Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
ÔN THI VĂN THPT
HỆ THỐNG MỘT SỐ KIẾN THỨC MỚI VỀ PHẦN ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN (3,0 ĐIỂM)
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Ngọc Suka" data-source="post: 166998" data-attributes="member: 313337"><p>Đọc đoạn thơ sau trong bài thơ "Tổ quốc nhìn từ biển" của nhà thơ Nguyễn Việt Chiến và trả lời câu hỏi: </p><p></p><p></p><p><em>Nếu Tổ quốc hôm nay nhìn từ biển</em></p><p><em>Mẹ Âu Cơ hẳn không thể yên lòng</em></p><p><em>Sóng lớp lớp đè lên thềm lục địa</em></p><p><em>Trong hồn người có ngọn sóng nào không?</em></p><p> (4/2009)</p><p>1. Anh chị hiểu như thế nào về nhan đề Tổ quốc nhìn từ biển?</p><p>Trong cả bài thơ , những câu thơ:</p><p></p><p><em>Nếu Tổ quốc hôm nay nhìn từ biển...</em></p><p><em>Nếu Tổ quốc nhìn từ bao quần đảo...</em></p><p><em>Nếu Tổ quốc nhìn từ bao thương tích..</em></p><p><em>Nếu Tổ quốc nhìn từ bao hiểm họa..</em></p><p><em>Nếu Tổ quốc nhìn từ bao mất mát......</em></p><p><em></em></p><p>luôn lặp lại như 1 điệp khúc. Điệp khúc cho thấy tác giả đã chọn 1 điểm nhìn khá đặc biệt để gợi cho người đọc những suy ngẫm về Tổ quốc. Đó là góc nhìn nào? góc nhìn ấy đưa đến cho anh chị những xúc cảm, suy ngẫm như thế nào?</p><p></p><p>2. Theo anh chị còn có những góc nhìn nào về Tổ quốc bên cạnh góc nhìn của nhà thơ Nguyễn Việt Chiến?</p><p></p><p>3. Hình ảnh 'sóng" trong 2 câu thơ cuối khổ thơ đc thể hiện trong tầng ý nghĩa nào? Chỉ rõ biện pháp nghệ thuật đc sử dụng trong 2 câu thơ này?</p><p></p><p></p><p>Gợi ý</p><p></p><p>1. Về ý nghĩa nhan đề "Tổ quốc nhìn từ biển".</p><p>Nhan đề cũng là một tín hiệu nghệ thuật không thể bỏ qua đối với mỗi tác phẩm văn học, nó thể hiện sự dụng công của tác giả - cung cấp cho người đọc một cái nhìn toàn diện về văn bản, về chủ đề mà tác giả hướng đến, về điểm nhìn và cách tiếp cận văn bản; cho người đọc bước đầu cảm nhận được không khí, giọng điệu, ý đồ riêng của tác phẩm và thấy được phong cách riêng của tác giả.</p><p></p><p>Nhan đề "Tổ quốc nhìn từ biển" cũng vậy: ngắn gọn, giản dị, cho người đọc hình dung tổng quát nhất về nội dung của bài thơ - về điểm nhìn mà tác giả chọn - suy ngẫm, tình cảm dành cho Tổ quốc dưới góc nhìn của những con người gắn liền với biển, với đảo, ngày đêm gìn giữ, bảo về chủ quyền thiêng liêng của dân tộc; gợi mở cho người đọc những sự hào hứng riêng đối với cách tiếp cận mới khi nói về chủ đề tổ quốc; ngoài ra sự tối giản của nhan đề cũng cho thấy một âm hưởng trầm hùng nhất định của bài thơ.</p><p>Điệp cấu trúc "nếu tổ quốc nhìn từ...." tạo nên sức ám ảnh nhất định đối với người đọc về điểm nhìn của nhà thơ. Đó là điểm nhìn từ "biển" "quần đảo" thương tích" "hiểm hoạ" "mất mát". Đó là những góc nhìn độc đáo, có bề rộng cả về không gian lẫn thời gian lịch sử. Tác giả gợi nhắc về truyền thuyết Lạc Long Quân và Âu Cơ, truyền thuyết con Rồng cháu Tiên; nhắc người đọc nhớ và tự hào về mảnh đất thiêng liêng của đất nước - một phần gia tài nghèo khó mà ông cha ta không tiếc máu xương, không tiếc hy sinh, không tiếc công sức giữ gìn để truyền lại cho con cháu; không chỉ là tự hào, mà hơn cả, nhắc nhở chúng ta biết quý trọng và giữ gìn, bảo vệ chủ quyền của đất nước, bảo vệ chủ quyền biển đảo. Và những lớp sóng gió, giông bão vẫn chưa dừng lại, chúng ta vẫn phải tiếp tục đấu tranh, tiếp tục nâng niu và gìn giữ. Với mỗi điểm nhìn ấy, nhà thơ như gieo vào lòng người đọc những trăn trở không yên. Chúng ta đang sở hữu một vùng biển rộng lớn với biết bao quần đảo, đảo lớn nhỏ, nhưng biển không hề yên, không hệ lặng, mà ngày đêm neo mình đầu sóng cả, "sóng lớp lớp đè lên thêm lục địa" --> người đọc không khỏi suy tư, day dứt, xót xa trước việc đất nước nhỏ bé từ ngàn xưa đến nay phải chịu nhiều "thương tích", "mất mát"; không lúc nào thôi sóng gió, không lúc nào thôi bão giông...</p><p></p><p>Tóm lại là những điểm nhìn này giúp tác giả kết nối được không gian rộng lớn, thời gian lịch sử xuyên suốt từ xưa đến nay, tạo một mạch cảm xúc thống nhất, khiến người đọc không khỏi suy tư, trăn trở về việc gìn giữ từng tấc đất tấc biển quê hương...</p><p></p><p>Cái này có thể so sánh với bài "đất nước" của Nguyễn Khoa Điềm, vì ông cũng chọn điểm nhìn lịch sử và địa lý khi nói về đất nước, cũng nhắc đến công lao to lớn của ông cha, khẳng định niềm tự hào và tình yêu lớn lao đối với đất nước có lịch sử ngàn năm dựng nước, giữ nước.</p><p></p><p>2. Ngoài điểm nhìn từ biển, từ đảo, từ mất mát đau thương... có thể có điểm nhìn từ vẻ đẹp thiên nhiên của đất nước, vẻ đẹp ở rừng núi, sông nước, ở đồng bằng, ở biển; điểm nhìn từ cốt cách, vẻ đẹp phẩm chất của con người việt nam, từ truyền thống yêu nước, truyền thống đấu tranh; điểm nhìn từ những nỗ lực xây dựng đất nước của thế hệ trẻ hôm nay - vươn ra biển lớn; thậm chí có những điểm nhìn về sự nguy hại luôn rình rập đất nước; điểm nhìn những hạn chế của con người việt nam.... (cái này rất mở, em có thể bổ sung những điểm nhìn của riêng mình).</p><p></p><p>3. Hai câu thơ cuối sử dụng hình ảnh ẩn dụ "con sóng".</p><p>- lớp nghĩa đen: sóng biển <img src="https://cdn.jsdelivr.net/gh/twitter/twemoji@14.0.2/assets/72x72/1f642.png" class="smilie smilie--emoji" loading="lazy" width="72" height="72" alt=":)" title="Smile :)" data-smilie="1"data-shortname=":)" />)</p><p>- nghĩa ẩn dụ: sóng là sóng gió, "Đầu sóng ngọn gió"; là giông tố, là những hiểm hoạ khôn lường luôn rình rập, đe doạ đất nước bé nhỏ với hơn ba nghìn đảo của chúng ta. "sóng" trong lòng là những sự trăn trở không yên, nỗi lòng đau đáu hướng về biển đảo quê hương của những con người yêu nước, tự hào và luôn khát khao giữ gìn, bảo vệ chủ quyền dân tộc. Câu thơ cuối không chỉ sử dụng biện pháp ẩn dụ mà còn kết hợp với câu hỏi tu từ, như gieo vào lòng người mối trăn trở, hoài nghi, như thôi thúc tình yêu quê hương đất nước sâu thẳm bên trong mỗi con người...</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Ngọc Suka, post: 166998, member: 313337"] Đọc đoạn thơ sau trong bài thơ "Tổ quốc nhìn từ biển" của nhà thơ Nguyễn Việt Chiến và trả lời câu hỏi: [I]Nếu Tổ quốc hôm nay nhìn từ biển Mẹ Âu Cơ hẳn không thể yên lòng Sóng lớp lớp đè lên thềm lục địa Trong hồn người có ngọn sóng nào không?[/I] (4/2009) 1. Anh chị hiểu như thế nào về nhan đề Tổ quốc nhìn từ biển? Trong cả bài thơ , những câu thơ: [I]Nếu Tổ quốc hôm nay nhìn từ biển...[/I] [I]Nếu Tổ quốc nhìn từ bao quần đảo... Nếu Tổ quốc nhìn từ bao thương tích.. Nếu Tổ quốc nhìn từ bao hiểm họa.. Nếu Tổ quốc nhìn từ bao mất mát...... [/I] luôn lặp lại như 1 điệp khúc. Điệp khúc cho thấy tác giả đã chọn 1 điểm nhìn khá đặc biệt để gợi cho người đọc những suy ngẫm về Tổ quốc. Đó là góc nhìn nào? góc nhìn ấy đưa đến cho anh chị những xúc cảm, suy ngẫm như thế nào? 2. Theo anh chị còn có những góc nhìn nào về Tổ quốc bên cạnh góc nhìn của nhà thơ Nguyễn Việt Chiến? 3. Hình ảnh 'sóng" trong 2 câu thơ cuối khổ thơ đc thể hiện trong tầng ý nghĩa nào? Chỉ rõ biện pháp nghệ thuật đc sử dụng trong 2 câu thơ này? Gợi ý 1. Về ý nghĩa nhan đề "Tổ quốc nhìn từ biển". Nhan đề cũng là một tín hiệu nghệ thuật không thể bỏ qua đối với mỗi tác phẩm văn học, nó thể hiện sự dụng công của tác giả - cung cấp cho người đọc một cái nhìn toàn diện về văn bản, về chủ đề mà tác giả hướng đến, về điểm nhìn và cách tiếp cận văn bản; cho người đọc bước đầu cảm nhận được không khí, giọng điệu, ý đồ riêng của tác phẩm và thấy được phong cách riêng của tác giả. Nhan đề "Tổ quốc nhìn từ biển" cũng vậy: ngắn gọn, giản dị, cho người đọc hình dung tổng quát nhất về nội dung của bài thơ - về điểm nhìn mà tác giả chọn - suy ngẫm, tình cảm dành cho Tổ quốc dưới góc nhìn của những con người gắn liền với biển, với đảo, ngày đêm gìn giữ, bảo về chủ quyền thiêng liêng của dân tộc; gợi mở cho người đọc những sự hào hứng riêng đối với cách tiếp cận mới khi nói về chủ đề tổ quốc; ngoài ra sự tối giản của nhan đề cũng cho thấy một âm hưởng trầm hùng nhất định của bài thơ. Điệp cấu trúc "nếu tổ quốc nhìn từ...." tạo nên sức ám ảnh nhất định đối với người đọc về điểm nhìn của nhà thơ. Đó là điểm nhìn từ "biển" "quần đảo" thương tích" "hiểm hoạ" "mất mát". Đó là những góc nhìn độc đáo, có bề rộng cả về không gian lẫn thời gian lịch sử. Tác giả gợi nhắc về truyền thuyết Lạc Long Quân và Âu Cơ, truyền thuyết con Rồng cháu Tiên; nhắc người đọc nhớ và tự hào về mảnh đất thiêng liêng của đất nước - một phần gia tài nghèo khó mà ông cha ta không tiếc máu xương, không tiếc hy sinh, không tiếc công sức giữ gìn để truyền lại cho con cháu; không chỉ là tự hào, mà hơn cả, nhắc nhở chúng ta biết quý trọng và giữ gìn, bảo vệ chủ quyền của đất nước, bảo vệ chủ quyền biển đảo. Và những lớp sóng gió, giông bão vẫn chưa dừng lại, chúng ta vẫn phải tiếp tục đấu tranh, tiếp tục nâng niu và gìn giữ. Với mỗi điểm nhìn ấy, nhà thơ như gieo vào lòng người đọc những trăn trở không yên. Chúng ta đang sở hữu một vùng biển rộng lớn với biết bao quần đảo, đảo lớn nhỏ, nhưng biển không hề yên, không hệ lặng, mà ngày đêm neo mình đầu sóng cả, "sóng lớp lớp đè lên thêm lục địa" --> người đọc không khỏi suy tư, day dứt, xót xa trước việc đất nước nhỏ bé từ ngàn xưa đến nay phải chịu nhiều "thương tích", "mất mát"; không lúc nào thôi sóng gió, không lúc nào thôi bão giông... Tóm lại là những điểm nhìn này giúp tác giả kết nối được không gian rộng lớn, thời gian lịch sử xuyên suốt từ xưa đến nay, tạo một mạch cảm xúc thống nhất, khiến người đọc không khỏi suy tư, trăn trở về việc gìn giữ từng tấc đất tấc biển quê hương... Cái này có thể so sánh với bài "đất nước" của Nguyễn Khoa Điềm, vì ông cũng chọn điểm nhìn lịch sử và địa lý khi nói về đất nước, cũng nhắc đến công lao to lớn của ông cha, khẳng định niềm tự hào và tình yêu lớn lao đối với đất nước có lịch sử ngàn năm dựng nước, giữ nước. 2. Ngoài điểm nhìn từ biển, từ đảo, từ mất mát đau thương... có thể có điểm nhìn từ vẻ đẹp thiên nhiên của đất nước, vẻ đẹp ở rừng núi, sông nước, ở đồng bằng, ở biển; điểm nhìn từ cốt cách, vẻ đẹp phẩm chất của con người việt nam, từ truyền thống yêu nước, truyền thống đấu tranh; điểm nhìn từ những nỗ lực xây dựng đất nước của thế hệ trẻ hôm nay - vươn ra biển lớn; thậm chí có những điểm nhìn về sự nguy hại luôn rình rập đất nước; điểm nhìn những hạn chế của con người việt nam.... (cái này rất mở, em có thể bổ sung những điểm nhìn của riêng mình). 3. Hai câu thơ cuối sử dụng hình ảnh ẩn dụ "con sóng". - lớp nghĩa đen: sóng biển :)) - nghĩa ẩn dụ: sóng là sóng gió, "Đầu sóng ngọn gió"; là giông tố, là những hiểm hoạ khôn lường luôn rình rập, đe doạ đất nước bé nhỏ với hơn ba nghìn đảo của chúng ta. "sóng" trong lòng là những sự trăn trở không yên, nỗi lòng đau đáu hướng về biển đảo quê hương của những con người yêu nước, tự hào và luôn khát khao giữ gìn, bảo vệ chủ quyền dân tộc. Câu thơ cuối không chỉ sử dụng biện pháp ẩn dụ mà còn kết hợp với câu hỏi tu từ, như gieo vào lòng người mối trăn trở, hoài nghi, như thôi thúc tình yêu quê hương đất nước sâu thẳm bên trong mỗi con người... [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
ÔN THI VĂN THPT
HỆ THỐNG MỘT SỐ KIẾN THỨC MỚI VỀ PHẦN ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN (3,0 ĐIỂM)
Top