu hiện triết học của sự thống nhất “vẫn chưa được ý thức” này sẽ là các hệ thống duy tâm của Kant và Fichte (theo J.H).</span></span></span></p><p> </p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(404)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Chính <strong>“tính trực tiếp”</strong> này làm cho <strong>sự xác tín</strong> (chủ quan) (ở cấp độ này chưa phải là <strong>“sự thật”</strong>) và thuyết duy tâm (chưa được “lấp đầy bằng nội dung”) chỉ là sự xác tín (chủ quan) và là thuyết duy tâm “hình thức”.</span></span></span></p><p> </p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(405)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Ám chỉ thuyết duy tâm của <strong>Fichte</strong> gán “toàn thể tuyệt đối của thực tại” (absolute Totalität der Realität) cho <strong>“cái Tôi”</strong>. (Xem: <strong>Fichte</strong>: <strong>“Cơ sở Học thuyết Khoa học” (Grundlage)</strong>, các trang 8, 14, 65, 57 và tiếp).</span></span></span></p><p> </p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(406)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">“Tự-ý thức tự do”: Tự-ý thức của thuyết khắc kỷ (§§197-198).</span></span></span></p><p> </p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(407)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">“Thuyết duy tâm” là <strong>kết quả</strong> của một “chặng đường dài của sự đào luyện” mà khởi nguyên của nó được kiến lập bằng các tiền-giả định đối lập nhau.</span></span></span></p><p> </p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(408)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Câu khá tối nhưng rất quan trọng để hiểu sự quá độ của ý thức thành <strong>“lý tính”</strong>: lý tính là sự thống nhất biện chứng của Ý thức (loại trừ cái “tự-mình” của cái khác) và Tự-ý thức (loại trừ cái “cho-mình” của cái khác). Cái gì tồn tại <strong>tự-mình</strong> thì cũng tồn tại <strong>cho</strong> ý thức; và cái gì tồn tại <strong>cho</strong> ý thức thì cũng là <strong>tự-mình</strong>. Chữ “[tiêu biến đi] <strong>cho bản thân ý thức</strong>” <strong>(für es selbst verschwindet)</strong> ở câu trước có nghĩa: không chỉ “cho ta” (für uns) tức không chỉ cho nhà quan sát hiện tượng học. Thoạt đầu, đối với ý thức, đối tượng có giá trị như cái đúng thật (“cái tồn tại-tự mình”), và ý thức phân biệt những cách thức quan hệ với đối tượng như những gì đối tượng tồn tại <strong>cho-ý thức (für es)</strong>. Rồi kinh nghiệm từng bước phản tư để nhận ra rằng ngay cái “Tự-mình” này cũng chỉ tồn tại – như nó đang tồn tại – là ở trong mối quan hệ nhất định với ý thức, tức: nó là tự mình chỉ khi là <strong>“cho-ý thức”</strong>. Bây giờ, khi khẳng định rằng cả hai: “tự-mình” và “cho-ý thức” “quy giảm thành <strong>Một</strong> sự thật duy nhất, đó là: cái gì tồn tại hay là cái Tự-mình chỉ tồn tại là trong chừng mực nó tồn tại <strong>cho</strong> ý thức, và cái gì tồn tại <strong>cho</strong> ý thức thì cũng tồn tại <strong>tự-mình</strong>”…, bản thân ý thức đã, về nguyên tắc, nắm bắt được cấu trúc nền tảng và phổ biến của mình như là điều kiện khả thể cho mọi tính chân lý, tức, ý thức xuất hiện với tư cách là <strong>“Lý tính”</strong> và hiện thân cho nguyên tắc (“khái niệm”) của “thuyết duy tâm”. Nhưng, theo Hegel, vấn đề là phải làm rõ ý thức-lý tính đã được hình thành nên <strong>như thế nào</strong>, chứ không chỉ “xuất hiện <strong>một cách trực tiếp</strong> [đột ngột] như là lý tính”. Đó là hạt nhân trung tâm của sự phê phán của Hegel đối với Fichte.</span></span></span></p><p> </p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(409)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Ám chỉ thuyết duy tâm của <strong>Kant</strong> và <strong>Fichte</strong>. Ở đây, theo Hegel, tiến trình phát triển <strong>hiện tượng học</strong> là thiết yếu để “biện minh” cho thuyết duy tâm, vì tiến trình này thủ tiêu cái Sự thật đối lập lại với thuyết duy tâm ấy: đó là thủ tiêu việc “có một cái khác cho cái Tôi”. Nhưng, bao giờ cũng vậy, trong biện chứng <strong>hiện tượng học</strong>, ý thức luôn quên những gì đã làm cho nó trở thành như hiện nay. Điều ấy chỉ là “tự-mình” hay “cho ta” thôi. Vì thế, thuyết duy tâm chỉ có thể được biện minh bằng <strong>lịch sử</strong> của việc đào luyện ý thức.</span></span></span></p><p> </p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(410)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>“Gewordensein”: “tồn tại-đã-trở-thành”</strong>: xem lại Lời Tựa: §3: Kết quả mà không có quá trình “trở thành” (quá trình phát triển để đi đến kết quả ấy) không phải là chân lý đúng thật. Hạt nhân trung tâm trong quan niệm của Hegel về <strong>lý tính </strong>chính là <strong>“khái niệm tuyệt đối” (absoluter Begriff)</strong>. “Khái niệm tuyệt đối” chứa đựng sự trung giới ở trong lòng nó, tự dị biệt hóa thành những khái niệm đối lập và hợp nhất những cái đối lập trong một quy định tổng hợp cái “Bản chất” chỉ được nhận thức như cái “bản chất toàn bộ” là ở trong hình thức đã phát triển của nó. Như thế, tiểu đoạn này xoay quanh sự quy định <strong>nhị bội</strong> của “khái niệm tuyệt đối” như là <strong>sự trung giới và tính trực tiếp</strong> (nói cách khác, là <strong>nguyên tắc</strong> lẫn <strong>kết quả </strong>hay sự hay sự <strong>“tồn tại đã trở thành”</strong>). (Xem lại §§21 và tiếp).</span></span></span></p><p> </p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(411)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Sự tất yếu và cần thiết phải có <strong>một lịch sử</strong> của Tinh thần để hiểu bản thân Tinh thần. Những gì Tinh thần là “tự-mình” (hay “cho-ta”) chỉ có thể biện minh bằng tiến trình nó trở thành “cho mình”.</span></span></span></p><p> </p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(412)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Vậy ở đây, Phạm trù là sự thống nhất của Tư duy và Tồn tại, nhưng là một sự thống nhất chưa được phát triển một cách cụ thể.</span></span></span></p><p> </p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(413)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Phạm trù “là tính bản chất [...] của <strong>cái hiện hữu nói chung</strong>” ám chỉ học thuyết về phạm trù của Aristote. Khi nói về phạm trù như là <strong>“tính bản chất của cái đang hiện hữu” (Wesenheit des Seienden)</strong>, Hegel muốn nói đến Khái niệm <strong>“ousia”</strong> (Hy lạp: “bản thể”, “tính bản chất”) của Aristote. (Xem: <strong>Aristote</strong>: <strong>Categoriae</strong> (“Các phạm trù”), Q.1, 7E; <strong>Siêu hình học</strong>. Z.1), và <strong>“của cái hiện hữu đối lập lại với ý thức”</strong> là ám chỉ quan niệm về phạm trù của <strong>Kant</strong> như là sự quy định về cái hiện hữu được ý thức hình dung như là “đối tượng” của kinh nghiệm.</span></span></span></p><p> </p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(414)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Ám chỉ <strong>cái “Tự mình” (das Ansich) </strong>theo nghĩa là <strong>“Vật-tự thân” (Ding-an sich) </strong>của <strong>Kant</strong>. Ở đây là phần phê phán của Hegel đối với Kant và Fichte, tiếp nối phần phê phán đã trình bày trong quyển “Glauben und Wissen”/“Tin và Biết” ở thời kỳ Jena (bản Lasson: phê phán Kant, tr. 235; phê phán Fichte, tr. 313).</span></span></span></p><p> </p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(415)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Ám chỉ và phê phán rất nặng lời đối với cách làm của <strong>Kant</strong>: đề ra “Bảng các phạm trù” bằng đường vòng, thông qua “manh mối” (Leitfaden) của “Bảng các chức năng phán đoán”. (Xem: <strong>Kant: Phê phán lý tính thuần túy</strong>, B 105 và tiếp). Trước hết, Kant khẳng định tính đồng nhất của Tự-ý thức (ông gọi là “sự thống nhất tổng hợp nguyên thủy của Thông giác siêu nghiệm”, rồi sau đó là danh mục các phạm trù mà [cố tình] không biện minh. Hegel xem đây là “sự cam kết” hay “khẳng quyết” chủ quan, không nói lên được sự thống nhất giữa tư duy và tồn tại. Trái lại, Fichte đã nhận ra sự cần thiết của một sự “diễn dịch” thực sự, nhưng cũng không làm triệt để và rơi vào “tính vô tận tồi”.</span></span></span></p><p> </p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(416)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Phạm trù <strong>thuần túy</strong> hay nhất thể <strong>trực tiếp</strong> trở thành cái nhất thể <strong>phủ định</strong>, thành <strong>tính cá biệt</strong> mà vận động của nó là phủ định và không ngừng vượt bỏ mọi tính quy định. Đây là cách lý giải của Hegel về phép biện chứng của <strong>Fichte</strong>, giống như Hegel đã viết trong Lô-gíc học và Siêu hình học ở thời kỳ Jena: “Tính cá biệt, như là tính cá biệt tuyệt đối, đơn giản, là cái Tôi; và tính quy định được thiết định cho cái Tôi không phải như một tính quy định ngoại tại, tự-mình mà như một tính quy định <strong>phải</strong> (soll) tự thủ tiêu” (bản Lasson, B XVIII, tr. 178).</span></span></span></p><p> </p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(417)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Phép biện chứng: “Tôi/không-Tôi” của Fichte là sự luân phiên thay đổi của các quy định này. Cái khác bị thủ tiêu khi vừa xuất hiện, nhưng nó lúc nào cũng xuất hiện trở lại và do đó, cái “không-Tôi” không thể nào bị tiêu trừ được (“tính vô tận tồi”). Như sẽ thấy trong tiết sau (Quan sát giới Tự nhiên), việc <strong>tìm kiếm vô tận</strong> trong cái biết và khám phá về Tự nhiên đối lập lại với cái nhất thể “yên tĩnh” tự xác tín về Sự thật của mình. Sự thật (Chân lý) này vẫn còn là một cái “Bên kia” đối với thuyết duy tâm <strong>hình thức</strong> này.</span></span></span></p><p> </p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(418)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Ám chỉ thuyết duy tâm chủ quan của <strong>Berkeley</strong> (1685-1753) và của <strong>Fichte</strong> (1762-1814).</span></span></span></p><p> </p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(419)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Ám chỉ lý luận về <strong>“cú hích” (Anstoss) </strong>[Pháp: “un choc étranger/Anh: “an extraneous impulse) trong “Học thuyết khoa học” của <strong>Fichte</strong> (<strong>Fichte</strong>: <strong>“Cơ sở Học thuyết khoa học”, Grundlage der Wissenschaftslehre</strong>, trang 195 và tiếp). Theo <strong>Fichte</strong>, tính quy định của “cái Tôi tuyệt đối” là sự <strong>“nỗ lực” (Streben) </strong>vô tận. Nỗ lực này đòi hỏi rằng tất cả thực tại phải được “cái Tôi” thiết định một cách tuyệt đối. Nhưng vì không có nỗ lực nào mà không có đối tượng, nên “cái Tôi” cần đến sự đề kháng của “cái không-Tôi” để “cái Tôi” có thể trở nên “thực hành (praktisch) trong việc vượt qua “cái không-Tôi”. Đồng thời, cái Tôi-hữu tận phải phản tư xem nó có thực sự nắm bắt toàn thể thực tại bên trong nó không. <strong>“Cú hích” </strong>của đối tượng là điều kiện để cho “nỗ lực” nói trên được phản tư và để cho cái Tôi nhận biết về chính mình và có thể tự quy định chính mình như vậy. Hegel tóm tắt sự phê phán của mình đối với quan niệm của Kant và Fichte về lý tính: Một mặt, khẳng định rằng lý tính là sự xác tín rằng mình là tất cả thực tại; mặt khác, lý tính không đạt được một thực tại nhất định nào mà không có “cú hích ngoại tại” (Fichte) hay “tác động của cảm năng” (Kant). Hegel gọi đó là “tính nước đôi tự mâu thuẫn”, tức một thuyết “nhị nguyên” chứ không phải là tính vô tận đích thực của sự phản tư vào trong chính mình.</span></span></span></p><p> </p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(420)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Thuyết duy tâm chủ quan của Fichte diễn đạt một cách <strong>khẳng định</strong> cùng một Sự thật (hay chân lý) mà thuyết hoài nghi đã diễn đạt một cách <strong>phủ định</strong>. Do đó, Hegel xem thuyết duy tâm chủ quan ở thời đại ông là một hình thức của <strong>“Ý thức bất hạnh”</strong>, chỉ có điều, Ý thức bất hạnh này không biết về sự bất hạnh của mình. (theo J.H).</span></span></span></p><p> </p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(421)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>“Sự thống nhất của Thông giác”</strong>: Xem “Sự thống nhất tổng hợp của Thông giác” như là sự thống nhất tối cao của nhận thức trong “cái Tôi tư duy”. (<strong>Kant</strong>: <strong>“Phê phán lý tính thuần túy”</strong>, B131-136). Kant xem “sự thống nhất của Thông giác” là nguyên tắc tối cao của <strong>Giác tính (Verstand)</strong> để tổng hợp những dữ kiện cảm tính do cảm năng mang lại. <strong>Hegel</strong> tiếp thu và đánh giá cao ý tưởng nền tảng này, nhưng lại xem đó là nguyên tắc tối cao của <strong>lý tính (Vernunft)</strong> như là sự thống nhất nguyên thủy (ursprünglich-einig) giữa Tư duy và Tồn tại, và của thuyết “duy tâm tuyệt đối”. (Xem: Chú giải dẫn nhập: 7.2).</span></span></span></p><p> </p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(422)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Ở đây, Hegel vừa tiếp thu vừa phê phán học thuyết của <strong>Kant</strong> về “sự thống nhất tổng hợp của Thông giác” (Phê phán lý tính thuần túy, B131-136); học thuyết về “cảm năng” (Sđd, B33-73) và Khái niệm về “Vật-tự thân” (Sđd, BXXVII và tiếp; 294-315) cùng với lý luận về “cú hích” ngoại tại của đối tượng trong học thuyết của Fichte và việc cải biến Khái niệm “vật-tự thân” của Kant trong triết học Fichte. (Xem: Toàn tập Fichte, Gesamtausgabe, tập 1, 4, trang 241 và tiếp). Đoạn văn này có ý nghĩa then chốt để hiểu rõ hơn quan niệm của Hegel về “lý tính” như là sự thống nhất của Tư duy và Tồn tại.</span></span></span></p><p> </p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">(423)</span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>“Alle Realität sein sollte”</strong>: “<strong>Phải</strong> là tất cả thực tại”: Hegel luôn luôn vạch rõ sự mâu thuẫn giữa “yêu sách” của thuyết duy tâm của Fichte với việc “thực hiện trọn vẹn” (“Erfüllung”) yêu sách ấy. Ngay trong các tác phẩm đầu tiên, Hegel đã nêu vấn đề này: Trong: “Sự khác biệt giữa hệ thống của Fichte và Schelling về triết học”/“Differenz der Fichteschen und Schellingschen Systems der Philosophie” (bản Lasson, I, tr. 53): “Tôi = Tôi tự chuyển hóa thành cái Tôi <strong>phải</strong> ngang bằng với cái Tôi”; rồi trong “Tin và Biết”/“Glauben und Wissen”, Sđd, tr. 323: “Kết quả của thuyết duy tâm hình thức này là sự đối lập giữa một cái thường nghiệm (Empirie) không có nhất thể và một tính đa tạp bất tất của một tư duy trống rỗng”.</span></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="PHÚC KEYNES, post: 95831, member: 147652"] [b]Hegel- hiện tượng học tinh thần (phần 7)[/b] [FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4]G. W. G. Hegel[/SIZE][/FONT][/B][/FONT] [FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4]HIỆN TƯỢNG HỌC TINH THẦN[/SIZE][/FONT][/B][/FONT] [FONT=times new roman][FONT=Arial][SIZE=4][B]Bùi Văn Nam Sơn [/B]dịch và chú giải[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4]Nxb. Văn học, 2006[/SIZE][/FONT][/B][/FONT] [FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4]--- o0o ---[/SIZE][/FONT][/B][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [CENTER][FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4]HIỆN TƯỢNG HỌC TINH THẦN[/SIZE][/FONT][/B][/FONT] [FONT=times new roman][FONT=Arial][SIZE=4][B][Phần [/B][B]7[/B][B]][/B][/SIZE][/FONT][/FONT][/CENTER] [B][FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT][/B] [B][FONT=times new roman][FONT=Arial][SIZE=4](C)[/SIZE][/FONT][/FONT][/B] [CENTER][FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4](A A) LÝ TÍNH[/SIZE][/FONT][/B][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT][/CENTER] [B][FONT=times new roman][FONT=Arial][SIZE=4]V[/SIZE][/FONT][/FONT][/B] [CENTER][FONT=times new roman][I][FONT=Arial][SIZE=4]SỰ XÁC TÍN VÀ SỰ THẬT[/SIZE][/FONT][/I][/FONT] [FONT=times new roman][I][FONT=Arial][SIZE=4]CỦA LÝ TÍNH[/SIZE][/FONT][/I][/FONT][/CENTER] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [CENTER][FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4]§ 231[/SIZE][/FONT][/B][/FONT][/CENTER] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][FONT=Arial][SIZE=4]Khi ý thức đã đạt đến được ý tưởng rằng: ý thức cá biệt, về mặt [B]tự-mình (an sich)[/B], là Bản chất tuyệt đối thì ý thức quay trở lại vào trong chính mình. Đối với Ý thức-bất hạnh [trước đây], [B]cái tồn tại-tự-mình[/B] là [B]cái “ở bên kia” (das Jenseits) [/B]đối với bản thân ý thức. Nhưng chính tiến trình vận động của Ý thức-bất hạnh đã mang lại kết quả là: ý thức ấy đã đặt tính cá biệt vào trong sự phát triển trọn vẹn hay đã thiết định tính cá biệt – với tư cách là [B]ý thức hiện thực[/B] – như là [B]cái phủ định [/B]của chính nó, tức như cái đối cực [B]khách quan[/B]; hay nói cách khác, đã nỗ lực thành công để bộc lộ [một cách minh nhiên] cái tồn-tại-cho-mình của nó và chuyển hóa cái tồn tại-cho-mình này thành [B]một tồn tại [/B][một sự kiện, sự vật khách quan]. | Trong tiến trình vận động này, cũng đã hình thành cho ý thức [B]sự thống nhất[/B] của nó với cái Phổ biến này; một sự thống nhất – bởi cái cá biệt khi bị phủ định thì chính là cái phổ biến – , về mặt [B]“cho ta”[/B], không [B]còn bị [/B]rơi ra bên ngoài ý thức nữa; và sự thống nhất ấy tạo nên [B]cái bản chất[/B] của ý thức ở trong ý thức, xét như là ý thức, bởi ý thức vẫn tự bảo tồn chính mình ngay trong tính phủ định này của nó đối với nó[/SIZE][/FONT][B][FONT=Arial][SIZE=4](399)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4]. [B]Sự thật[/B] của nó xuất hiện ra – ở trong tiến trình [B]suy luận (Schluss)[/B] [tổng hợp], nơi các đối cực là tuyệt đối tách rời nhau ra – như là [B]cái[/B] [hạn từ] [B]trung giới[/B] tuyên bố với ý thức bất biến rằng cái cá biệt đã từ khước chính mình, và tuyên bố với cái cá biệt rằng cái bất biến không còn là một đối cực đối với nó nữa mà đã được [B]hòa giải [/B]với nó[/SIZE][/FONT][B][FONT=Arial][SIZE=4](400)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4]. Cái trung giới này là [B]sự thống nhất [/B]vừa biết rõ cả hai đối cực một cách trực tiếp, vừa tạo mối liên hệ giữa cả hai; và nó là [B]ý thức về[/B] sự thống nhất này giữa chúng; – sự thống nhất được cái trung giới tuyên bố [B]cho[/B] ý thức và cũng tức là [B]cho[/B] chính bản thân nó – chính là ý thức của [B]sự xác tín rằng nó là tất cả sự thật(401)[/B].[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [CENTER][FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4]§ 232[/SIZE][/FONT][/B][/FONT][/CENTER] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][FONT=Arial][SIZE=4]Bây giờ, từ sự kiện: [B]Tự-ý thức là LÝ TÍNH[/B] thì thái độ [B]phủ định[/B] của nó [B]trước nay[/B] đối với cái tồn-tại-khác, [B]từ nay[/B] chuyển hóa thành một thái độ [B]khẳng định[/B]. [B]Cho tới nay[/B], nó đã chỉ quan tâm đến sự độc lập và tự do của riêng mình, lo cứu vãn và bảo tồn chính nó [B]cho[/B] chính nó trên cái giá phải trả của [B]thế giới [/B][bên ngoài] hay của hiện thực của chính nó [bởi] cả hai đã xuất hiện ra như là cái phủ định [nhằm phủ nhận] bản chất của nó. Nhưng [từ nay], [B]với tư cách là Lý tính[/B], được đảm bảo vững chắc về chính mình, Tự-ý thức sống hòa bình với chúng và có thể [chấp nhận], chịu đựng được chúng, vì nó [B]xác tín[/B] rằng bản thân nó [B]là[/B] thực tại hay nói cách khác, rằng [B]tất cả hiện thực (Wirklichkeit) không gì khác hơn là chính nó. | Bản thân tư duy của nó là hiện thực một cách trực tiếp, do đó, nó hành xử với hiện thực này như là [thái độ của] thuyết duy tâm (Idealismus)(402)[/B]. Đối với Tự-ý thức, khi tự hiểu mình như vậy, dường như thể kể từ bây giờ, thế giới mới lần đầu tiên [B]hiện diện[/B]. | Trước đây, nó đã không [B]hiểu[/B] được thế giới; nó đã [chỉ] ham muốn, và nhào nặn [lao động] thế giới, rồi từ thế giới quay trở lại vào trong chính mình, tiêu trừ thế giới cho-mình [hưởng dụng] và tiêu trừ chính bản thân mình như là ý thức: vừa như là ý thức về thế giới như về cái bản chất, vừa như là ý thức về tính hư vô của thế giới ấy. Chỉ từ bây giờ, sau khi nấm mồ của sự thật của mình đã bị đánh mất [xem §217], sau khi bản thân việc tiêu trừ hiện thực của mình đã bị tiêu trừ và ngay khi tính cá biệt của ý thức trở thành Bản chất tuyệt đối đối với nó, Tự-ý thức mới khám phá thế giới này như là [B]thế giới hiện thực mới mẻ của chính mình[/B]; mà [B]sự tự tồn bền vững (Bestehen)[/B] của thế giới này là mối quan tâm [và lợi ích] cho nó, giống như trước đây sự quan tâm [và lợi ích] của nó chỉ nhắm vào sự tiêu biến của thế giới này, bởi lẽ, đối với Tự-ý thức, [B]sự tự tồn [/B]của thế giới này trở nên [B]sự thật và sự hiện tiền (Gegenwart) của chính nó[/B]: Ý thức xác tín rằng: [B]ở trong thế giới, nó[/B] [[B]sẽ] trải nghiệm được chỉ về chính mình mà thôi(403)[/B].[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [CENTER][FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4]§ 233[/SIZE][/FONT][/B][/FONT][/CENTER] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][FONT=Arial][SIZE=4][B]Lý tính là sự xác tín của ý thức rằng mình là tất cả thực tại (alle Realität); đó là cách phát biểu của thuyết Duy tâm về Khái niệm [Nguyên tắc] của nó [về Lý tính]. [/B]Giống như ý thức – khi [B]xuất hiện ra [/B]như Lý tính – [B]có[/B] sự xác tín này một cách [B]trực tiếp [/B]và [B]tự-mình (an sich)[/B], thì thuyết duy tâm cũng phát biểu một cách [B]trực tiếp(404)[/B]sự xác tín ấy: “[B]Tôi là Tôi”[/B], theo nghĩa rằng cái Tôi – là đối tượng cho tôi – [B]là đối tượng với ý thức về sự không-tồn tại của bất kỳ đối tượng nào khác, là đối tượng đơn độc, duy nhất, là tất cả thực tại và tất cả những gì hiện tiền (Gegenwart)(405)[/B]. | Như thế, ở đây, cái Tôi – làm đối tượng cho tôi – [B]không[/B] phải như là đối tượng của Tự-ý thức nói chung, cũng [B]không[/B] phải như là đối tượng của Tự-ý thức tự do [Tự-ý thức khắc kỷ], bởi trong cái trước, nó chỉ đơn thuần là đối tượng trống rỗng nói chung, còn trong cái sau, chỉ đơn thuần là đối tượng tự rút lui ra khỏi những đối tượng khác, tức những đối tượng vẫn còn có giá trị [vẫn còn tồn tại] [B]bên cạnh[/B] nó[/SIZE][/FONT][B][FONT=Arial][SIZE=4](406)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4]. Nhưng, Tự-ý thức là tất cả thực tại – không chỉ đơn thuần về mặt [B]“cho-mình”[/B] mà còn cả về mặt [B]“tự-mình” [/B]nữa– vì nó [B]trở thành [/B]thực tại này, hay đúng hơn, [B]tự chứng minh [/B]mình là như vậy[/SIZE][/FONT][B][FONT=Arial][SIZE=4](407)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4]. Nó tự chứng minh rằng mình là tất cả thực tại bằng chính [B]con đường đi [/B]của nó, trong đó, thoạt đầu, ở trong tiến trình vận động biện chứng của việc “cho rằng” [xác tín cảm tính], của tri giác và giác tính, cái tồn-tại-khác tiêu biến đi với tư cách là [B]cái tồn tại-tự mình[/B]. | Rồi tiếp theo, tự chứng minh trong tiến trình vận động thông qua sự độc lập-tự chủ của ý thức với việc làm chủ và làm nô, thông qua quan niệm về tự do, thông qua sự giải phóng theo kiểu thuyết hoài nghi và cuộc đấu tranh cho sự giải phóng tuyệt đối của cái ý thức bị tự-phân đôi; trong con đường ấy, cái tồn tại-khác, trong chừng mực chỉ tồn tại [một cách chủ quan] [B]cho[/B] ý thức [B](für es)[/B] thì cũng tiêu biến đi [B]cho bản thân ý thức (für es selbst)[/B]. Ở đó đã xuất hiện [B]hai phương diện[/B] nối tiếp theo nhau: một bên là nơi cái bản chất hay cái đúng thật (das Wahre) có đặc điểm quy định của [B]sự tồn tại [/B][khách quan] [B]đối với[/B] ý thức; còn phương diện kia là nơi cái bản chất chỉ có đặc điểm tồn tại [chủ quan] [B]cho[/B] ý thức. Nhưng, cả hai phương diện này đều tự [B]quy giảm thành Một sự thật[/B] duy nhất, đó là: cái gì [B]tồn tại[/B] hay là cái tự-mình (das Ansich) [B]chỉ tồn tại[/B] là trong chừng mực nó tồn tại [B]cho[/B] ý thức, và cái gì tồn tại [B]cho[/B] ý thức thì cũng tồn tại [B]tự-mình[/B] [một cách khách quan][/SIZE][/FONT][B][FONT=Arial][SIZE=4](408)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4]. Ý thức – chính là sự thật này – [B]đã bỏ chặng đường ấy lại đàng sau lưng mình và đã quên mất con đường ấy khi ý thức xuất hiện một cách trực tiếp [đột ngột] như là Lý tính; [/B]hay nói cách khác, Lý tính này – khi xuất hiện một cách trực tiếp – chỉ đơn thuần xuất hiện ra như là [B]sự xác tín[/B] về sự thật này. Như thế, ý thức chỉ đơn thuần [B]khẳng quyết[/B], [B]cam kết[/B] rằng nó là tất cả thực tại chứ [B]bản thân[/B] nó cũng không [B]thấu hiểu bằng Khái niệm (begreift)[/B] về sự khẳng quyết này, bởi chính [B]con đường đã bị lãng quên ấy [/B]mới là sự thấu hiểu [hay biện minh] có tính Khái niệm về điều khẳng quyết được phát biểu một cách trực tiếp ấy. [B]Và cũng vì thế, ai không trải qua con đường này sẽ không thể hiểu được khi nghe sự khẳng quyết trong hình thức thuần túy, [trừu tượng], như thế, mặc dù – [bằng kinh nghiệm] trong một hình thức cụ thể – họ ắt cũng sẽ tự mình đi tới một khẳng quyết giống như vậy [/B][tức: sự khẳng quyết này là “mặc nhiên” trong cách hành xử của mỗi người].[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [CENTER][FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4]§ 234[/SIZE][/FONT][/B][/FONT][/CENTER] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][FONT=Arial][SIZE=4]Vì thế, [loại hình] thuyết duy tâm [B]không[/B] tường thuật [B]con đường[/B] [dẫn đến kết quả] ấy, mà [B]bắt đầu[/B] ngay với khẳng định này, thì chỉ là một sự khẳng quyết đơn thuần, [B]không hiểu[/B] về bản thân mình, đồng thời cũng không làm cho người khác hiểu được mình[/SIZE][/FONT][B][FONT=Arial][SIZE=4](409)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4]. Thuyết duy tâm ấy tuyên bố một sự [B]xác tín trực tiếp[/B], rồi những sự xác tín [B]trực tiếp[/B] khác được khẳng định đối lập lại với nó cũng chỉ vì đã lãng quên mất con đường dẫn đến kết quả. Do đó, sự khẳng quyết của những xác tín trực tiếp [B]khác[/B] cũng có quyền đứng ngang hàng với nó. Lý tính viện dẫn đến [B]Tự[/B]-ý thức của bất kỳ ý thức cá biệt nào rằng:“Tôi là Tôi”; đối tượng của tôi và bản chất của tôi đều là Tôi, và không ý thức nào trong những ý thức này muốn phủ nhận sự thật này đối với Lý tính cả. Nhưng vì nó đặt sự thật của nó trên cơ sở của sự viện dẫn này, nó [phải] chấp nhận sự thật của một sự xác tín [B]khác[/B], đó là: có [B]CÁI KHÁC[/B] tồn tại cho tôi; cái khác với cái Tôi này là đối tượng và là bản chất đối với tôi, hay nói cách khác, khi “cái Tôi” là đối tượng và bản chất cho tôi, thì tôi chỉ là như thế khi tôi rút lui tôi ra khỏi cái khác nói chung và tự đặt mình [B]bên cạnh[/B] nó như một hiện thực.[B]Chỉ đến khi [/B]Lý tính [tiến tới chỗ] xuất hiện ra như là sự [B]phản tư (Reflektion) từ [/B]sự xác tín đối lập này, sự khẳng định của Lý tính [B]về chính mình [/B]mới thể hiện trong hình thái không đơn thuần là một sự xác tín và một khẳng quyết nữa mà trong hình thái của một [B]sự thật[/B], – và là một sự thật không phải [B]bên cạnh[/B] các sự thật khác, mà là sự thật [B]duy nhất[/B]. Sự thể hiện một cách [B]trực tiếp [/B][về sự thật của Lý tính như trước đây chỉ] là một sự trừu tượng [một hình thức trừu tượng] của cái [tình trạng] hiện hữu-hiện nay của nó (ihres Vorhandenseins); mà bản chất và cái tồn tại-tự-mình của cái này lại là [B]Khái niệm tuyệt đối (absoluter Begriff)[/B], tức là, tiến trình vận động của [B]sự tồn tại-đã-trở thành (Gewordensein)[/B] của chính lý tính[/SIZE][/FONT][B][FONT=Arial][SIZE=4](410)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4]. Ý thức sẽ xác định mối quan hệ của nó với cái tồn tại-khác hay với đối tượng của nó bằng nhiều cách khác nhau, [B]tùy theo nó đang ở trong cấp độ nào của sự phát triển của Tinh thần-thế giới (Weltgeist) đang tiến tới tự-ý thức về chính mình[/B]. Tinh thần-thế giới tìm thấy và xác định chính mình cũng như đối tượng của mình một cách [B]trực tiếp[/B] vào từng thời điểm như thế nào, hay nói cách khác, nó tồn tại-[B]cho-mình (für sich) [/B]như thế nào là [B]tùy thuộc vào việc[/B] nó [B]đã[/B] trở thành cái gì [ở cấp độ nào], hay, nó [B]đã[/B] [B]là[/B] cái gì về mặt [B]“tự-mình” (an sich)(411)[/B].[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [CENTER][FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4]§ 235[/SIZE][/FONT][/B][/FONT][/CENTER] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][FONT=Arial][SIZE=4]Lý tính là sự xác tín rằng mình là [B]tất cả thực tại[/B]. Nhưng, cái “tự-mình” này hay cái thực tại này của nó vẫn còn là một cái tự-mình hoàn toàn có tính [B]phổ biến[/B], chỉ là một sự [B]trừu tượng thuần túy [/B]về thực tại. Cái tự-mình này là [B]tính khẳng định [/B][tích cực] [B](Positivität) [/B]đầu tiên mà Tự-ý thức [B]tự-mình (an sich) [/B]có ý thức minh nhiên [B]cho mình (für sich)[/B], và vì thế, cái Tôi chỉ đơn thuần [B]là tính bản chất thuần tuy [/B][bên trong] của cái hiện hữu hay chỉ là [B]PHẠM TRÙ[/B] [B](KATEGORIE)[/B] đơn giản[/SIZE][/FONT][B][FONT=Arial][SIZE=4](412)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4]. [B]Phạm trù[/B] [cho tới nay] vốn có nghĩa là tính bản chất của hiện hữu (Wesenheit des Seienden) – bất kể theo kiểu không xác định của cái hiện hữu nói chung hay cái hiện hữu đối lập lại với ý thức[/SIZE][/FONT][B][FONT=Arial][SIZE=4](413)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4] – thì [B]bây giờ [/B]là tính bản chất haytính nhất thể đơn giản của cái hiện hữu chỉ với tư cách là [B]hiện[/B] [B]thực đang tư duy[/B]. | Nói cách khác, [B]phạm trù ở đây có nghĩa là: Tự-ý thức và Tồn tại là CÙNG một bản chất;[/B] cái “CÙNG” này không phải là thông qua sự [B]so sánh[/B] mà là [B]tự-mình và cho-mình[/B]. Chỉ có một thuyết duy tâm tồi, phiến diện mới lại đặt sự thống nhất [nhất thể] này ở một phía, gọi là phía ý thức, còn đặt phía bên kia là một cái “Tự mình” đối lập lại với nó[/SIZE][/FONT][B][FONT=Arial][SIZE=4](414)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4]. Thế nhưng, bây giờ, phạm trù này – hay [B]sự thống nhất đơn giản của Tự-ý thức và Tồn tại [/B]– có sự [B]phân biệt[/B] [hay dị biệt] [bên trong nó một cách] [B]tự-mình[/B], bởi chính bản chất của phạm trù là ở chỗ: tồn tại một cách trực tiếp như là ngang bằng với chính mình [B]ở trong cái tồn tại-khác[/B] hay là, ở trong [B]sự dị biệt tuyệt đối[/B]. Vì thế, đó là một sự dị biệt, – nhưng hoàn toàn trong suốt (durchsichtig) – và là một sự dị biệt đồng thời [B]không phải[/B] là sự dị biệt. Sự dị biệt xuất hiện ra (erscheint) như là một [B]đa thể của [nhiều] phạm trù[/B]. Nhưng bởi vì thuyết duy tâm tuyên bố sự thống nhất đơn giản của Tự-ý thức như là tất cả thực tại và [B]trực tiếp [/B]biến sự thống nhất này thành cái bản chất mà trước đó đã không thấu hiểu nó như là [B]bản chất tuyệt đối phủ định[/B], – chỉ có cái bản chất phủ định một cách tuyệt đối mới chứa đựng bên trong nó sự phủ định, tính quy định hay sự dị biệt –, nên nó lại càng không hiểu điểm thứ hai này – giống như đã không hiểu điểm thứ nhất – rằng [B]ở bên trong [/B]phạm trù cũng có [B]các sự dị biệt [/B]hay cũng có các [B]“giống” (Arten)[/B] phạm trù khác nhau [nhiều phạm trù quan hệ với phạm trù thuần túy như các “giống”/“Arten” quan hệ với “Loài”/“Gattung”]. Sự cam kết này nói chung [“Ý thức là tất cả thực tại”] cũng như sự khẳng định về một [B]số lượng nhất định [/B]nào đó của các “giống” của phạm trù lại là một sự cam kết [B]mới[/B] mà tự nó đã bao hàm ý nghĩa rằng người ta không còn phải chấp nhận nó như một sự cam kết được nữa. Bởi lẽ, một khi sự dị biệt bắt nguồn ở trong cái Tôi thuần túy, tức ở trong bản thân giác tính thuần túy (reiner Verstand) thì cũng có nghĩa là đã khẳng định [minh nhiên] rằng: ở đây, người ta đã từ bỏ [B]tính trực tiếp[/B], từ bỏ việc cam kết, việc [đơn thuần] “tìm ra” các sự dị biệt [các loại phạm trù có sẵn nào đó] để [có thể thực sự] [B]bắt đầu[/B] việc [B]thấu hiểu (begreifen) [/B][một cách phản tư về bản chất của “Phạm trù”]. Còn tái diễn việc “tìm ra” tính đa thể của các loại phạm trù khác nhau bằng bất kỳ một phương cách nào đó, chẳng hạn xuất phát từ [bảng danh mục của] các phán đoán, rồi hài lòng chấp nhận chúng, trong thực tế, phải được xem là một sự lăng nhục đối với Khoa học. | Thử hỏi giác tính liệu có thể chứng minh sự tất yếu ở đâu, nếu nó không thể làm điều ấy ngay nơi chính nó vốn bản thân là [B]sự tất yếu thuần túy[/B]?[/SIZE][/FONT][B][FONT=Arial][SIZE=4](415)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4].[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [CENTER][FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4]§ 236[/SIZE][/FONT][/B][/FONT][/CENTER] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][FONT=Arial][SIZE=4]Bây giờ, bởi lẽ tính bản chất (Wesenheit) thuần túy của sự vật cũng như sự dị biệt của chúng đều thuộc về Lý tính, nên, nói một cách chặt chẽ, dường như ta [B]không [/B]còn có thể nói gì về [B]sự vật [/B]được nữa cả, tức nói về cái gì đơn thuần hiện diện [B]cho[/B] ý thức như là cái phủ định của chính nó. Vì nếu bảo rằng [B]nhiều[/B] phạm trù là [B]các giống (Arten) [/B]của phạm trù thuần túy thì có nghĩa là: phạm trù thuần túy vẫn là [B]Loài (Gattung) [/B]của chúng hay là cái [B]bản chất[/B] của chúng và không phải đối lập với chúng. Thế nhưng, chúng vốn là cái “nước đôi” (das Zweideutige), [vì] đồng thời có cái tồn tại-khác – đối lập lại phạm trù thuần túy – trong [B]tính đa thể [/B][nhiều] của nó một cách tự-mình. Trong thực tế, chúng mâu thuẫn với phạm trù thuần túy do tính đa thể này; và sự thống nhất thuần túy phải thủ tiêu [vượt bỏ] (aufheben) tính đa thể này một cách tự-mình, qua đó tự kiến tạo mình như là [B]sự thống nhất phủ định (negative Einheit) [/B]của những cái dị biệt [những phạm trù khác nhau]. Tuy nhiên, với tư cách là sự thống nhất [hay nhất thể] [B]phủ định[/B], phạm trù thuần túy không những [B]loại trừ[/B] ra khỏi chính nó những cái dị biệt, xét như những cái dị biệt, mà cả sự thống nhất [B]thuần túy và trực tiếp[/B] đầu tiên này; và nó là [B]tính cá biệt[/B]: một phạm trù [B]mới[/B] với tư cách là ý thức [B]loại trừ[/B], tức là ý thức có một “cái khác” tồn tại[B]cho[/B] nó[/SIZE][/FONT][B][FONT=Arial][SIZE=4](416)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4]. [B]Tính cá biệt[/B] là bước quá độ [chuyển hóa] của phạm trù từ Khái niệm của nó chuyển sang một tính thực tại (Realität) [B]bên ngoài[/B], là niệm thức [sơ đồ] thuần túy (das reine Schema) vừa đồng thời là ý thức, vừa ngụ ý (hindeuten) đến sự hiện diện của một “cái khác”, bởi nó là tính cá biệt và là cái Một loại trừ. Nhưng, “cái khác” này của phạm trù chỉ đơn thuần là [B]các phạm trù khác[/B] đầu tiên, đó là tính bản chất thuần túy và sự dị biệt thuần túy [của phạm trù này]; và trong phạm trù này, tức là ngay trong việc thiết định “cái khác” hay là ngay trong bản thân “cái khác” này, ý thức vẫn cũng là chính bản thân nó. Mỗi một trong những mô-men (Momente) khác nhau này chỉ ra [hoặc ngụ ý] một yếu tố khác, nhưng đồng thời trong chúng, ta không đi đến một cái [B]tồn-tại-khác[/B] [tuyệt đối] nào cả. [B]Phạm trù thuần túy[/B] chỉ ra các [B]giống[/B] [B](Arten) [/B][[B]các[/B] phạm trù khác nhau], [nhưng] các giống này lại chuyển hóa thành phạm trù phủ định, [phạm trù thuần túy có tính loại trừ], hay thành [B]tính cá biệt[/B]; tuy nhiên, tính cá biệt này, đến lượt nó, lại chỉ ngược lại vào các [phạm trù] giống; bản thân nó là ý thức thuần túy luôn nhận ra trong mỗi giống [B]sự thống nhất rõ ràng này [/B]với chính bản thân nó; nhưng là một sự thống nhất cũng đồng thời được quy chiếu với một cái khác; cái khác này đã tiêu biến đi khi tồn tại và khi tiêu biến đi, cái khác ấy lại được tạo ra trở lại.[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [CENTER][FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4]§ 237[/SIZE][/FONT][/B][/FONT][/CENTER] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][FONT=Arial][SIZE=4]Ở đây, ta thấy [B]ý thức thuần túy[/B] được thiết định một cách [B]nhị bội[/B]. | Một mặt, nó là sự vận động không ngừng nghỉ, [B]tới lui[/B] xuyên qua tất cả mọi yếu tố của nó, nhìn thấy trong những yếu tố ấy cái tồn tại-khác chập chờn trước mắt nó và tự thủ tiêu trong tiến trình nắm bắt; mặt khác, nó đúng ra là sự thống nhất [hay nhất thể] [B]“yên tĩnh”[/B], xác tín về sự thật của riêng mình. Sự vận động ấy là “cái khác” [B]cho [/B]nhất thể này, trong khi nhất thể “yên tĩnh” này là “cái khác” [B]cho [/B]sự vận động kia; ý thức và đối tượng lần lượt thay phiên nhau ở bên trong các tính quy định [đối lập] qua lại này. Như thế, ý thức khi thì thấy chính mình đang tới lui tìm kiếm và đối tượng của nó là cái [B]tự-mình thuần túy [/B]và là [B]cái bản chất thuần túy[/B]; khi thì nhận chân rằng bản thân mình là Phạm trù đơn giản [lý tính], còn đối tượng là sự vận động của các yếu tố dị biệt nhau. Tuy nhiên, với tư cách là [B]cái bản chất[/B], ý thức là bản thân [B]toàn bộ tiến trình này[/B]: xuất phát từ chính mình như là Phạm trù đơn giản, chuyển hóa thành tính cá biệt và thành đối tượng để trực nhận (anschauen) tiến trình này [B]ở nơi[/B] đối tượng, thủ tiêu đối tượng như là một cái gì được phân biệt [với chính nó], [B]chiếm lĩnh (zueignen) [/B]đối tượng như là đối tượng của chính mình và tuyên bố bản thân mình là [B]sự xác tín[/B] rằng: mình là tất cả thực tại, [nghĩa là] không những [B]là[/B] chính mình mà còn [B]là[/B] đối tượng của mình[/SIZE][/FONT][B][FONT=Arial][SIZE=4](417)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4].[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [CENTER][FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4]§ 238[/SIZE][/FONT][/B][/FONT][/CENTER] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][FONT=Arial][SIZE=4]Tuyên bố [B]đầu tiên[/B] của nó chỉ đơn thuần là lời tuyên bố [B]trừu tượng[/B], [B]trống rỗng như vậy, [/B]đó là: tất cả đều là “[B]của mình[/B]”. Sở dĩ như vậy vì sự xác tín rằng mình là tất cả thực tại chỉ mới thoạt đầu là [B]phạm trù thuần túy[/B]. Lý tính nhận thức chính mình trong đối tượng theo nghĩa [B]đầu tiên[/B] này chính là nội dung biểu hiện của [B][loại] thuyết duy tâm trống rỗng, [trừu tượng][/B]; thuyết duy tâm này chỉ lãnh hội Lý tính như là Lý tính mới xuất hiện [B]lúc ban đầu[/B], tức ở chỗ: thuyết ấy [hoang] tưởng rằng khi vạch ra được cái [B]“của tôi[/B] [B]thuần túy” [/B]này của ý thức trong mọi sự tồn tại, và khi tuyên bố mọi sự vật đều là [B]“những cảm giác”[/B] hay [B]“những biểu tượng”[/B], nó đã chứng minh cái [B]“của Tôi”[/B] này của ý thức là thực tại [B]trọn vẹn(418)[/B]. Vì thế, [B]thuyết duy tâm[/B] ấy đồng thời cũng nhất thiết phải là một [B]thuyết duy nghiệm [/B]tuyệt đối, bởi lẽ, để lấp đầy cái “của tôi” trống rỗng này, tức là, để có được yếu tố của sự [B]dị biệt[/B] cùng với tất cả hình thái hiện thân (Gestaltung) đã pháttriển, Lý tính của thuyết duy tâm này cần đến một [B]“cú hích” (Anstoss) [/B]xa lạ từ bên ngoài, [vì chỉ] trong đó mới có được [B]sự đa tạp[/B] của việc cảm giác hay hình dung thành biểu tượng[/SIZE][/FONT][B][FONT=Arial][SIZE=4](419)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4]. Như vậy, thuyết duy tâm này cũng có một tính nước đôi tự-mâu thuẫn giống hệt như thuyết hoài nghi, chỉ có điều là thuyết hoài nghi tự diễn đạt một cách [B]tiêu cực [phủ định][/B], còn nó tự diễn đạt một cách [B]tích cực [khẳng định] [/B]mà thôi[/SIZE][/FONT][B][FONT=Arial][SIZE=4](420)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4]. | Nhưng – cũng giống như thuyết hoài nghi – nó thất bại hoàn toàn trong việc kết hợp lại các tư tưởng đầy mâu thuẫn của nó, khi bảo rằng ý thức thuần túy là tất cả thực tại, thì đồng thời, “cú hích” xa lạ hay là việc cảm giác và hình dung thành biểu tượng cảm tính cũng là thực tại không thua kém gì. | Thay vì kết hợp chúng lại, nó giao động từ phía này sang phía khác và bị rơi vào [B]tính vô tận tồi [giả mạo][/B], tức[B]tính vô tận cảm tính[/B]. Bởi lẽ khi Lý tính là tất cả thực tại trong ý nghĩa của cái [B]“của tôi”[/B] trừu tượng, còn [B]“cái khác”[/B] lại là một cái gì xa lạ, [ở bên ngoài] dửng dưng với nó, nên điều được khẳng định ở đây chính là cái biết của Lý tính về “cái khác” giống như kiểu nhận thức đã diễn ra [B]trước đây[/B] trong sự “cho rằng” [sự xác tín cảm tính], trong “tri giác” và trong “giác tính” vốn chỉ nắm bắt cái gì được “cho rằng”, và được “tri giác”. (Xem: Chương I, II và III). Nhưng, chính bản thân [B]Khái niệm[/B] [Nguyên tắc] của thuyết duy tâm này đã khẳng định rằng một cái biết như thế [B]không[/B] phải là cái biết [B]đúng thật[/B], bởi chỉ có [B]sự thống nhất của Thông giác (Einheit der Apperzeption)[/B] mới là sự thật của cái biết[/SIZE][/FONT][B][FONT=Arial][SIZE=4](421)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4]. Vậy, [B]Lý tính thuần túy[/B] của thuyết duy tâm này, nếu nó muốn đạt tới được “cái khác” vốn có tính bản chất đối với nó, tức thực sự là cái gì “tự thân” (an sich) nhưng lại [B]không có[/B] cái “tự thân” này ngay bên trong bản thân nó – ắt đã bị ném ngược về lại với một cái biết vốn [B]không [/B]phải là một cái biết về cái đúng thật. | Như vậy, lý tính thuần túy tự lên án mình – một cách có ý thức và tự nguyện – là một loại nhận thức không-đúng thật và không thể rời bỏ được sự “cho rằng” và sự “tri giác” vốn không có tính chân lý nào đối với nó cả. Nó ở trong một sự mâu thuẫn trực tiếp khi khẳng định cái bản chất [cái đúng thật] là cái đối lập nhị bội tuyệt đối [gồm hai yếu tố mâu thuẫn đối kháng], đó là [B]sự thống nhất của Thông giác [/B]và đồng thời cũng là [B]“Sự vật”[/B]; “Sự vật” này dù được gọi là “cú hích” xa lạ, bên ngoài, hay là “tồn tại thường nghiệm”, là “cảm năng” (Sinnlichkeit) hay là “Vật-tự thân” (Ding an-sich) thì về mặt Khái niệm [về nguyên tắc], nó vẫn là một thứ, tức vẫn là một cái gì xa lạ, [ở bên ngoài] đối với sự thống nhất ấy[/SIZE][/FONT][B][FONT=Arial][SIZE=4](422)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4].[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [CENTER][FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4]§ 239[/SIZE][/FONT][/B][/FONT][/CENTER] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][FONT=Arial][SIZE=4]Thuyết duy tâm này ở trong sự mâu thuẫn như vậy là vì nó khẳng định [B]Khái niệm trừu tượng về Lý tính [/B]như là cái đúng thật (das Wahre). | Do đó, thực tại nảy sinh ra một cách trực tiếp đối với nó trong hình thức đúng ra [B]không[/B] phải là thực tại [B]của[/B] Lý tính, trong khi Lý tính thì lúc nào cũng [B]được giả định [/B][hay “phải”] là tất cả thực tại[/SIZE][/FONT][B][FONT=Arial][SIZE=4](423)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4]. | Cho nên, [trong tình hình đó], Lý tính [B]vẫn mãi là[/B] một sự [B]tìm kiếm[/B] không ngừng nghỉ, nhưng trong chính tiến trình [B]tìm kiếm[/B], Lý tính [đành phải] tuyên bố rằng nó rút cục hoàn toàn [B]không thể nào [/B]đạt đến được sự thỏa mãn của việc [B]“tìm ra”[/B].[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][FONT=Arial][SIZE=4]Thế nhưng, [B]Lý tính hiện thực [cụ thể][/B] thì không có tính thiếu triệt để như vậy, trái lại, nếu thoạt đầu nó chỉ là sự [B]xác tín [/B]đơn thuần rằng mình là tất cả thực tại, thì ngay trong [B]Khái niệm[/B] này, Lý tính ý thức rằng mình chưa phải là thực tại trong [B]tính chân lý đúng thật[/B] với tư cách là sự xác tín và với tư cách là cái Tôi, nên Lý tính bị [B]thôi thúc[/B] phải [B]nâng[/B] sự xác tín của mình lên thành chân lý và phải [B]lấp đầy [/B][một cách cụ thể hiện thực] cái [B]“của tôi”[/B] [còn] trống rỗng này.[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][FONT=Arial][SIZE=4](còn tiếp)[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4][/SIZE][/FONT][FONT=times new roman][FONT=Arial][SIZE=4]Nguồn: Georg Wilhelm Friedrich Hegel. 2006. [I]Hiện tượng học tinh thần (Phänomenologie des Geistes)[/I]. Bùi Văn Nam Sơn dịch và chú giải. Hà Nội: Nxb. Văn học. Bản điện tử của dịch giả Bùi Văn Nam Sơn. Bản đăng trên triethoc.edu.vn có sự cho phép của dịch giả.[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4][/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4](399)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4]Trong đoạn văn rất trừu tượng này, Hegel tóm tắt tiến trình [B]đào luyện[/B] của [B]“ý thức-bất hạnh”[/B]: nó đã từ khước cái tồn tại-cho mình của nó, và khi tự phủ định chính mình như thế, nó đã trở nên đồng nhất với “cái phổ biến” vốn đã ở “phía bên kia”, “ở bên ngoài” nó. Nó đã tự biến mình thành một “sự kiện”, một “sự vật”.[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4](400)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4]Như đã thấy ở đoạn trước, cái hạn từ trung giới ở đây được ám chỉ như là người giáo sĩ, là Giáo hội Ki-tô giáo (thời Trung cổ).[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4](401)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4]Cái trung giới (giáo sĩ, Giáo hội) – là [B]hình thái tiền thân[/B] của Lý tính (sự đồng nhất giữa Tư duy và Tồn tại) – bây giờ tự thể hiện như là Lý tính ý thức về chính mình.[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4](402)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4]Ở đây, “thuyết duy tâm” là một “hiện tượng” của “lịch sử Tinh thần” (xem: lý giải rất sâu của [B]Nicolai[/B] [B]Hartmann[/B]: “Die Philosophie des deutschen Idealismus”/“Triết học của thuyết duy tâm Đức”, phần II, Hegel, 1929, tr. 112 và tiếp; Chú giải dẫn nhập: 7.2).[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4](403)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4]Tự-ý thức không còn tìm cách tự cứu mình [B]trước[/B] thế giới mà tự tìm thấy chính mình [B]ở trong[/B] thế giới. Trong “Các bài giảng về lịch sử triết học”, sự “hoà giải này giữa Tự-ý thức và sự Hiện tiền (Gegenwart)” được Hegel xem là đặc điểm của thời kỳ [B]Phục hưng[/B] tiếp sau thời Trung cổ. Biểu hiện triết học của sự thống nhất “vẫn chưa được ý thức” này sẽ là các hệ thống duy tâm của Kant và Fichte (theo J.H).[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4](404)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4]Chính [B]“tính trực tiếp”[/B] này làm cho [B]sự xác tín[/B] (chủ quan) (ở cấp độ này chưa phải là [B]“sự thật”[/B]) và thuyết duy tâm (chưa được “lấp đầy bằng nội dung”) chỉ là sự xác tín (chủ quan) và là thuyết duy tâm “hình thức”.[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4](405)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4]Ám chỉ thuyết duy tâm của [B]Fichte[/B] gán “toàn thể tuyệt đối của thực tại” (absolute Totalität der Realität) cho [B]“cái Tôi”[/B]. (Xem: [B]Fichte[/B]: [B]“Cơ sở Học thuyết Khoa học” (Grundlage)[/B], các trang 8, 14, 65, 57 và tiếp).[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4](406)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4]“Tự-ý thức tự do”: Tự-ý thức của thuyết khắc kỷ (§§197-198).[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4](407)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4]“Thuyết duy tâm” là [B]kết quả[/B] của một “chặng đường dài của sự đào luyện” mà khởi nguyên của nó được kiến lập bằng các tiền-giả định đối lập nhau.[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4](408)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4]Câu khá tối nhưng rất quan trọng để hiểu sự quá độ của ý thức thành [B]“lý tính”[/B]: lý tính là sự thống nhất biện chứng của Ý thức (loại trừ cái “tự-mình” của cái khác) và Tự-ý thức (loại trừ cái “cho-mình” của cái khác). Cái gì tồn tại [B]tự-mình[/B] thì cũng tồn tại [B]cho[/B] ý thức; và cái gì tồn tại [B]cho[/B] ý thức thì cũng là [B]tự-mình[/B]. Chữ “[tiêu biến đi] [B]cho bản thân ý thức[/B]” [B](für es selbst verschwindet)[/B] ở câu trước có nghĩa: không chỉ “cho ta” (für uns) tức không chỉ cho nhà quan sát hiện tượng học. Thoạt đầu, đối với ý thức, đối tượng có giá trị như cái đúng thật (“cái tồn tại-tự mình”), và ý thức phân biệt những cách thức quan hệ với đối tượng như những gì đối tượng tồn tại [B]cho-ý thức (für es)[/B]. Rồi kinh nghiệm từng bước phản tư để nhận ra rằng ngay cái “Tự-mình” này cũng chỉ tồn tại – như nó đang tồn tại – là ở trong mối quan hệ nhất định với ý thức, tức: nó là tự mình chỉ khi là [B]“cho-ý thức”[/B]. Bây giờ, khi khẳng định rằng cả hai: “tự-mình” và “cho-ý thức” “quy giảm thành [B]Một[/B] sự thật duy nhất, đó là: cái gì tồn tại hay là cái Tự-mình chỉ tồn tại là trong chừng mực nó tồn tại [B]cho[/B] ý thức, và cái gì tồn tại [B]cho[/B] ý thức thì cũng tồn tại [B]tự-mình[/B]”…, bản thân ý thức đã, về nguyên tắc, nắm bắt được cấu trúc nền tảng và phổ biến của mình như là điều kiện khả thể cho mọi tính chân lý, tức, ý thức xuất hiện với tư cách là [B]“Lý tính”[/B] và hiện thân cho nguyên tắc (“khái niệm”) của “thuyết duy tâm”. Nhưng, theo Hegel, vấn đề là phải làm rõ ý thức-lý tính đã được hình thành nên [B]như thế nào[/B], chứ không chỉ “xuất hiện [B]một cách trực tiếp[/B] [đột ngột] như là lý tính”. Đó là hạt nhân trung tâm của sự phê phán của Hegel đối với Fichte.[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4](409)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4]Ám chỉ thuyết duy tâm của [B]Kant[/B] và [B]Fichte[/B]. Ở đây, theo Hegel, tiến trình phát triển [B]hiện tượng học[/B] là thiết yếu để “biện minh” cho thuyết duy tâm, vì tiến trình này thủ tiêu cái Sự thật đối lập lại với thuyết duy tâm ấy: đó là thủ tiêu việc “có một cái khác cho cái Tôi”. Nhưng, bao giờ cũng vậy, trong biện chứng [B]hiện tượng học[/B], ý thức luôn quên những gì đã làm cho nó trở thành như hiện nay. Điều ấy chỉ là “tự-mình” hay “cho ta” thôi. Vì thế, thuyết duy tâm chỉ có thể được biện minh bằng [B]lịch sử[/B] của việc đào luyện ý thức.[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4](410)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4][B]“Gewordensein”: “tồn tại-đã-trở-thành”[/B]: xem lại Lời Tựa: §3: Kết quả mà không có quá trình “trở thành” (quá trình phát triển để đi đến kết quả ấy) không phải là chân lý đúng thật. Hạt nhân trung tâm trong quan niệm của Hegel về [B]lý tính [/B]chính là [B]“khái niệm tuyệt đối” (absoluter Begriff)[/B]. “Khái niệm tuyệt đối” chứa đựng sự trung giới ở trong lòng nó, tự dị biệt hóa thành những khái niệm đối lập và hợp nhất những cái đối lập trong một quy định tổng hợp cái “Bản chất” chỉ được nhận thức như cái “bản chất toàn bộ” là ở trong hình thức đã phát triển của nó. Như thế, tiểu đoạn này xoay quanh sự quy định [B]nhị bội[/B] của “khái niệm tuyệt đối” như là [B]sự trung giới và tính trực tiếp[/B] (nói cách khác, là [B]nguyên tắc[/B] lẫn [B]kết quả [/B]hay sự hay sự [B]“tồn tại đã trở thành”[/B]). (Xem lại §§21 và tiếp).[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4](411)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4]Sự tất yếu và cần thiết phải có [B]một lịch sử[/B] của Tinh thần để hiểu bản thân Tinh thần. Những gì Tinh thần là “tự-mình” (hay “cho-ta”) chỉ có thể biện minh bằng tiến trình nó trở thành “cho mình”.[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4](412)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4]Vậy ở đây, Phạm trù là sự thống nhất của Tư duy và Tồn tại, nhưng là một sự thống nhất chưa được phát triển một cách cụ thể.[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4](413)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4]Phạm trù “là tính bản chất [...] của [B]cái hiện hữu nói chung[/B]” ám chỉ học thuyết về phạm trù của Aristote. Khi nói về phạm trù như là [B]“tính bản chất của cái đang hiện hữu” (Wesenheit des Seienden)[/B], Hegel muốn nói đến Khái niệm [B]“ousia”[/B] (Hy lạp: “bản thể”, “tính bản chất”) của Aristote. (Xem: [B]Aristote[/B]: [B]Categoriae[/B] (“Các phạm trù”), Q.1, 7E; [B]Siêu hình học[/B]. Z.1), và [B]“của cái hiện hữu đối lập lại với ý thức”[/B] là ám chỉ quan niệm về phạm trù của [B]Kant[/B] như là sự quy định về cái hiện hữu được ý thức hình dung như là “đối tượng” của kinh nghiệm.[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4](414)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4]Ám chỉ [B]cái “Tự mình” (das Ansich) [/B]theo nghĩa là [B]“Vật-tự thân” (Ding-an sich) [/B]của [B]Kant[/B]. Ở đây là phần phê phán của Hegel đối với Kant và Fichte, tiếp nối phần phê phán đã trình bày trong quyển “Glauben und Wissen”/“Tin và Biết” ở thời kỳ Jena (bản Lasson: phê phán Kant, tr. 235; phê phán Fichte, tr. 313).[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4](415)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4]Ám chỉ và phê phán rất nặng lời đối với cách làm của [B]Kant[/B]: đề ra “Bảng các phạm trù” bằng đường vòng, thông qua “manh mối” (Leitfaden) của “Bảng các chức năng phán đoán”. (Xem: [B]Kant: Phê phán lý tính thuần túy[/B], B 105 và tiếp). Trước hết, Kant khẳng định tính đồng nhất của Tự-ý thức (ông gọi là “sự thống nhất tổng hợp nguyên thủy của Thông giác siêu nghiệm”, rồi sau đó là danh mục các phạm trù mà [cố tình] không biện minh. Hegel xem đây là “sự cam kết” hay “khẳng quyết” chủ quan, không nói lên được sự thống nhất giữa tư duy và tồn tại. Trái lại, Fichte đã nhận ra sự cần thiết của một sự “diễn dịch” thực sự, nhưng cũng không làm triệt để và rơi vào “tính vô tận tồi”.[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4](416)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4]Phạm trù [B]thuần túy[/B] hay nhất thể [B]trực tiếp[/B] trở thành cái nhất thể [B]phủ định[/B], thành [B]tính cá biệt[/B] mà vận động của nó là phủ định và không ngừng vượt bỏ mọi tính quy định. Đây là cách lý giải của Hegel về phép biện chứng của [B]Fichte[/B], giống như Hegel đã viết trong Lô-gíc học và Siêu hình học ở thời kỳ Jena: “Tính cá biệt, như là tính cá biệt tuyệt đối, đơn giản, là cái Tôi; và tính quy định được thiết định cho cái Tôi không phải như một tính quy định ngoại tại, tự-mình mà như một tính quy định [B]phải[/B] (soll) tự thủ tiêu” (bản Lasson, B XVIII, tr. 178).[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4](417)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4]Phép biện chứng: “Tôi/không-Tôi” của Fichte là sự luân phiên thay đổi của các quy định này. Cái khác bị thủ tiêu khi vừa xuất hiện, nhưng nó lúc nào cũng xuất hiện trở lại và do đó, cái “không-Tôi” không thể nào bị tiêu trừ được (“tính vô tận tồi”). Như sẽ thấy trong tiết sau (Quan sát giới Tự nhiên), việc [B]tìm kiếm vô tận[/B] trong cái biết và khám phá về Tự nhiên đối lập lại với cái nhất thể “yên tĩnh” tự xác tín về Sự thật của mình. Sự thật (Chân lý) này vẫn còn là một cái “Bên kia” đối với thuyết duy tâm [B]hình thức[/B] này.[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4](418)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4]Ám chỉ thuyết duy tâm chủ quan của [B]Berkeley[/B] (1685-1753) và của [B]Fichte[/B] (1762-1814).[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4](419)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4]Ám chỉ lý luận về [B]“cú hích” (Anstoss) [/B][Pháp: “un choc étranger/Anh: “an extraneous impulse) trong “Học thuyết khoa học” của [B]Fichte[/B] ([B]Fichte[/B]: [B]“Cơ sở Học thuyết khoa học”, Grundlage der Wissenschaftslehre[/B], trang 195 và tiếp). Theo [B]Fichte[/B], tính quy định của “cái Tôi tuyệt đối” là sự [B]“nỗ lực” (Streben) [/B]vô tận. Nỗ lực này đòi hỏi rằng tất cả thực tại phải được “cái Tôi” thiết định một cách tuyệt đối. Nhưng vì không có nỗ lực nào mà không có đối tượng, nên “cái Tôi” cần đến sự đề kháng của “cái không-Tôi” để “cái Tôi” có thể trở nên “thực hành (praktisch) trong việc vượt qua “cái không-Tôi”. Đồng thời, cái Tôi-hữu tận phải phản tư xem nó có thực sự nắm bắt toàn thể thực tại bên trong nó không. [B]“Cú hích” [/B]của đối tượng là điều kiện để cho “nỗ lực” nói trên được phản tư và để cho cái Tôi nhận biết về chính mình và có thể tự quy định chính mình như vậy. Hegel tóm tắt sự phê phán của mình đối với quan niệm của Kant và Fichte về lý tính: Một mặt, khẳng định rằng lý tính là sự xác tín rằng mình là tất cả thực tại; mặt khác, lý tính không đạt được một thực tại nhất định nào mà không có “cú hích ngoại tại” (Fichte) hay “tác động của cảm năng” (Kant). Hegel gọi đó là “tính nước đôi tự mâu thuẫn”, tức một thuyết “nhị nguyên” chứ không phải là tính vô tận đích thực của sự phản tư vào trong chính mình.[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4](420)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4]Thuyết duy tâm chủ quan của Fichte diễn đạt một cách [B]khẳng định[/B] cùng một Sự thật (hay chân lý) mà thuyết hoài nghi đã diễn đạt một cách [B]phủ định[/B]. Do đó, Hegel xem thuyết duy tâm chủ quan ở thời đại ông là một hình thức của [B]“Ý thức bất hạnh”[/B], chỉ có điều, Ý thức bất hạnh này không biết về sự bất hạnh của mình. (theo J.H).[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4](421)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4][B]“Sự thống nhất của Thông giác”[/B]: Xem “Sự thống nhất tổng hợp của Thông giác” như là sự thống nhất tối cao của nhận thức trong “cái Tôi tư duy”. ([B]Kant[/B]: [B]“Phê phán lý tính thuần túy”[/B], B131-136). Kant xem “sự thống nhất của Thông giác” là nguyên tắc tối cao của [B]Giác tính (Verstand)[/B] để tổng hợp những dữ kiện cảm tính do cảm năng mang lại. [B]Hegel[/B] tiếp thu và đánh giá cao ý tưởng nền tảng này, nhưng lại xem đó là nguyên tắc tối cao của [B]lý tính (Vernunft)[/B] như là sự thống nhất nguyên thủy (ursprünglich-einig) giữa Tư duy và Tồn tại, và của thuyết “duy tâm tuyệt đối”. (Xem: Chú giải dẫn nhập: 7.2).[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4](422)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4]Ở đây, Hegel vừa tiếp thu vừa phê phán học thuyết của [B]Kant[/B] về “sự thống nhất tổng hợp của Thông giác” (Phê phán lý tính thuần túy, B131-136); học thuyết về “cảm năng” (Sđd, B33-73) và Khái niệm về “Vật-tự thân” (Sđd, BXXVII và tiếp; 294-315) cùng với lý luận về “cú hích” ngoại tại của đối tượng trong học thuyết của Fichte và việc cải biến Khái niệm “vật-tự thân” của Kant trong triết học Fichte. (Xem: Toàn tập Fichte, Gesamtausgabe, tập 1, 4, trang 241 và tiếp). Đoạn văn này có ý nghĩa then chốt để hiểu rõ hơn quan niệm của Hegel về “lý tính” như là sự thống nhất của Tư duy và Tồn tại.[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4](423)[/SIZE][/FONT][/B][FONT=Arial][SIZE=4][B]“Alle Realität sein sollte”[/B]: “[B]Phải[/B] là tất cả thực tại”: Hegel luôn luôn vạch rõ sự mâu thuẫn giữa “yêu sách” của thuyết duy tâm của Fichte với việc “thực hiện trọn vẹn” (“Erfüllung”) yêu sách ấy. Ngay trong các tác phẩm đầu tiên, Hegel đã nêu vấn đề này: Trong: “Sự khác biệt giữa hệ thống của Fichte và Schelling về triết học”/“Differenz der Fichteschen und Schellingschen Systems der Philosophie” (bản Lasson, I, tr. 53): “Tôi = Tôi tự chuyển hóa thành cái Tôi [B]phải[/B] ngang bằng với cái Tôi”; rồi trong “Tin và Biết”/“Glauben und Wissen”, Sđd, tr. 323: “Kết quả của thuyết duy tâm hình thức này là sự đối lập giữa một cái thường nghiệm (Empirie) không có nhất thể và một tính đa tạp bất tất của một tư duy trống rỗng”.[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Triết học phương Đông
Hegel- hiện tượng học tinh thần
Top